Bạn đang xem bài viết 10 Món Ăn Ngày Tết Miền Nam Ngon Mê Mẩn Không Thể Chối Từ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nếu miền bắc nức tiếng với bánh chưng thì miền nam bánh tét lại phổ biến và được ưa chuộng hơn và các dịp tết. Bánh chưng bánh tét miền bắc thường được gói mặn với nhân đậu xanh và thịt ba chỉ thì miền nam lại có vô vàn biến tấu khác nhau từ màu sắc, cách gói và hương vị.
Miền nam thường rất ưa chuộng vị ngọt hoặc chua ngọt nên tất cả các món ăn đều không quá mặn như ở miền bắc. Củ kiệu ở miền nam không được muối mặn chua mà thiên về ngọt nhiều hơn bởi cho khá nhiều đường. Củ kiểu mua về được sơ chế sạch phơi khô rồi ngâm với phèn khoảng 2 ngày để ráo rồi muối. Nước muối chủ yếu là đường, nước mắm và các loại gia vị đi kèm. Chỉ khoảng 3 ngày là ăn được bởi đường lên men chua ngọt rất nhanh. Món này có thể ăn kèm với bánh chưng bánh tét hoặc nhiều món ăn khác.
Món ăn mặn khá hiếm hoi trong số các món ăn ngày tết miền Nam đặc trưng chính là canh khổ qua nhồi nhịt. Đây được xem là một trong những món ăn mặn chính phổ biến nhất hiện nay được rất nhiều người ưa chuộng. Mâm cơm tết đã khách mà thiếu món ăn này quả thật là thiếu sót lớn. Khổ qua mua về được bỏ sạch ruột nhưng để nguyên quả. Thịt heo băm nhuyễn trộn với nấm mộc nhĩ và nêm chút gia vị rồi nhồi vào làm nhân. Nấu như canh bình thường cho đến khi chín mềm thì cắt khúc nhỏ dùng làm canh. Món ăn béo béo đắng đắng là món canh gây nghiện với rất nhiều người.
Nếu món ăn ngày tết của người miền trung không thể thiếu thịt heo muối nước mắm cuốn với bánh tráng món ăn ngày tết miền Nam lại không thể nào thiếu món bánh tráng cuốn. Nhân bánh của người miền nam là các loại rau, tôm, thịt, hải sản, lạp xưởng và cá. Đôi khi phần nhân còn được thêm một chút trái cây như chuối chát, khế, sung hoặc xoài ăn rất ngon miệng mà không hề bị ngán.
Món ăn tiếp theo phải kể đến trong danh sách món ăn ngày tết miền Nam chính là củ cải ngâm nước mắm. Món này được xem là món ăn kèm trứ danh chung với bánh tét ngọt hoặc bánh tét mặn của người miền nam đều được. Củ cải trắng mua về được phơi héo, cắt nhỏ rồi ngâm với nước phèn một đêm và đêm muối với nước mắm chua ngọt được nấu sôi để nguội. Chỉ khoảng 2 ngày là bạn đã có hủ cải ngâm nước mắm chua ngọt giòn giòn ngon tuyệt cú mèo.
Đặt vé máy bay tết giá rẻ tại chúng tôiBạn đang mong muốn đặt được tấm vé máy bay tết về với gia đình nhưng giá thành tới nơi đó lại quá mắc? Bạn đang có công việc cần gấp một tấm vé máy bay với mức giá rẻ nhất nhưng không đủ thời gian xoay xở tìm vé giá rẻ trên mạng vì công việc quá bận bịu?
Hãy ngừng lo lắng và nhanh chóng liên hệ với chúng tôi của chúng tôi qua hotline (028) 6650 9900. Đây là địa chỉ đặt vé máy bay trực tuyến đơn giản và thuận tiện nhất được nhiều người lựa chọn hiện nay. Bạn chỉ cần để lại thông tin cá nhân cần thiết cho nhân viên của chúng tôi, đội ngũ booker chuyên nghiệp sẽ nhanh chóng tìm cho bạn tấm vé máy bay theo yêu cầu với mức giá rẻ nhất. Sau khi săn vé máy bay giá rẻ thành công thì chúng tôi sẽ nhanh chóng liên hệ lại với bạn và cung cấp đầy đủ các thông tin về chuyến bay cho bạn. Sau khi xem xét bạn có quyền quyết định có mua vé hay không tùy vào nhu cầu của bản thân.
Top 10+ Món Ăn Ngày Tết Miền Nam Không Thể Thiếu Trong Dịp Lễ
1. Bánh tét dài
Nhắc đến món ăn ngày tết nói chung và món ăn ngày tết miền Nam thì món đầu tiên phải kể đến chính là bánh chưng chưng bánh tét. Nếu miền Bắc đặc trưng với bánh chưng vuông xanh thì miền nam lại thiên về ưa chuộng nhiều hơn đối với món bánh tét dài.
2. Thịt kho nước dừa thơm ngọtMột món ăn mặn khác không thể thiếu trong danh sách món ăn ngày tết miền Nam chính là thịt kho dừa. Món ăn này khác với thịt kho tàu ở chỗ chúng được sử dụng rất nhiều nước dừa khiến món ăn đặc, sánh thơm và béo ngậy. Thịt ba chỉ hoặc thịt đùi (chọn cả nạc cả mỡ mới ngon) đem cắt khúc vừa ăn rồi nêm gia vị vừa ăn nấu đến khi chín thì cho trứng cút vào hầm chung với nước cốt dừa đặc. Để rửa liu riu cho đến khi cạn và sệt thì có thể thưởng thức ngay với mùi hương thơm chắc chắn bạn sẽ thích mê.
Miền Nam món ăn này thường có vị chua và ngọt nhiều hơn cũng như được muối kèm cùng nhiều loại nguyên liệu khác như cà rốt và su hào giúp dưa món đa dạng hơn. Dưa kiệu muối với đường nhanh lên men và có độ giòn dai rất hấp dẫn. Cách muối vô cùng đơn giản và chỉ sau 2 đến 3 ngày là có thể thưởng thức được ngay. Dưa kiệu muối giúp cho ngày tết thêm ngon miệng và bớt ngán hơn rất nhiều. Món này có thể ăn kèm với rất nhiều món ăn khác trong ngày tết vô cùng thú vị.
Bánh gai miền nam có hai vị nhân ngọt là vị nhân đậu xanh và nhân dừa đường tùy theo sở thích của từng người. Nếp được trộn với lá gai cho màu đen nhánh vô cùng hấp dẫn. Cắn một miếng bánh mềm và dẻo thơm phức trong miệng mới thấy hết cái tinh túy và thú vị của ẩm thực tết người Việt Nam.
Đặt vé máy bay tết giá rẻ tại chúng tôiBạn đang mong muốn đặt được tấm về với gia đình nhưng giá thành tới nơi đó lại quá mắc? Bạn đang có công việc cần gấp một tấm vé máy bay với mức giá rẻ nhất nhưng không đủ thời gian xoay xở tìm vé giá rẻ trên mạng vì công việc quá bận bịu?
Hãy ngừng lo lắng và nhanh chóng liên hệ với của chúng tôi qua hotline (028) 7300 1886. Đây là địa chỉ đặt vé máy bay trực tuyến đơn giản và thuận tiện nhất được nhiều người lựa chọn hiện nay. Bạn chỉ cần để lại thông tin cá nhân cần thiết cho nhân viên của chúng tôi, đội ngũ booker chuyên nghiệp sẽ nhanh chóng tìm cho bạn tấm vé máy bay theo yêu cầu với mức giá rẻ nhất. Sau khi đặt végiá rẻ thành công thì chúng tôi sẽ nhanh chóng liên hệ lại với bạn và cung cấp đầy đủ các thông tin về chuyến bay cho bạn. Sau khi xem xét bạn có quyền quyết định có mua vé hay không tùy vào nhu cầu của bản thân.
Món Ngon Không Thể Thiếu Trong Ngày Tết Miền Nam
Nam bộ là đất mới, nền ẩm thực Nam bộ được hình thành nhờ sự du nhập, pha trộn. Trải qua nhiều năm tháng, bên cạnh những tập tục đã quen thuộc khắp ba miền, nam bộ cũng nảy sinh những tập quán ẩm thực riêng, điều đó thể hiện rõ qua các món ăn ngày Tết.
Món ăn Tết truyền thống nổi tiếng nhất của dân miền Nam có lẽ là thịt kho nước dừa, hay còn gọi là thịt kho riệu, thịt kho hột vịt. Ngày giáp Tết, ngoài việc nấu bánh tét, các gia đình nam bộ còn hay chuẩn bị một nồi to để nấu món thịt kho này. Thịt kho hột vịt trông rất hấp dẫn, ăn ngon miệng, để cho khỏi ngấy, món này thường ăn kèm dưa giá.
Trong khi miền Bắc là dưa hành, thì miền Nam với miền Trung ưa chuộng dưa món như một món dưa góp ăn kèm ngày Tết. Dưa món có thành phần là các loại củ quả (cà rốt, củ cải, su hào, đu đủ…) được muối mặn ngọt trong nước mắm đường qua nhiều ngày. Khi ăn, dưa món thường dùng kèm bánh chưng, các món có thịt để giảm ngấy.
Miền Nam cũng chuộng củ kiệu như miền Trung, nhưng đặc biệt củ kiệu ở miền Nam không ăn với bánh tét, mà thường ăn kèm tôm khô thành một món riêng. Củ kiệu được ngâm chua ngọt, khi ăn kèm tôm khô, rắc thêm miếng đường cát, món ăn có đủ vị giòn, dai, mặn, ngọt, hăng, nhâm nhi vừa ngon lành thú vị.
Trong khi bánh tét ở miền Trung chuộng sự giản dị, chỉ khác bánh chưng truyền thống về hình dáng, thì bánh tét ở miền Nam đã được “cải tiến” rất nhiều. Bánh tét miền Nam có hai loại chính là bánh tét nhân mặn và nhân ngọt. Nhân mặn ngoài loại có đậu và thịt mỡ truyền thống, nhiều nhà gói bánh tét còn có trứng muối, lạp xưởng…cho nhiều khẩu vị khác nhau. Trong khi đó bánh tét nhân ngọt phổ biến với nhân chuối, đậu đỏ, đậu xanh… Bánh Tét miền Nam, nhất là miền Tây nam bộ trông rất bắt mắt, ngoài cách gói vuông vức, chắc đẹp, nếp nấu bánh còn được nhuộm màu rau ngót, lá cẩm để tạo nên màu sắc nổi bật và hấp dẫn. Một địa phương nổi tiếng với món bánh tét thập cẩm rất đẹp và ngon miệng là Trà Vinh với Bánh tét Trà Cuôn.
Đây là món ăn thường ngày trong mỗi gia đình miền Nam, và cũng được dùng trong những ngày Tết với ý nghĩa giúp đẩy những điều “khổ” đi “qua”. Đây cũng là món ăn giải nhiệt bổ dưỡng cho cơ thể trong những ngày Tết, khi trời miền Nam bắt đầu nắng nóng.
Lạp xưởng là món ăn rất phổ biến ở miền Nam. Vào dịp Tết, tìm mua lạp xưởng ngon để ăn và đãi khách là nhu cầu không thể thiếu của bà con Nam bộ. Lạp xưởng trong Nam có nhiều loại: lạp xưởng tươi, lạp xưởng khô, lạp xưởng nạc, lạp xưởng tôm, lạp xưởng cá… nhiều địa phương miền Tây nổi danh với món lạp xưởng như Sóc Trăng, Cần Giuộc (Long An), An Giang… Lạp xưởng có thể luộc, chiên, nướng trước khi ăn. Cách được nhiều người ưa chuộng là chiên bằng nước (không dùng dầu), vừa ngon vừa an toàn cho sức khỏe.
Dưa giá là món dưa muối rất được ưa thích vì tính mát, vị giòn ngon của nó. Dưa giá ăn với cơm, cuốn bánh tráng nhưng thích hợp nhất vẫn là ăn kèm thịt kho hột vịt trong mấy ngày Tết vì tác dụng giải ngấy rất hiệu nghiệm. Thành phần trong món dưa giá gồm giá, hẹ, cà rốt, rất bổ dưỡng cho cơ thể. Món này có thể muối xổi hoặc muối kỹ.
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ với nhân viên cửa hàng hoặc gọi vào Hotline 19001829 để được tư vấn.
Cập nhật thêm ưu đãi mới nhất tại Facebook/Zalo: Điện Máy Thiên Hòa
10 Món Ngon Ngày Tết Miền Tây Không Thể Thiếu
Gà sau khi cúng xong sẽ được mang xuống để gia đình cùng nhau thưởng thức, thường thì người ta chỉ cần chặt nhỏ ra rồi chấm với muối tiêu là đủ ngon. Cầu kì hơn, các chị các mẹ sẽ đem chế biến thành món gỏi gà chua chua ngọt ngọt tạo nên hương vị độc đáo của mâm cơm ngày Tết. Thịt gà luộc xé nhỏ, trộn đều với các gia vị, bắp chuối, hành ngò… khiến ai ăn vô cũng đều thích mê.
Các bạn vào xem các video về miền Tây tại youtube của bọn mình
Một món ngon ngày Tết đã được lưu truyền rất lâu mà hễ cứ đến Tết Nguyên đán thì nhà ai cũng có một nồi thật to để ăn. Thịt kho tàu có rất nhiều cái tên khác nhau như thịt kho rịu, thịt kho trứng, thịt kho hột vịt hay thịt kho nước dừa. Và hương vị ở miền Tây thì sẽ đậm đà hơn các vùng miền khác do bàn tay nêm nếm điêu luyện của các mẹ các dì.
Cũng như cái tên, nguyên liệu chính của món ăn này là thịt ba rọi ngon, hột vịt, nước dừa cùng các nguyên phụ khác. Một nồi thịt kho tàu chất lượng là có thịt mềm, không bở, màu cánh gián đẹp mắt. Nước kho sóng sánh trong, không bọt, không đục, độ mặn ngọt vừa phải. Nhìn tô thịt kho phải bắt mắt, món này ngon nhất là ăn với cơm trắng cùng các món dưa ngày Tết.
Miếng thịt vuông cùng hột vịt tròn mang ý nghĩa cầu mong một năm mới mọi sự đều vẹn toàn, vuông tròn. Các thành viên trong gia đình gắn kết, hòa thuận yêu thương nhau.
Canh khổ qua nhồi thịt cũng là một món nhất định không thể thiếu trong mâm cơm ngày Tết miền Tây. Theo quan niệm của ông bà, ăn canh khổ qua vào 3 ngày đầu năm sẽ giúp xua tan xui rủi của cũ, mong cho mọi điều khổ đều qua đi, một năm mới may mắn, tươi sáng hơn sẽ đến, gia đạo được bình an và như ý.
Những trái khổ qua được lựa chọn phải thật tươi xanh, cạo bỏ ruột rồi nhồi thịt xay cùng gia vị vào bên trong. Nấu với nước hầm xương cho đến khi phần vỏ mềm vừa ăn. Gắp miếng khổ qua kèm thịt cho vào miệng, sẽ cảm nhận được vị đắng đắng hòa cùng vị ngọt béo của thịt. Cũng bởi cái vị đắng mà món này bị kén người ăn, tuy nhiên nó giúp giải nhiệt rất tốt cũng như giúp bớt ngán khi ăn nhiều các món thịt mỡ trong mấy ngày Tết.
Nếu bánh chưng là món đặc trưng của ngày Tết miền Bắc thì bánh tét chính là món ngon ngày Tết miền Tây. Chiếc bánh tròn, chắc nịch tượng trưng cho sự ấm no đầy đủ của gia chủ. Ngoài ra, bánh tét được làm từ các lúa nếp cùng các nguyên liệu do người dân trồng được nên nó mang ý nghĩa cảm ơn thần nông đã phù hộ cho bà con có mùa màng bội thu, gia đình ấm no.
Bánh tét thường được gói trước nửa tháng để kịp cúng ông bà tổ tiên hay đem tặng người thân, bạn bè. Ngày nay bánh tét được gói với rất nhiều loại như bánh tét mỡ, bánh tét chuối, bánh tét lá cẩm, bánh tét mật cật, bánh tét chay… loại nào cũng thơm ngon và đẹp mắt.
Khi ăn người ta sẽ cắt bánh thành những khoanh nhỏ vừa ăn, nhìn những khoanh bánh tròn xoe, phần nếp dẻo thơm, phần nhân hấp dẫn khiến ai nấy đều thèm thuồng. Bánh tét sẽ được ăn kèm cùng thịt kho tàu, dưa cải, củ kiệu tôm khô, các nguyên liệu hòa vị với nhau khiến ai ăn rồi đều phải tấm tắc khen ngon.
Để cho các món ăn trong những ngày Tết bớt ngán, người miền Tây thường làm thêm chả giò để ăn kèm. Những chiếc chả giò với nhân thịt, rau củ, phần vỏ được chiên vàng giòn rụm khiến ai thưởng thức cũng phải tấm tắc khen ngon. Nhất là bọn con nít thì chắc chắn sẽ rất thích món này, mỗi lần mẹ chiên là lủm ngay vài cái chạy vòng vòng nhà ăn chơi.
Ngoài ra cũng có những chiếc chả giò chay chỉ toàn rau củ ăn vào thì thơm ngon, đậm đà không kém gì những chiếc bánh nhân thịt, ăn hoài không ngán.
Chả lụa thì rất dễ ăn, lại để được lâu ngày nên thường Tết đến nhà nào nhà nấy cũng trữ vài cây chả lụa trong tủ lạnh để ăn dần, đãi khách đến chơi nhà hay mang đi biếu tết. Chả lụa có thể tự chế biến tại nhà nhưng để nhanh gọn lẹ thì các mẹ thường ra chợ mua ngay mang về. Vào những ngày gần Tết thì những cửa hàng bán chả lụa lúc nào cũng đông đúc, tấp nập người mua.
Chả lụa xắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn, trang trí thành bông hoa hay các hình thù khác nhau làm cho mâm cơm thêm nhiều màu sắc đẹp mắt. Chả lụa chấm kèm với tương ớt hoặc muối tiêu chanh, còn nếu thích đổi món thì có thể đem chiên, luộc… đều rất ngon và bớt ngán.
Lạp xưởng cũng chính là món ngon ngày Tết miền Tây lúc nào cũng có trong tủ lạnh. Với hương vị thơm ngon, đậm đà lại chế biến rất nhanh nên lạp xưởng trở thành một món ăn hấp dẫn trong dịp Tết. Lạp xưởng có hai loại đó là lạp xưởng tươi và lạp xưởng khô, mỗi loại đều có hương vị khác nhau và rất được ưa chuộng.
Nhân lạp xưởng thì cũng rất đa dạng như lạp xưởng heo, lạp xưởng bò, lạp xưởng tôm, lạp xưởng cá,… Nổi danh ở miền Tây là lạp xưởng ở các tỉnh Sóc Trăng, Long An, An Giang… nếu có dịp ghé các tỉnh miền Tây mùa giáp Tết bạn có thể chọn mua lạp xưởng mang về để làm quà. Lạp xưởng chế biến cũng không có gì quá cầu kì, có thể đem chiên, nướng, luộc vừa dễ ăn lại nhiều chất dinh dưỡng.
Cứ gần giáp tết, cứ đi đến bất kì khu chợ nào ở miền Tây bạn cũng sẽ nhìn thấy bà con bán kiệu rất nhiều. Củ kiệu cũng giống như củ hành nhưng nhỏ và trắng hơn. Bà con miền Tây thường làm dưa kiệu để ăn dần trong những ngày Tết, giống như một món truyền thống bắt buộc phải có vậy. Kiệu tươi được mua về, làm sạch, ngâm nước tro cho trắng, phơi nắng cho khô ráo rồi đem ngâm chua.
Dưa kiệu sẽ được ăn kèm với các món chính, đặc biệt là tôm khô. Vị dưa kiệu chua ngọt cay cay, ăn kèm với tôm khô sẽ cho ra gia vị hài hòa giòn giòn dai dai, chút hăng cay nồng giúp ấm bụng. Tuy chỉ là một món ăn bình dị nhưng củ kiệu tôm khô lại mang ý nghĩa cầu mong một năm mới phát lộc phát tài cho gia chủ.
Vài tháng trước khi đến Tết, bà con miền Tây sẽ bắt đầu lên luống trồng cải để làm ngâm dưa chua ăn Tết. Cải thu hoạch rửa cho sạch rồi trụng nước muối, để nguyên cây cùng các gia vị rồi cho vô keo sành hay vại lớn để ủ chua.
Dưa cải chua đạt chất lượng sẽ có màu vàng nghệ rất đẹp mắt, chua thanh. Khi ăn lấy ra xắt nhỏ ăn ngay hoặc có thể trộn đều với gia vị tỏi, ớt, đường, để cho thấm là ngon. Dưa cải chua ăn kèm với thịt kho tàu, bánh tét, chả lụa,… sẽ làm cho các món bớt ngán hơn. Đây cũng là một món ăn ưa thích trong những này tết.
Ngoài dưa kiệu, dưa cải chua, bà con miền Tây cũng làm dưa giá để ăn trong những ngày Tết về. Dưa giá có vị chua thanh, giòn ngon và cũng rất được ưa thích, có tính mát nên giúp giải nhiệt.
Dưa giá có thể ăn kèm với cơm, thịt kho tàu và nhiều món khác, món nào kết hợp cũng đều ngon và dễ ăn. Thành phần của một keo dưa giá ngoài giá sẽ có hẹ, cà rốt, củ hành nên rất tốt cũng như làm ấm bụng trong những ngày Tết.
Hoài Nguyễn Ảnh: Internet
7 Món Ăn Không Thể Thiếu Mâm Cơm Ngày Tết Miền Nam
Trong những ngày se lạnh cuối năm, nhà nhà lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và nấu những món ăn đặc trưng của ngày Tết như củ kiệu ngâm chua ngọt, chả lụa, bánh tét thật kỹ lưỡng cho bữa cơm sum họp ngày đầu năm. Hãy tìm hiểu xem trong mâm cơm ngày Tết phổ biến ở miền nam sẽ có những món ăn gì và ý nghĩa của những món ăn đó.
1Gà luộc: Cầu gì được đấy, phúc đức đủ đầyGà luộc là món không bao giờ thiếu trên mâm cơm ngày Tết. Theo sách chiêm tinh, mỗi ngày trong 8 ngày đầu năm mới đều thuộc về một con giống. Gà thuộc ngày mồng 1 Tết, đó là lý do mà mâm cỗ cúng Tết không thể nào thiếu đi món ăn này được.
2Bánh tét: Sự đùm bọc lẫn nhau và biết ơn cha ôngBánh tét (hay còn gọi là bánh đòn) là món bánh phổ biến trong ngày Tết cổ truyền ở miền Nam. Bánh tét miền Nam được biến tấu với nhiều loại nhân ngọt và nhân mặn như đậu, chuối, thịt mỡ, lạp xưởng, trứng muối,…
Một đòn bánh tét chuẩn miền Nam phải được gói bằng lá chuối, vuông vức, chắc và nhân nằm ở giữa. Thông thường bánh tét sẽ được nấu vào đêm giao thừa và ăn chung với các món ăn khác vào những ngày mùng.
3Thịt kho trứng: Trên thuận dưới hòa, giàu sang phú quýThịt kho trứng có thể gọi với nhiều cách như thịt kho tàu, thịt kho riệu, thịt kho nước dừa. Hầu hết các gia đình đều kho một nồi thịt kho lớn để ăn dần trong ngày Tết vì phong tục không nấu nướng vào những ngày đầu năm.
4Tôm khô củ kiệu: Tiền bạc đầy nhà, thăng quan tiến chứcCủ kiệu ngoài việc ăn kèm với bánh tét, thịt kho còn có thể làm thành một món ăn riêng. Củ kiệu ngâm chua ngọt rồi cho tôm khô vào, đây là món ăn đơn giản nhất trong mâm cơm ngày Tết cổ truyền nhưng lại bắt cơm không kém các món khác.
Không chỉ xuất hiện trên hầu hết các bàn tiệc và mà giò còn xuất hiện trên mâm cơm ngày Tết. Nguyên liệu của món chả giò truyền thống thường có thịt heo xay, tôm, nấm mèo, củ sắn,… và một số gia vị thông dụng như nước mắm, tiêu,… Chả giò có thể ăn kèm với bún và các loại rau thơm và chấm với nước mắm chua ngọt.
Người miền Nam ăn canh khổ qua nhồi thịt với mong muốn cái “khổ” của năm cũ sẽ nhanh chóng “qua” đi, bắt đầu một năm mới thật suôn sẻ và hạnh phúc. Hơn nữa ngày Tết mọi người thường ăn các món có nhiều dầu mỡ thì món canh khổ qua nhồi thịt sẽ giúp đỡ ngán hơn rất nhiều.
7Chả lụa: Trong ấm ngoài êm, phúc lộc đầy nhàÝ nghĩa của món chả lụa trên mâm cơm ngày Tết là: Trong ấm ngoài êm, phúc lộc đầy nhà. Muốn món chả lụa ngon thì phải chọn thịt heo tươi, sờ còn ấm tay, tốt nhất là được mua từ lúc chợ sớm, gia vị ướp vào phải vừa miệng và có vị thơm nhẹ của tiêu.
Món Ngon Không Thể Thiếu Trong Ngày Tết Ở Miền Nam
Bánh tét, thịt kho tàu, canh khổ qua, củ kiệu tôm khô… là những món ăn không thể thiếu trong những ngày đầu năm mới của người miền Nam.
Giống phong tục ở nhiều nơi, người miền Nam cũng có những món ăn đặc trưng mang đậm bản sắc văn hóa của mình trong những ngày đầu năm mới. Vào những ngày giáp Tết, bên cạnh việc chuẩn bị sắm sửa, trang hoàng nhà cửa để đón Tết, người dân ở đây không quên chuẩn bị cho gia đình những món ăn truyền thống để làm lễ cúng tổ tiên trong ngày đầu năm, cầu mong may mắn và bình an cho một năm mới.
1. Bánh tét Nếu như người miền Bắc không thiếu bánh chưng trong ngày tết thì với người miền Nam là bánh tét. Được gói thành đòn dài như người miền Trung, bánh tét miền Nam thường có hai loại nhân mặn và ngọt, được làm bằng đậu, thịt lợn hay nhân chuối, đậu xanh.
Người dân miền Nam bắt đầu gói bánh tét vào khoảng 10 ngày trước tết, bánh dùng để cúng ông bà, làm quà biếu tết. Trong ngày đầu năm, bánh tét là món ăn có mặt trong bữa cơm mừng năm mới, bên cạnh là đĩa tôm khô, củ kiệu ăn kèm.
2. Thịt kho trứng nước dừa Vào những ngày tết, hầu như các bà, các mẹ đều chuẩn bị cho gia đình mình một nồi thịt kho trứng đầy ắp trong nhà. Vào ngày giáp Tết, các bà nội trợ lo đi chợ từ sáng sớm, tìm mua những phần thịt ba rọi ngon nhất cùng với trứng vịt, nước dừa xiêm để chuẩn bị làm nồi thịt kho cho gia đình.
Chế biến món thịt kho tàu không khó, thịt ba rọi được thái thành từng phần lớn, ướp với các loại gia vị trong khoảng 30 phút. Hột vịt đem luộc chính, bóc bỏ vỏ. Đặt nồi lên bếp, cho nước dừa tươi, nước lạnh vào đun sôi. Sau đó cho thịt vào, khi thịt vừa mềm thì cho trứng vào, nêm lại gia vị, để nhỏ lửa và ninh đến khi thịt thật mềm. Nồi thịt kho được đánh giá là thơm ngon và đẹp mắt khi nước trong nồi có màu vàng cánh gián đặc trưng.
3. Canh khổ qua dồn thịt Tuy là một món ăn bình dị, nhưng canh khổ qua dồn thịt chứa đựng nhiều yếu tố tâm linh theo suy nghĩ của người miền Nam. Theo truyền thống, người dân ở đây ăn món này đầu năm để cầu mong mọi chuyện không may mắn trong năm cũ sẽ qua đi, một năm mới bình yên, hạnh phúc sẽ đến.
Ngoài là món ăn tâm linh, món canh khổ qua còn rất thích hợp trong thời tiết nắng ấm của miền Nam khi nó có tác dụng thanh nhiệt rất tốt cho sức khỏe.
4. Củ kiệu tôm khô Giống như dưa món của người miền Trung, củ kiệu ngâm chua ăn kèm tôm khô luôn xuất hiện trên mâm cỗ của người miền Nam ngày tết. Tuy chỉ là một món ăn bình dị nhưng quá trình chuẩn bị khá công phu. Ngay từ giữa tháng chạp, các bà nội trợ đã lo đi chợ tết tìm mua củ kiệu về để muối chua cho gia đình.
Củ kiệu được ngâm với nước tro, làm sạch rễ và lá rồi phơi nắng cho vừa héo là được. Lấy một hũ keo sạch, cho củ kiệu vào, cứ một lớp kiệu một lớp đường rồi đậy kín nắp lại. Trong khoảng 10 ngày là củ kiệu tự lên men, có thể dùng được. Khi ăn món này, người dân miền Nam thường kèm theo một ít tôm khô để món ăn thêm đậm đà, ngon miệng.
Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Món Ăn Ngày Tết Miền Nam Ngon Mê Mẩn Không Thể Chối Từ trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!