Xu Hướng 3/2023 # 20 Món Tráng Miệng Độc Đáo Đến Từ Nhật Bản # Top 12 View | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 20 Món Tráng Miệng Độc Đáo Đến Từ Nhật Bản # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết 20 Món Tráng Miệng Độc Đáo Đến Từ Nhật Bản được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bánh mochi giọt nước (Mizu Shingen Mochi) là một món tráng miệng độc đáo và bắt mắt, trong trẻo như một giọt nước. Món bánh này phải ăn trong vòng 30 phút, nếu không muốn nó bị tan chảy. Bánh được làm từ nước, đường, bột rau câu agar, rưới sốt mật ong và ăn kèm đậu phộng rang.

Người Anh sẽ mê mệt món bánh mì nướng to, ngọt và ngon như thế này vào buổi sáng. Bánh mì tráng một lớp mật ong caramen với trái cây và kem trang trí bên trên.

Đây là một loại bánh bao hình tròn thơm ngon làm từ bột gạo. Nếu dùng kèm với một loại sốt đậu trắng đặc biệt, bánh sẽ ngon hơn nhờ vị đắng ngọt đặc trưng.

Mochi là một loại bánh dày nhân ngọt truyền thống của Nhật Bản, làm từ gạo nếp mochigome giàu gluten. Vỏ bánh được làm từ gạo nếp giã nhuyễn, sau đó được cho nhân và tạo hình. Nhân mochi rất đa dạng, tùy theo khẩu vị và sở thích của từng gia đình.

Mochi xuất hiện từ rất lâu đời, không thể thiếu để cúng thần linh trong mỗi dịp năm mới hay lễ hội tại Nhật Bản. Người Nhật quan niệm ăn mochi vào ngày đầu năm sẽ mang đến may mắn và sức khỏe cho cả năm đó.

Đây là loại bánh mochi cơ bản nhất với nhân đậu đỏ nấu đường, có thể kết hợp thêm một quả dâu tươi bên trong. Sự kết hợp hài hòa giữa vị ngọt của mứt và vị chua của dâu khiến daifuku trở thành loại bánh được ưa chuộng ở mọi lứa tuổi.

Một lựa chọn hoàn hảo cho những người vừa thích kem vừa yêu hương vị mochi. Nhân kem được bao phủ bằng vỏ mochi đặc biệt gọi là mochiko, tránh tình trạng vỏ bánh đông cứng khi để trong tủ lạnh.

Matcha là loại bột có lợi cho sức khỏe, chiết xuất từ lá trà xanh, nguyên liệu không thể thiếu trong rất nhiều món ăn của người Nhật Bản. Bánh trà xanh bắt mắt với màu xanh đặc trưng của bột trà, vừa có hương vị thanh khiết, vừa tốt cho sức khỏe.

Đây là bánh màn thầu của người Nhật. Manju có nhiều hình dáng khác nhau, nhưng tất cả có điểm chung là nhân đậu ngọt xay nhuyễn được bao bọc trong lớp vỏ bằng bột jojo (củ từ). Món bánh này có xuất xứ từ Trung Quốc, tuy đã được biến tấu về hình dáng nhưng vẫn còn nguyên cách làm và hương vị vẫn không mấy thay đổi.

Đây là món ăn nhẹ ngon và đẹp mắt thường thấy trong nghi thức trà đạo truyền thống của Nhật Bản. Món này chủ yếu gồm thạch trái cây tươi và bột đậu ngọt. Bánh thường sử dụng các họa tiết tự nhiên như hoa hay quả theo bốn mùa của Nhật Bản.

Đây là món tráng miệng truyền thống của Nhật bao gồm mứt đậu đỏ, thạch rau câu, hạt dẻ, mochi, đậu ngọt, trái cây và rưới siro đường nâu. Đây là món ăn yêu thích của người Nhật trong những tháng hè nóng ẩm.

Kakigori là món tráng miệng sử dụng đá bào, được tạo hương vị với siro và sữa đặc có đường. Món đá bào được xay nhuyễn mịn, mềm mượt với nhiều hương vị khác nhau tùy bạn lựa chọn. Các vị phổ biến gồm dâu tây, anh đào, chanh, trà xanh, nho…

Taiyaki là chiếc bánh đẹp mắt với hình cá tráp biển Nhật Bản. Món này có thể kết hợp với đa dạng các loại nhân như nhân đậu đỏ, trứng sữa, matcha hoặc đôi khi là khoai tây nghiền và phomai.

Cực mềm mịn và “núng nính” – đó là tất cả những gì miêu tả bánh Castella của người Nhật.

Đây là loại mochi nướng giòn với nhân đậu đỏ và quế.

Món thạch tráng miệng theo mùa này được làm từ nước ép từ đào Hakuto kết hợp với nước suối khoáng. Thạch có kết cấu mịn và mềm, được đặt trong chiếc hộp hình quả đào bắt mắt.

Đây là loại bánh ngọt dẻo dai và đầy màu sắc được làm bằng bột gạo với hương vị được tạo bởi các thành phần tự nhiên.

Món mì thạch mát lịm độc đáo này là sự lựa chọn tuyệt vời cho mùa hè ở Nhật. Người ta thường ăn kèm món này với giấm, rong biển và nước tương.

Đây là tên gọi của những viên kẹo nhỏ xinh đầy màu sắc được làm từ đường tinh khiết.

Khác với công thức thông thường, bánh kếp của người Nhật thường nở phồng xốp mịn nhờ việc tách trứng và đánh bông lòng trắng. Chiếc bánh mềm mịn ngọt ngào khi ăn sẽ đem lại cảm giác tan chảy trong miệng.

Chiếc bánh có hình dáng giống quả dưa ngộ nghĩnh với lớp vỏ giòn bên ngoài nhưng mềm mịn bên trong.

Bánh Wagashi Nhật Bản Và Cách Làm Độc Đáo

1, Bánh Wagashi là gì?

Wagashi là tên gọi chung của các loại đồ ngọt truyền thống Nhật Bản rất được ưa chộng. Loại bánh ngọt này thường được dùng ăn nhẹ trong các tiệc trà truyền thống. Vào chúng thường được sử dụng các nguyên liệu chủ yếu là thực vât để tạo nên.

Điểm đặc biệt là việc làm bánh cũng như chăm chút hương vị cho từng chiếc bánh đặc biệt hơn các loại đồ ăn khác. Với việc trình bày đẹp mắt, hương vị độc đáo đã giúp cho loại bánh này còn hơn cả một món ăn. Thậm chí banh này được xem như các tác phẩm nghệ thuật có thể ăn được. Vị vật bánh Wagashi còn được coi là một trong các đặc trưng đại diện cho văn hóa Nhật Bản.

Bánh wagashi đã xuất hiên ở Nhật từ rất sớm, cụ thể làvào thời kỳ Yayoi (300 TCN- 300). Mục đích ra đời của món bánh này chính là được dùng như lễ vật để tế thần thời đó. Tuy nhiên, vào thời Edo món bánh này được phát triển thành nghệ thuật đỉnh cao của quốc gia này.

Nghề làm bánh wagashi bắt đầu phổ biến hầu hết nước Nhật với nhiê cửa hàng làm bánh khắp nơi. Bánh được sử dụng cho nhiều múc đích, nhưng chủ yếu là được dùng như một món tráng miệng. Nhờ đó sẽ có thể kích thích vị giác sau những bữa tiệc trà, làm món tráng miệng trong những bữa ăn của các quý tộc,… Thậm chí nó cũng còn thường xuyên được dùng làm qua biếu…

Đến thời Thiên Hoàng Minh Trị (1868-1912) với chính sách ngoại giao mở cửa hơn. Món bánh wagashi đã được giới thiệu đến các nước Phương Tây. Kể từ đây Wagashi luôn được thế giới nhìn nhận như một trong những đại diện tiêu biểu cho nền ẩm thực Nhật Bản.

Thành phần trong bánh bánh Wagashi gồm có: 200g bột gạo nếp, 300g đậu đỏ, 40g đường kính, Nước, hương vani, siro, phẩm màu, Bột năng

Đậu đỏ chính là thành phần không thể thiếu để làm bánh ngọt wagashi Nhật Bản truyền thống. Trong đó , đậu đỏ (Azuki) được ưa chuộng nhất và là linh hồn của loại bánh này.

Người Nhật quan niệm rằng, đậu đỏ có khả năng đánh đuổi ma quỷ, thế lực xấu… Nhờ đó mang đến những may mắn, và chúng cũng hay được dùng vào dịp lễ hội, năm mới…

Trong 5 loại ngũ cốc thì gạo và lúa mì được thường sử dụng để làm bánh wagashi. Dưới bàn tay tài hoa của những thợ làm bánh sẽ có những loại bột gạo khác nhau như:

– Gạo tẻ gia công thành bột như Jouyouko, Joushinko,…

– Gạo nếp sẽ sẽ có bột Mochiko, Gyuhiko, Shiratamako,…

Ngoài gạo và lúa mì, còn có cả kiều mạch, hạt kê,…

Có nhiều trái cây được sử dụng trong bánh wagashi Nhật Bản như hồng, hạt dẻ… Đây chính là hai loại quả gần như không thể thiếu khi làm món bánh này. Hạt dẻ được xuất hiện từ thời đại Jomon, chúng được dùng làm bánh như Yokan, Dorayaki,…

Quả hồng xuất hiện tại Nhật Bản từ thời cổ đại, chúng được dùng để tạo mùi hương, trang trí cho bánh. Ngoài ra quả đào, quýt, mơ, dâu tây… cũng được sử dụng để làm bánh.

Kanten chính là sản phẩm của rong biển phơi khô. Chúng là nguyên liệu làm bánh có dạng thạch chẳng hạn như Yokan.

Ngoài những nguyên liệu trên, nguyên liệu làm Wagashi còn có hạt mè, hạt mù tạt,… Bên cạnh đó là các loại khoai, củ gừng, quế, hay như lá anh đào,…

4, Cách làm bánh Wagashi Nhật Bản đơn giản

Để có thể làm bánh Wagashi bạn không cần phải chuẩn bị nguyên liệu quá cầu kỳ, phức tạp. Đồng thời cách làm bánh wagashi Nhật Bản cũng khá đơn giản, mà ai cũng có thể làm được. Điều quan trọng chỉ là cách bạn trang trí và trình bày món bánh wagashi như thế nào mà thôi.

– Cách làm nhân bánh wagashi

Nhân bánh wagashi chủ yếu được làm từ đậu đỏ, cùng với rất nhiều các nguyên liệu khác. Tuy nhiên, đậu đỏ vẫn là loại được lựa chọn để làm nhân bánh nhưng với người Nhật hơn cả.

Nguyên nhân là chúng có công dụng giúp giảm cân, ngăn ngừa tim mạch, tốt cho tiêu hóa… Bên cạnh đó chúng còn bổ sung nhiều vitamin cho cơ thể, kiểm soát được huyết áp… Đồng thời, chúng còn có thể giảm độc cơ thể cũng như mang đến một làn da đẹp hơn… Chính nhờ những công dụng tuyệt vời trên mà đậu đổ được người Nhật yêu thích và lựa chọn làm nhân bánh wagashi.

– Cách làm vỏ bánh wagashi

Bước 1: Rửa sạch đậu đỏ và đun cho đến khi đậu chính nhừ. Cho ra tô để nguội và dùng máy xay xay nhuyễn đậu

Bước 2: Thêm các phụ gia khác như đường, muối, vani, siro vào và nấu lên. Lưu ý nấu cho đến khi những nguyên liệu đó thấm dần vào bột đậu là đạt yêu cầu

Bước 3: Nặn đậu đỏ thành các nhân bánh sao cho phù hợp với kích thước loại bánh bạn muốn làm

Bước 1: Trộn bột gạo ngọt hoặc bột nếp vào tô rồi cho thêm nước sau đó trộn đều bột. Trộng đến khi bột kết dính thành khối mềm là được.

Bước 2: Khi bột kho bạn cần phải nhào bột để cho bột trở nên dẻo dai. Sau đó cho bột vào nồi để hấp. Thời gian hấp khoảng 20p để cho bột chính đều.

Bước 3: Sau khi hấp 20p bạn cần lấy bột ra sau đó cho vào nồi khác chỉnh lửa vừa đủ. Và sau đó bạn cho thêm đường vào trong bột để bánh có thêm hương bị ngọt truyền thống.

Bước 4: Cho đường từ từ vào bột để đường ngấm đều. Nên để lửa vừa phải để đường tan được hết và tạo thành khối kết dính cho bột.

Bước 6: Thưởng thức – Bạn có thể thưởng thức bánh ngay khi vừa làm. Bạn cũng có thể trang trí cẩn thận và trình bày ra đĩa ăn cùng mọi người… rồi cùng ăn.

5, Có những loại bánh wagashi nào?

Hiện nay, có rất nhiều loại bánh wagashi nhưng chủ yếu vẫn được người Nhật chia thành 3 loại chính. Điều đó còn được dựa theo lượng nước chứa trong bánh cụ thể bao gồm:

Higashi: lượng nước chứa trong bánh thaaos hơn 10%

Han namagashi: lượng nước chứa trong bánh từ 10% – 30%

Namagashi: Lượng nước chứa trong bánh hơn 30%

18 Món Ăn Tráng Miệng Của Nhật Bản Dành Cho Bậc Đế Vương

Những món tráng miệng truyền thống của Nhật (Wagashi) được phục vụ ở những cửa hàng hàng đầu ở Tokyo hoặc Kyoto. Nhật hoàng thậm chí có thể ăn những đồ ngọt này.

Namagashi là cách gọi chung cho đồ ngọt dược sử dụng trong tiệc trà của Nhật. Chúng rất có tính thẩm mỹ. Nhiều thứ còn có bột đậu ngọt.

Mochi hồng ngọt ngào( bánh gạo) phủ đầy bột đậu đỏ và bọc ngoài là lá cây hoa đào (sakura). Mochi hoa anh đào thường hay được ăn để ăn mừng ngày con gái (Hinamatsuri) ở Nhật mỗi 03/03.

Đậu (mà thường là đậu azuki) được phủ bởi đường.

Kẹo Konpeito là một loại kẹo màu nhỏ đường tinh khiết. Chúng tròn và có những cục nhỏ nổi xảy ra một cách tự nhiên trong quá trình nấu.

Suama là một món tráng miệng làm từ bột gạo và đường. Nó sử dụng thuốc nhuộm thực phẩm màu đỏ ở bên ngoài và vẫn còn màu trắng bên trong. Điều này để tượng trưng cho Nhật Bản. Tuy nhiên, nó thường biến ra màu hồng và trắng.

Wasanbon là kẹo đường nhiều màu. Chúng được làm hoàn toàn từ đường nghiền mịn nội địa Nhật. Sản phẩm nông nghiệp trong nước đang đắt hơn gấp nhiều hàng nhập khẩu. Đường trong nước có thể có giá gấp 10 giá đường nhập khẩu. Đường trong nước được sử dụng để tạo ra sản phẩm đặc biệt như Wasanbon.

Một thực phẩm của mùa hè làm từ cơm ngọt và bột đậu đỏ.

Một món tráng miệng từ Kyushu làm từ bột gạo, đường và khoai Nhật.

Uiro là bánh chưng bằng hơi truyền thống Nhật Bản. Chúng dai và hơi ngọt. Họ có nhiều hương vị như trà xanh, hoa đào, dâu tây và hạt dẻ.

Dango là bánh bao Nhật Bản tương tự như mochi. Nó được làm theo kiểu 1 que xiên có 3-4 bánh. Hương vị khác nhau tùy theo mùa.

Bột đậu đỏ ngòn ngọt bên trong lớp bánh xốp mochi giòn giòn.

Yokan là một món tráng miệng thạch dày làm bằng bột đậu đỏ, thạch, và đường. Chúng thường có bột trà xanh, hạt dẻ băm nhỏ, đậu ngọt hoặc các thành phần khác trong thạch.

Manju là loại bánh bao ngọt của Nhật nhồi nhiều thứ.

Mochi được làm bằng tinh bột từ rễ của cây kudzu.

Kusa Mochi nghĩa là “mochi cỏ”. Đó là mochi được làm bằng bột từ lá của cây ngải cứu Nhật Bản. Mọi người thường ăn nó vào mùa xuân. Kusa Mochi có một lớp mặt bột đậu nành ngọt ngào.

TAIYAKI là một bánh hình cá ở Nhật Bản. Nó được làm từ đậu đỏ, pho mát hoặc sữa trứng.

Một đặc sản của Kyoto mà làm từ mochi và cả quế. Chúng đôi khi được nướng và khá giòn. Nhiều khi chúng được làm với đậu đỏ.

CÔNG TY DU HỌC NHẬT BẢN VIỆT SSE VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

✔ Tại Hà Nội: 39 Đốc Ngữ, Ba Đình, Hà Nội

✔ Tại HCM: 156/2 Cộng Hòa, P12, Quận Tân Bình, HCM

✔ Hưng yên: Số 1 Chùa Chuông, P.Lê Lợi, Tp Hưng Yên

✔ Hải Dương: Đường Nguyễn Trãi 1, P,Cộng Hòa TX.Chí Linh, Tỉnh Hải Dương

✔ Tại Vinh: Số 89, Đường Lê Lợi, Phường Lê Lợi, Thành phố Vinh

✔ Tại Đà Nẵng: 66 Lê Lợi, Tp Đà Nẵng.

✔ Tại Huế: Lô C, số 2, đường số 2, An Cựu City, Huế

✔ Đak lak: 411 phan chu trinh, tân lợi, Buôn Ma Thuật

✔ Tại Bình Phước: Số 37 Đường Phú Riềng Đỏ, P.Tân Phú, TX.Đồng Xoài, T.Bình Phước

✔ Tại Hải Phòng: 48, An Kim Hải, Lê Chân, Hải Phòng

✔ Tại Nha Trang: số 4, đường C8, KĐT Vĩnh Điềm Trung B, TP Nha Trang.

Mê Mẩn Với 10 Món Tráng Miệng Cực Kỳ Được Ưa Chuộng Tại Nhật Bản

I. 10 món tráng miệng cực kỳ nổi tiếng ở Nhật Bản

Người Nhật sẽ mê mệt món bánh mì nướng to, ngọt và ngon như thế này vào buổi sáng. Bánh mì tráng một lớp mật ong caramen với trái cây và kem trang trí bên trên.

Đây là một loại bánh bao hình tròn thơm ngon làm từ bột gạo. Nếu dùng kèm với một loại sốt đậu trắng đặc biệt, bánh sẽ ngon hơn nhờ vị đắng ngọt đặc trưng.

Đây là bánh màn thầu của người Nhật. Manju có nhiều hình dáng khác nhau, nhưng tất cả có điểm chung là nhân đậu ngọt xay nhuyễn được bao bọc trong lớp vỏ bằng bột jojo (củ từ). Món bánh này có xuất xứ từ Trung Quốc, tuy đã được biến tấu về hình dáng nhưng vẫn còn nguyên cách làm và hương vị vẫn không mấy thay đổi.

Đây là món tráng miệng truyền thống của Nhật bao gồm mứt đậu đỏ, thạch rau câu, hạt dẻ, mochi, đậu ngọt, trái cây và rưới siro đường nâu. Đây là món ăn yêu thích của người Nhật trong những tháng hè nóng ẩm.

Cực mềm mịn và “núng nính” – đó là tất cả những gì miêu tả bánh Castella của người Nhật.

Món thạch tráng miệng theo mùa này được làm từ nước ép từ đào Hakuto kết hợp với nước suối khoáng. Thạch có kết cấu mịn và mềm, được đặt trong chiếc hộp hình quả đào bắt mắt.

Món mì thạch mát lịm độc đáo này là sự lựa chọn tuyệt vời cho mùa hè ở Nhật. Người ta thường ăn kèm món này với giấm, rong biển và nước tương.

Nhật Bản vốn nổi tiếng với các loại bánh mochi mềm dẻo, thơm ngon và đặc biệt là Bánh mochi giọt nước (Mizu Shingen Mochi) – một món tráng miệng độc đáo, bắt mắt, trong trẻo như một giọt nước. Món bánh này phải ăn trong vòng 30 phút, nếu không muốn nó bị tan chảy. Bánh được làm từ nước, đường, bột rau câu agar, rưới sốt mật ong và ăn kèm đậu phộng rang ngậy, khiến bữa ăn của bạn thêm phần hoàn hảo hơn.

Suama là một món tráng miệng làm từ bột gạo và đường, được sử dụng thuốc nhuộm thực phẩm màu đỏ ở bên ngoài và vẫn còn màu trắng bên trong. Điều này để tượng trưng cho lá cờ Nhật Bản. Tuy nhiên, nó thường biến ra màu hồng phấn và trắng.

Kakigori là món tráng miệng với thành phần chính là đá bào, được tạo hương vị với siro và sữa đặc có đường. Món đá bào được xay nhuyễn mịn, mềm mượt với nhiều hương vị khác nhau tùy bạn lựa chọn. Các vị phổ biến được nhiều người yêu thích gồm dâu tây, anh đào, chanh, trà xanh, nho…

II. Những món tráng miệng Nhật Bản khác bạn nên thử

1. Mont Blanc

Mont Blanc là một món tráng miệng được làm bằng hạt dẻ xay nhuyễn, hạt dẻ là nguyên liệu cực kỳ phổ biến ở Nhật Bản, chúng cũng được sử dụng để làm ra nhiều món ăn khác nữa mà hương vị của từng món sẽ được điều chỉnh phù hợp với khẩu vị theo từng khu vực.

2. Crepes

Các cửa hàng bánh crepe nhỏ xuất hiện phổ biến trên khắp đường phố Nhật Bản. Họ thường có 20 hoặc nhiều hơn những mô hình nhựa bánh crepes đặt ở phía trước gian hàng để thay cho menu, giúp bạn dễ dàng tưởng tượng ra những thành phần bánh trước khi order. Bánh crepes Nhật Bản không quá khác so với phiên bản gốc của Pháp, chúng được xoắn tròn, dễ dàng để bạn cầm theo vừa đi vừa ăn, bên trong là phần nhân với các loại trái cây, kem tươi, sô cô la và thêm cả những viên kem nhỏ.

3. Thạch cà phê

Một món tráng miệng đơn giản làm từ thạch và cà phê đen, sau đó phủ thêm lớp kem tươi hoặc kem vani. Món ăn này phổ biến trong các quán cà phê hoặc nhà hàng cũ ở Tokyo.

4. Imagawayaki

Imagawayaki là một món bánh tráng miệng giống như bánh crepe truyền thống nhưng bên trong là phần nhân đậu đỏ. Ngày này người ta thay đổi và sử dụng cả mứt trái cây, khoai lang ngọt thậm chí là cả thịt và cari để làm nhân cho món ăn này. Tên gọi của chúng cũng thay đổi khác nhau tùy thuộc vào từng vùng miền.

5. Shiruko

Shiruko là một món nước tráng miệng của Nhật Bản được làm bằng đậu azuki nghiền ăn cùng bánh gạo mochi truyền thống. Nó có một số biến thể bao gồm cả phần đậu azuki nghiền dạng lỏn hơn và cả phần sốt cay, đặc như súp vậy. Shiruko là một món ăn phù hợp để ăn vào mùa đông

Lời kết : Người Nhật rất chú trọng đến cách bày trí món ăn cũng như chế độ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn. Thường thì sau bữa cơm chính sẽ có ít nhất một món tráng miệng. Để làm các món tráng miệng, ít khi dùng đường giống như các quốc gia khác mà người Nhật lại chuộng dùng mật ong hoặc các hương liệu tự nhiên

Cập nhật thông tin chi tiết về 20 Món Tráng Miệng Độc Đáo Đến Từ Nhật Bản trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!