Bạn đang xem bài viết 3 Món Ngon Từ Hoa Atiso Cho Tín Đồ Ăn Chay được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.!
1. Hoa Atiso hấp
Nguyên liệu:
Hoa atiso tươi
Muối tiêu chanh
Cách làm:
Rửa sạch và sơ chế hoa Atiso
Cho vào nồi hấp cách thủy 25 – 35 phút (hoặc bạn canh cho đến khi dễ dàng dùng tay hoặc đũa gắp kéo các cánh hoa bên trong ra)
Bày hoa Atiso vừa hấp ra dĩa, tách từng cánh hoa chấm với muối tiêu chanh và thưởng thức
2. Lẩu hoa Atiso dừa xiêm
Nguyên liệu nồi lẩu:
Nước dùng: 1 lít (nước ngọt nấu từ rau củ như cà rốt, củ sắn và mướp)
Nước dừa tươi: 600ml (khoảng 2 trái dừa xiêm nhỏ)
Hạt nêm chay: 12gr
Kỷ tử: 2gr
Táo đen: 10gr
Đẳng sâm: 5gr
Nho khô: 5gr
Cà rốt tỉa hoa: 30 gr
Nấm rơm: 30 gr
Nguyên liệu rau ăn với nồi lẩu:
Tần ô: 60 gr
Bông kim châm: 60 gr
Cải thìa: 60 gr
Bắp trái: 4 khoanh 100 gr
Cải thảo: 60 gr
Bông thiên lý: 60 gr
Bông AtiSô: 5 lát (100 gr)
Nấm kim châm: 50 gr
Nấm bào ngư: 50 gr
Nấm đông cô: 50 gr
Nấm đùi gà: 50 gr
Nấm linh chi nâu: 25 gr
Nấm linh chi trắng: 25 gr
Đậu hũ non: 6 khoanh
Mì lẩu: 250 gr (mì chay)
Nước chấm: nước tương và ớt
Cách làm:
Cho nước dùng rau củ và nước dừa xiêm vào nồi, đun sôi
Cho tất cả các nguyên liệu trên vào
Nêm thử lại vừa ăn là hoàn thành nồi lẩu
3. Canh hoa Atiso nhồi đậu hũ
Nguyên liệu:
50g đậu Hà Lan hạt.
100g cà rốt.
1 hoa a-ti-sô.
2 miếng đậu phụ
2,5 thìa súp hạt nêm.
1 thìa súp bột năng.
1 thìa cà phê dầu vừng.
1/3 thìa cà phê tiêu.
1 lít nước.
Cách làm:
Cà rốt bào vỏ, rửa sạch, tỉa răng cưa rồi thái lát mỏng.
Đậu Hà Lan hạt rửa sạch, đem luộc chín, chia là bốn phần.
Hoa a-ti-sô rửa sạch, bỏ phần ruột, luộc chín với 1 lít nước, vớt hoa a-ti-sô.
Nấu chín cà rốt với nước luộc a-ti-sô, ném 2 thìa súp hạt nêm chay và 1/2 thìa cà phê dầu vừng, tắt lửa.
Nhân: đậu phụ vắt ráo, tán nhỏ, trộn đều với ba phần đậu Hà Lan hạt. Tiếp đến ném vào hỗn hợp làm nhân 0.5 thìa súp hạt nêm chay, 1/2 thìa cà phê dầu vừng và bột năng để tạo độ dẻo.
Nhồi nhân vào hoa a-ti-sô. Bạn nên nhồi nhẹ tay vì hoa chín rất dễ rách. Cho vào xửng hấp khoảng 20phút.
Trước khi dùng, thái hoa a-ti-sô, cho vào nước luộc a-ti-sô với cà rốt đã đun sôi.
Mon chay này dùng nóng .
DALAT FINE FOODS
Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Thái Học, Thị trấn Liên Nghĩa Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng.
Hồ Chí Minh: Chung cư Ngô Tất Tố, 76 Ngô Tất Tố, Phường 19, Quận Bình Thạnh.
090 816 13 98
dalatfinefoods.com@gmail.com
Đăng ký nhận tin
Đăng ký bản tin điện tử của chúng tôi
© 2017 DALAT FINE FOODS. All Rights Reserved.
Tổng Hợp 7 Quán Chay Đà Lạt Ngon Cho Tín Đồ Ăn Chay
Địa chỉ đầu tiên khi nhắc đến quán chay Đà Lạt đó chính là Nhà Hàng Hoa Sen. Đây là quán ăn khá nổi tiếng và được nhiều người biết đến. Hàng ngày quán đón một lượng lớn khách ra vào đông đúc. Quán được mọi người yêu mến vì món ăn ở đây rất ngon, chất lượng đảm bảo và thái độ phục vụ rất tốt. Nguyên liệu để làm nên những món ăn ngon luôn được đảm bảo tươi nhất, an toàn vệ sinh.
Nhà hàng Hoa Sen phục vụ cơm chay, bánh bột lọc, các món rau, bánh chay,… Đầy đủ thực đơn chay dành riêng cho thực khách. Mặc dù là một nhà hàng lớn nhưng giá cả khá rẻ nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm mà thưởng thức.
Thông tin quán:
Quán chay Đà Lạt ngon – Âu Lạc
Địa chỉ tiếp theo dành cho những bạn có nhu cầu ăn chay đó chính là quán Âu Lạc. Một thực đơn đầy những món ăn ngon sẽ khiến bạn không lo bị ngán. Giá cả cũng cực kì hợp lý nên mọi người có thể thoải mái gọi món theo ý thích. Điểm cộng cho quán đó chính là không gian rất sạch sẽ, thoáng mát. Nhân viên phục vụ nhẹ nhàng, thân thiện. Quán Âu lạc phục vụ cơm chay, các món nước như bún, phở,… Mỗi một món đều thơm ngon nóng hổi, gia vị thì vừa phải. Đúng chuẩn một bữa ăn thanh đạm, tốt cho sức khỏe.
Thông tin quán:
Nhà hàng chay Từ Hạnh
Nhà hàng Từ Hạnh được mọi người yêu thích và ghé đến bởi không gian được bài trí khá đẹp mắt. Tất cả những chi tiết nhỏ nhất cũng được chú trọng. Bên cạnh đó là những món ăn ngon được nêm nếm vừa phải, chuẩn vị. Những dĩa thức ăn luôn được trang trí một cách đẹp mắt đem lại sự hài lòng cho mọi người. Đồ ăn chay ở nhà hàng thì đầy đủ những món cần thiết. Từ những món ăn dân giã thường ngày cho đến những món sang trọng, đặc sắc. Bật mí cho bạn là các món lẩu chay ở đây rất ngon. Với cái lạnh của Đà Lạt mà được ăn lẩu sẽ rất ấm bụng.
Thông tin quán:
Quán chay Đà Lạt ngon An Lạc Tâm
Thông tin quán:
Nhà hàng chay Nhật Liên
Nhật Liên là một địa chỉ nhận được nhiều lời khen ngợi cho cách bài trí các món ăn chay. Bạn sẽ được trọn phần vị và thỏa mãn với phần hình. Khi đến đây bạn sẽ cảm nhận được nét thanh tịnh, ấm cúng nên có của những quán chay. Những món ăn dù là bình dân hay cao cấp đều được chú trọng đến từng chi tiết. Nhà hàng cũng sử dụng những vật liệu thân thuộc trong đời sống như hoa sen để tạo hình cho những món ăn. Thực đơn thì đa dạng món nên mọi người hãy chọn theo ý thích của mình.
Thông tin quán:
Từ Tâm – Quán chay Đà Lạt ngon
Thông tin quán:
Nhà hàng chay Đại Lộc Đà Lạt ngon
Địa chỉ cuối cùng cho những quán chay Đà Lạt ngon đó chính là nhà hàng Đại Lộc. Khi đến đây bạn sẽ được thỏa mãn trải nghiệm ẩm thực với thực đơn cực kì phong phú. Bởi quán có đến hơn 200 món chay với hương vị khác nhau. Quán phục vụ cho nhiều thực khách và nhận mở tiệc lớn cho khách nào đặt trước nữa đấy. Những món ăn đều được làm từ những nguyên liệu tươi, sạch, chất lượng đảm bảo. Một điểm đến lý tưởng cho tín đồ ăn chay.
Cách Làm Nấm Rơm Kho Tiêu Cho Tín Đồ Ăn Chay
Nấm rơm là loại thực phẩm chứa rất nhiều chất đạm, chất xơ, chất béo và nhiều yếu tố vi lượng có lợi cho sức khỏe khác như sắt, canxi, photpho, vitamin C, B1, B2, PP, D,… Đây còn là loại thực phẩm giúp chữa bệnh béo phì, tiểu đường, xơ vữa động mạch, rối loạn lipid máu và tăng huyết áp. Cách làm món nấm rơm kho tiêu khá đơn giản, không những là món ăn chay mà nó còn khá ngon khi dùng trong những bữa cơm hàng ngày nữa đấy.
200 gram nấm rơm
1 cây hành boaro
Gia vị: Muối, tiêu, dầu ăn, đường, hạt nêm, nước tương
CÁCH LÀM NẤM RƠM KHO TIÊU
– Nấm rơm bạn dùng dao cắt bỏ phần gốc, ngâm với nước lạnh sau đó rửa sạch và vớt ra để ráo nước. Nếu nấm khá to bạn có thể dùng dao cắt đôi nấm ra. Ngoài ra, bạn có thể ngâm nấm trong nước vo gạo khoảng 5 – 10 phút (nếu không có nước vo gạo, có thể thay thế bằng nước lọc pha chút bột năng), cách này giúp nấm trắng và khử mùi của rơm.
– Trần nấm qua nước sôi, sau đó vớt ra để ráo, khứa chữ thập lên phần búp nấm để khi ướp gia vị thấm kỹ. Cho nấm rơm vào một chiếc nồi nhỏ, ướp chút tiêu, muối, đường, nước tương. Sau đó đảo đều và ướp khoảng 15 phút cho gia vị ngấm đều.
– Boaro rửa sạch, một phần thái nhỏ, phần còn lại cắt chéo.
– Cho dầu ăn vào chảo trên bếp nóng, đợi dầu sôi thì cho phần hành boaro đã thái nhỏ vào phi thơm. Tiếp theo, cho nấm vào đảo đều, cho thêm 1 muỗng cà phê hạt nêm chay, 2 thìa nước tương và để lửa vừa, kho trong khoảng 5 – 7 phút thì đổ 1/3 bát nước vào, thêm 1 – 2 quả ớt vào.
– Kho nấm đến khi phần nước trong chảo còn lại 1/3 thì cho boaro vào, nêm nếm cho vừa miệng. Khi chảo cạn nước, bạn cho tiêu vào và tắt bếp, đảo đều. Nếu bạn thích một chút ngọt, bạn có thể thêm đường lúc cho ớt. Bạn cũng có thể thêm dầu mè vào trộn đều để món ăn thêm ngon.
Nấu Ăn Với Hoa Atiso Vừa Ngon Vừa Chữa Bệnh
Kết quả nghiên cứu của Bộ nông nghiệp Mỹ cho thấy, atisô chứa nhiều chất chống ôxy hóa hơn các loại rau củ khác. Một số chất chống ôxy hóa có trong atisô như quercertin (hợp chất chống ung thư, thúc đẩy sự hoạt động của hệ miễn dịch), rutin (tăng cường sức chịu đựng và sức bền thành mạch mao mạch, làm cho thành mạch dẻo và đàn hồi hơn, tăng tính thẩm thấu, phòng ngừa nguy cơ giòn đứt, vỡ mạch), anthocyanins (hợp chất hữu cơ thiên nhiên có khả năng giúp cơ thể chống tia tử ngoại, viêm nhiễm và ung thư), cynarin (hợp chất có tác dụng lợi mật), luteolin (hợp chất chống lão hóa não và viêm não), silymarin (chất chống ôxy hóa mạnh).
2. Ngăn ngừa và điều trị bệnh ung thư:
Một số thí nghiệm đối với tinh chất được chiết xuất từ lá cây atisô cho thấy, atisô có thể loại bỏ các tế bào không cần thiết (tế bào chết) ra khỏi mô mà không ảnh hưởng tới các tế bào khác. Nó còn hạn chế sự nảy nở của tế bào thành nhiều dạng ung thư khác nhau như ung thư tuyến tiền liệt, bệnh bạch cầu và ung thư vú. Thí nghiệm ở nước Ý cho biết một chế độ ăn uống giàu chất chống ôxy hóa có trong atisô sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.
3. Điều tiết sự lưu thông của mật:
Lá atisô chứa một loại chất chống ôxy hóa được gọi là cynarin có tác dụng điều tiết dòng chảy của mật trong hệ thống dẫn mật.
4. Tốt cho gan:
Chất chống ôxy hóa cynarin và silymarin có trong atisô rất có ích cho gan. Một số thí nghiệm cho thấy chúng còn có tác dụng phục hồi chức năng của gan. Trước đây, atisô thường được sử dụng trong khoảng thời gian dài như là thảo dược thay thế cho thuốc trong việc điều trị một số bệnh về gan.
5. Cải thiện khả năng tiêu hóa:
Atisô giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Chúng là thuốc lợi tiểu tự nhiên, hỗ trợ chức năng tiêu hóa, cải thiện chức năng của túi mật và mang lại nhiều lợi ích thiết thực đối với gan.
Những tác dụng tích cực của atisô đối với gan sẽ giúp cho việc điều trị chứng buồn nôn một cách hiệu quả. Vì thế bạn nên sử dụng lá atisô nếu như có triệu chứng buồn nôn.
7. Giảm cholesterol:
Các thành phần hóa học có trong lá của atisô có thể làm giảm lượng cholesterol bằng cách kiềm chế HMG-CoA reductase (hợp chất tổng hợp cholesterol). Chúng làm gia tăng cholesterol tốt HDL (bảo vệ và chống lại cơn đau tim) và giảm thiểu các cholesterol xấu LDL (tạo các mảng bám trên mạch máu, gây đau tim và đột quỵ).
8. Lượng chất xơ cao:
Một cây atisô lớn chứa ¼ lượng chất xơ cần thiết hàng ngày cho cơ thể. Một cây atisô cỡ vừa sẽ cung cấp nhiều chất xơ hơn là 1 cốc mận khô.
Cách chế biến món ngon từ atisô:
1. A-ti-sô trộn lạnh
Thực hiện: Atisô thái miếng vừa ăn, để ráo. Hành tím bóc vỏ, thái khoanh. Khoai tây và cà rốt gọt vỏ, luộc chín, thái khối vuông nhỏ. Boa-rô rửa sạch, thái khoanh. Đun nóng dầu ô-liu trong chảo, cho tỏi băm vào phi thơm, xào sơ thịt cua, để nguội.
Cho atisô, khoai tây, cà rốt, boa-rô, hành tím, mùi tây, thịt cua vào tô. Thêm sốt mayonnaise, muối, tiêu trộn đều. Cho vào tủ lạnh. Có thể dùng kèm với salad hay bánh mì.
Mách bạn: Nên dùng hết trong 3 tiếng sau khi trộn để món ăn không bị mềm úng, ôi hay mất hương vị thơm ngon.
2. Súp atisô
Nguyên liệu: 100g hoa atisô hộp, 200g thịt gà phi lê, 100g boa-rô, 1 tô nước dùng, 1/2 thìa súp bột nêm, 1 thìa cà phê đường, 1 thìa súp bột ngô, tiêu trắng, dầu ăn.
Thực hiện: Thịt gà rửa sạch, thái miếng nhỏ vừa ăn. Hoa atisô để ráo nước, xé nhỏ, boa-rô rửa sạch, thái nhỏ. Cho nồi nhỏ lên bếp, đun nóng 2 thìa cà-phê dầu ăn, cho boa-rô vào xào thơm, thêm nước dùng đun sôi.
Cho thịt gà vào nấu chín, nêm bột nêm, cho bột ngô vào, khuấy đầu. Cuối cùng, cho hoa atisô vào đun khoảng 1 phút. Tắt bếp. Cho súp ra tô hoặc bát, rắc tiêu trắng. Dùng nóng.
Mách bạn: Hoa atisô hộp bán tại các shop thực phẩm ngoại nhập trên đường Hàm Nghi, Q.1, chúng tôi Giá khoảng 56.000 đồng/hộp 450g.
3. Salad atisô
Thực hiện: Dùng mũi dao cắt bỏ phần nhụy có gai, màu tím trong ruột hoa, ngâm và rửa nhiều lần cho sạch, để ráo. Đun nóng một nồi hấp, cho hoa atisô vào hấp chín. Sau đó trụng qua nước lạnh để hoa tươi màu hơn. Hành tây, ớt chuông, cà chua ngâm thái sợi.
Xào sơ cồi sò điệp với 1 thìa súp dầu ăn. Hòa tan giấm, đường, muối, dầu ô-liu thành sốt dầu giấm. Cho cồi sò điệp, hoa atisô hộp thái nhỏ, các loại rau, củ, mùi tây vào atisô, rưới sót dầu giấm. Trộn đều khi ăn.
Mách bạn: Khi ăn, tách từng cánh hoa atisô để thưởng thức được phần lõi non của hoa. Thêm nước xốt nếu thích.
4. Atisô rán giòn
Thực hiện: Tách riêng từng cánh hoa a ti sô, rửa sạch, để ráo (để nguyên phần gốc cánh mềm, vì đây là phần ngon nhất của cánh hoa atisô tươi). Cho thịt xay, giò sống, cá thát lát vào tô, quết thật dai cùng đầu hành lá thái nhuyễn, bột nêm, tiêu.
Dùng thìa quết từng ít hỗn hợp giò sống lên từng cánh hoa atisô, ấn cho dính chặt. Hấp chín, cánh hoa hơi mềm là được. Đánh tan trứng gà, nhúng cánh hoa atisô hấp vào, lăn qua bột rán xù, rán vàng trong chào nhiều dầu. Vớt ra, để ráo dầu. Dùng nóng với muối tiêu chanh hay ít tương ớt.
Mách bạn: Hoa atisô mua ở các chợ. Giá giao động từ 15.000 đến 40.000 đồng/hoa, tùy theo mùa và kích cỡ.
Bạn sẽ có những món ăn lạ miệng và bổ dưỡng cho cả gia đình.
5. Canh hoa atisô hầm chân giò
Thực hiện: Giò heo cạo sạch, nướng qua lửa và bóc bỏ phần móng cứng rồi chặt thành khoanh tròn nhỏ vừa ăn, ướp cùng gia vị nói trên khoảng 30 phút. Củ hoa atiso, tách rời cánh, rửa sạch, để ráo. Cho nước vào nồi đun, thêm củ hành tím tạo mùi thơm, nước sôi thì cho giò heo vào, không đậy nắp và làm cho nước canh trong bằng cách thường xuyên hớt bọt, giữ lửa nhỏ để chân giò chín mềm. Khi chân giò đã chín, cho hoa atiso vào đun tiếp 10 phút và nêm gia vị đủ ăn sau đó cho canh ra bát và rắc chút rau mùi lên trên.
Vậy là bạn đã có nồi canh ngon cho gia đình. Món canh atiso hầm chân giò đặc biệt tốt cho phụ nữ mới sinh vì nó có chức năng tạo sữa tốt và tăng lượng sữa vốn có trong cơ thể.
Các bài viết khác:
(ST).
Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Món Ngon Từ Hoa Atiso Cho Tín Đồ Ăn Chay trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!