Xu Hướng 3/2023 # #6 Món Ăn Và Bài Thuốc Đông Y Bổ Thận Tráng Dương Cho Người Thận Yếu? # Top 9 View | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # #6 Món Ăn Và Bài Thuốc Đông Y Bổ Thận Tráng Dương Cho Người Thận Yếu? # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết #6 Món Ăn Và Bài Thuốc Đông Y Bổ Thận Tráng Dương Cho Người Thận Yếu? được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bổ thận tráng dương theo Đông y

Là những dược liệu tự nhiên có khả năng giúp nam giới tăng cường sinh lực, dẻo dai hơn trong sinh hoạt giường chiếu. Những sản phẩm này có tác dụng kích thích cơ thể sản sinh ra các nội tiết tố testosterone cho nam. Đây là loại nội tiết tố chính trong cơ thể giúp sản sinh nhiều tinh dịch hơn và làm tăng ham muốn.

Tác dụng chính

Hỗ trợ điều trị những chứng bệnh về thận như : thận yếu, suy thận.

Giúp nam giới tăng khoái cảm và ham muốn tình dục.

Giúp cơ thể dẻo dai và mạnh mẽ hơn trong chuyện giường chiếu.

Giúp kéo dài thời gian quan hệ.

Một số bài thuốc bổ thận từ Đông y

Trong Ba kích có chứa các dưỡng chất như Kali, Natri, Magie, Sắt, Kẽm, Đồng, acid hữu cơ, vitamin C, những chất có tác dụng tăng sức dẻo dai, bền bỉ cho cơ thể. Là bài thuốc bổ thận rất tốt.

Tác dụng giúp nam giới: ôn thận, mạnh gân cốt, bổ dương, trừ phong thấp. Có thể dùng ngâm rượu uống hàng ngày.

Tỏa dương (hay còn gọi là “cu chó”)

Tỏa dương trông như cây nấm màu đỏ, hoặc nâu sẫm, có hình thù như dương vật của chó, có hoa tím và mùi hôi. Thường mọc ở khu vực miền núi phía bắc và miền Trung.

Công dụng: Giúp bổ thận tráng dương, sinh tinh huyết, mạnh tình dục, bổ tỳ vị, thông tiểu, nhuận tràng. Chủ trị tình trạng yếu sinh lý, liệt dương, đau lưng, mỏi gối, kém ăn, hoạt tinh, di tinh, yếu sinh lý, mệt mỏi, bổ thận, đau khớp, táo bón, xuất tinh sớm.

Cách sử dụng :

Cách thứ nhất: Sắc lấy nước uống hàng ngày.

Cách thứ hai: Dùng nấm ngâm rượu để uống, ngày khoảng 2 chén nhỏ.

Củ Bá bệnh (củ nhân mật)

Công dụng: Giúp tăng cường sinh sản Luteinizing tự nhiên, làm thúc đẩy quá trình sản sinh testosterone nội sinh nhanh hơn và bền hơn. Từ đó làm tăng ham muốn, tăng số lượng, kích thước, khả năng di chuyển của tinh trùng.

Cách dùng: Dùng rễ cây bá bệnh ngâm rượu, khoảng 10 – 15 ngày có thể dùng được. Ngày dùng hai lần, mỗi lần một chén lớn, uống trong khi ăn hoặc sau ăn.

Cá ngựa đã được sử dụng trong đông y từ rất lâu và được xem như một bài thuốc bổ thận quý trong điều trị bệnh và giúp cải thiện sinh lý ở nam giới. Bên cạnh đó cá ngựa còn có tác dụng cho nữ giới khi gặp các vấn đề như thiếu máu sau sinh, đau bụng rất tốt.

Sử dụng cá ngựa dưới dạng thuốc sắc hoặc bột ngâm với rượu, uống ngày 3 lần sẽ có tác dụng tăng cường sức khỏe, bổ thận tráng dương rất tốt cho nam giới.

Hành tây có tác dụng tăng cường sinh lý và được xem như một loại viagra tự nhiên làm kích thích tình dục. Có thể dùng hành tây bằng nhiều cách:

Cách 1: Dùng hành tây ngâm giấm

Hành tây làm sạch, cắt dọc thành miếng nhỏ, đổ giấm vào ngâm khoảng 4 giờ là có thể sử dụng. Khi ăn có thể cho thêm đường và một chút gia vị. Mỗi ngày ăn khoảng 50 – 100g, ăn liên tục khoảng 1-2 tháng. Cách này cũng phù hợp với các trường hợp bị yếu sinh lý, liệt dương, giảm ham muốn.

Cách 2: Hành tây xào cật lợn vừa là món ăn lại tốt cho sức khỏe và sinh lý nam giới.

Trong đỗ đen có chứa hàm lượng dinh dưỡng dồi dào như protein, glucid, các loại vitamin, khoáng chất và acid amin bồi bổ cơ thể rất tốt.

Đỗ đen có vị ngọt, tính bình, có tác dụng hoạt huyết giải độc, điều trung hạ khí, khứ phong lợi thủy, thanh nhiệt. Sử dụng đỗ đen với các vị thảo dược khác như hà thủ ô, ba kích là phương thuốc bổ thận tráng dương rất tốt cho nam giới. Bên cạnh đó còn có thể chữa đau mỏi lưng, rụng tóc, mộng tinh, xuất tinh sớm.

Có thể ăn món đỗ đen hầm đuôi lợn giúp bồi bổ sức khỏe và chữa bệnh.

Bài thuốc bổ thận từ một số món ăn giúp bổ thận tráng dương

Có khá nhiều món ăn bổ dương có thể giúp nam giới lấy lại phong độ của mình. Dưới dây là một số món ăn tiêu biểu. Giúp bạn dễ dàng thực hiện tại nhà

Canh rau mồng tơi nấu bầu dục lợn

Chuẩn bị: Mồng tơi, rau dền, đôi bầu dục lợn.

Cách thực hiện: Bầu dục để cả vỏ bọc và lớp mỡ, nấu với mồng tơi và rau dền. Dùng khi nóng, sau đó nên uống thêm trà gừng để có hiệu quả tốt nhất. Ngoài ra, trước khi ngủ hãy ăn một thìa vừng đen rang cùng 1 chén nước cơm sẽ rất hiệu quả.

Canh ngao nấm kim châm- món ăn bổ dương hiệu quả

Chuẩn bị: Nấm kim châm 150g, ngao 300g, đậu phụ 500g, hành 15g, gừng thái mỏng 10g, nước xương hầm 500ml.

Cách thực hiện: Rửa sạch nấm kim châm bỏ gốc, chần qua nước sôi pha muối. Ngao ngâm muối rửa sạch, đậu phụ cắt miếng. Đổ cùng với nước canh xương để đun cho thêm gừng. Khi ngao há miệng thì nêm gia vị và hành vừa miệng ăn.

Tôm đồng xào hẹ

Tôm đồng tính ôn vị ngọt có tác dụng bổ thận tráng dương, giải độc bổ trợ trị liệu thận suy và bồi bổ cơ thể, tăng cường sinh lực. Có thể chế biến thành nhiều món như: tôm đồng xào tam thất, tôm viên nấm hương.

Chuẩn bị: Tôm nõn 250g, hẹ 100g.

Cách thực hiện: Tôm rửa sạch đem rán qua, sau cho hẹ vào xào chín. Nên sử dụng thường xuyên để có kết quả tốt.

Cháo hồ đào trị thận dương suy, đau mỏi lưng, chân yếu, di tinh và chứng tiểu nhiều lần rất hiệu quả.

Chuẩn bị: Hồ đào 60g, gạo đủ nấu.

Cách thực hiện: Hồ đào nguyên vỏ, thêm nước và gạo nấu cháo. Thấy mặt cháo vừa tới nổi váng thì tắt bếp, dùng ăn nóng. Ăn ngày 2 lần vào sáng và tối.

Cháo bong bóng cá, hoàng kỳ và thịt dê

Cháo bong bóng cá, hoàng kỳ và thịt dê có công dụng bổ thận tráng dương, bổ tì ích khí. Các chứng tiểu nhiều, tiểu đêm, đái dầm nên sử dụng món này thường xuyên.

Chuẩn bị: Bong bóng cá 30g, hoàng kỳ 30g, thịt dê nạc 40g, gạo tẻ 50g, hành tây 1 cây, 1 lát gừng sống.

Cách thực hiện: Thịt dê rửa sạch, cắt thành sợi. Bong bóng cá, hoàng kỳ, gạo tẻ cho vào nồi, thêm 500ml nước vào đun nhỏ lửa đến nhừ. Khi cháo chín cho gia vị, hành, gừng và muối ăn vào đun. Vớt bỏ hoàng kỳ và dùng khi nóng. Chia ăn 2 lần vào sáng và tối.

Cháo cá chạch nấu hạt hẹ

Cá chạch có vị ngọt, tính bình có tác dụng bổ khí huyết, tráng dương, thanh nhiệt, trừ thấp, làm hết vàng da. Chạch thường được dùng như một vị thuốc chữa liệt dương, suy giảm sinh lý, xuất tinh sớm.

Chuẩn bị: Cá chạch một con, hạt hẹ.

Cách thực hiện: Hạt hẹ đãi sạch, cho vào túi vải, thêm 500 ml nước, ninh với cá chạch. Khi chin, ăn cá uống nước khi nóng. Dùng đều đặn khoảng 20 ngày sẽ thấy hiệu quả.

TÌM HIỂU THÊM:

Mẹo Làm Các Món Ăn Bổ Thận Tráng Dương Tốt Cho Nam

Top 4 món ăn bổ thận tráng dương ngon bổ dành cho nam giới

1/ Món ăn bổ thận tráng dương từ thịt lươn

Thịt lươn là loại thịt vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe mọi đối tượng từ già đến trẻ, đối với nam giới nó được coi là loại thần dược hỗ trợ khả năng sinh dục phòng the. Để làm món lươn bổ dưỡng cho nam giới chúng ta cần:

Cần chuẩn bị các nguyên liệu sau:thịt lươn cỡ 250 gam, thêm 100 gam thịt heo nạc, 15 gam hoàng kỳ, đại táo 10 quả, thêm gia vị nêm nếm vừa đủ.

Cách thực hiện: lươn mua về chúng ta làm sạch với muối và tro để cho hết nhớt, để ráo và cắt thành từng đoạn ngắn. Tiếp theo thịt lợn rửa sạch và cũng cắt thành miếng vừa ăn. Ướp thịt lươn và thịt heo vào trong nồi đất 30 phút. Sau đó cho đại táo, hoàng kì vào, thêm nước xâm xấp nồi và hầm trong lửa nhỏ cho chín nhừ khoảng 1 giờ đồng hồ. Nêm nếm cho vừa gia vị ăn thì nhắc xuống.

Món này ăn cả nước lẫn bã và ăn liền khi còn nóng là bổ dưỡng nhất. Nó không chỉ hỗ trợ bổ thận tráng dương mà còn phục hồi cơ thể bị suy nhược, mệt mỏi rất hiệu quả.

Ngoài ra nếu không thích nấu lương với thịt heo chúng ta có thể dùng lươn nấu với đậu đen và hà thủ ô cũng rất hiệu quả.

Lươn mua về làm sạch (khoảng 1 con 100 gam), để nguyên con rồi cho thêm 90 gam đậu đen, 9 gam hà thủ ô, 2 quả táo đỏ và 2 lát gừng tươi vào. Bỏ vào nồi nấu với lửa nhỏ, cho thêm nước và hầm trong 3 giờ. Ăn khi còn nóng.

2/ Món ăn bổ thận tráng dương từ tôm

Tôm là món ăn vừa quen thuộc, dân dã mà lại ngon miệng, không chỉ vậy tôm còn là món bổ thận tráng dương cho các quý ông. Món ăn dân dã chúng ta có thể thực hiện tại nhà với tôm cần chuẩn bị:

Nguyên liệu: hẹ khoảng 100 gam, tôm đồng (loại này là tốt nhất) khoảng 250 gam, thêm nửa củ gừng tươi.

Cách thực hiện: tôm làm sạch, để ráo, hẹ rửa sạch rồi cắt khúc. Bắc chảo lên rồi cho chút gừng và dầu vào chảo xào cho đến khi thơm thì bỏ tôm vào xào cho săn lại, sau cùng cho hẹ vào đảo nhanh rồi nhắc xuống khi đã nêm nếm vừa ăn.

Một món ăn khác có công hiệu bổ thận tráng dương mạnh mẽ là món tôm nõn hầm cá ngựa.

Chúng ta cần chuẩn bị: tôm nõn khoảng 15 gam, cá ngựa khô 10 gam (2 con cá ngựa khô nhỏ), gà trống 1 con, gia vị đầy đủ.

Cách thực hiện: gà trống chúng ta làm sạch rồi bỏ nội tạng. Tôm nõn ngâm mềm trong nước cùng với cá ngựa khoảng 15 phút. Nhét tôm và cá ngựa vào trong bụng gà. Tiếp theo đặt gà vào tô thủy tinh, nêm gia vị vào và bỏ vào hấp cách thủy 1 giờ cho chín nhừ.

Thực hiện xong chúng ta dùng nóng sẽ có công hiệu bổ thận, bổ khí huyết và trị yếu sinh lý cũng như xuất tinh sớm.

Mỗi tháng có thể bổ sung món này từ 1 đến 2 lần sẽ rất hiệu quả.

3/ Món ăn bổ thận tráng dương từ thịt gà

Thịt gà là món ăn được nhiều người ưa thích, khi kết hợp với một số vị thuốc nó sẽ trở thành món ăn bổ dưỡng cho sức khỏe của các quý ông.

Nguyên liệu chuẩn bị: gà mái 1 con khoảng 1.8kg đến 2kg, nhục thung dung, hoài sơn mỗi vị 20 gam, thêm vào 6 gam phục linh và 100 gam gạo tẻ.

4/ Món ăn bổ thận tráng dương từ ngũ cốc Cháo từ hạt bồ đào

Chuẩn bị: hồ đào nhục khoảng 60 gam, gạo 80 gam.

Cháo hạt dẻ

Cần chuẩn bị: hạt dẻ 60 gam, gạo đã xay 100 gam.

Cách thực hiện: hạt dẻ chúng ta bóc vỏ chỉ lấy nhân, gạo đã xay cho vào chung với hạt dẻ và nước nấu thành cháo ăn nóng. Ngày ăn 2 lần vào bữa sáng và tối trước khi đi ngủ.

Hà Thủ Ô Đỏ Chữa Tóc Bạc, Yếu Sinh Lý, Khó Có Con, Bổ Thận Tráng Dương

MS 016 Lượt xem 46

Giá Liên hệ

Quy cách Túi 100 gram

Hãng SX Hòa Bình

Xuất xứ Việt Nam

Tình trạng Còn hàng

Hà thủ ô đỏ có tên khác là cây Giao Đằng, Dạ Hợp, hay Địa Tinh, tên khoa học là Polygonum multiflorum thuộc họ rau Răm (Polugonaceae) là loại cây dây leo, sống nhiều năm, thân quấn mọc xoắn vào nhau, thân rễ phồng thành củ, cuống lá dài, lá mọc so le.

Hà thủ ô đỏ mọc hoang ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang, Sơn La và một số tỉnh thành khác với số lượng ít hơn như: Hòa Bình, Lạng Sơn, Cao Bằng. Hiện nay, Hà thủ ô được trồng ở các tỉnh miền núi phía Nam như: Bình Định, Phú Yên, Đắc Lắc, Lâm Đồng.

Bộ phận dùng làm thuốc của cây Hà thủ ô đỏ là rễ củ đã được phơi hay sấy khô.

Trong củ Hà thủ ô có chứa anthraglycosid (1.7%), protid (1.1%), lipid (3.1%), tinh bột (45.2%), chất vô cơ (4.5%), lecithin, rhaponticin.

Trước khi chế, Hà thủ ô chứa Tanin (7.68%), dẫn chất anthraquinon tự do (0.25%) và 0.8058% dẫn chất anthraquinon toàn phần. Sau khi chế thì hàm lượng Tanin còn lại 3.82%, dẫn chất anthraquinon tự do còn 0.1127% và dẫn chất anthraquinon toàn phần còn 0.2496%.

Hà thủ ô đỏ có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe con người như:

Theo lý luận của Đông Y: Thận là cơ quan sản xuất ra tinh trùng (thận sinh tinh), giữ vai trò quan trọng trong việc sinh con đẻ cái, nếu thận sung (khỏe) thì việc sinh trưởng và phát dục của cơ thể diễn ra thuận lơi, dễ sinh con đẻ cái

Thận cũng đóng vai trò quyết định trong sự lão hóa, già yếu của con người, vì vậy sử dụng Hà thủ ô sẽ giúp thận cường tráng hơn, con người dễ sinh con đẻ cái và kéo dài tuổi thọ hơn.

Thận có quan hệ mật thiết với râu, tóc. Thận sinh tinh, tinh sinh huyết. Tóc chính là phần thừa của huyết, nên nếu thận yếu thì tóc không được nuôi dưỡng đầy đủ nên nhanh bị bạc và sớm rụng. Ngược lại, nếu thận sung thì tóc và râu sẽ mọc dày, đen bóng và khỏe. Hà thủ ô giúp bổ can thận, bổ huyết sinh tinh, điều hòa khí huyết. Vì vậy, nên thường xuyên sử dụng Hà thủ ô để làm cho râu tóc mọc dày, dài, khỏe và đen bóng.

Hà thủ ô đỏ nên dùng cho các đối tượng sau:

*Người bị thận hư, liệt dương, di mộng tinh, xuất tinh sớm, khó có con. Nam giới bị yếu sinh lý, đời sống chăn gối không viên mãn.

*Người bị rụng tóc, râu tóc bạc sớm, răng yếu, dễ gãy rụng.

*Người bị thiếu máu, suy nhược cơ thể, mất ngủ, hay bị nhức đầu, chóng mặt.

*Người bị đau lưng, mỏi gối, hay hồi hộp.

*Phụ nữ mắc chứng khí hư, kinh nguyệt không đều.

*Người bị táo bón, đái buốt, đái rắt, tiểu tiện ra máu, viêm đường tiết niệu.

*Người bị rối loạn lipid máu, xơ vữa mạch máu.

*Người bị suy giảm hệ thống miễn dịch hoặc miễn dịch kém.

*Người mắc các bệnh về gan: men gan cao, gan nhiễm mỡ, viêm gan hoặc ngộ độc gan.

Hà thủ ô đỏ là một vị thuốc quý, có nhiều tác dụng cho sức khỏe, tuy nhiên trước khi sử dụng, Hà Thủ Ô đỏ cần được sơ chế đúng cách để loại bỏ hết độc tính mới an toàn cho người dùng và phát huy hết công năng của loại thảo dược này.

Rửa sạch rễ củ Hà thủ ô sau đó đem ngâm với nước vo gạo trong 24 giờ, sau đó rửa lại bằng nước sạch. Cho dược liệu vào nồi, đổ nước ngập Hà thủ ô và cho đậu đen vào nồi theo tỉ lệ (1kg dược liệu + 2 lít nước + 100 gram đậu đen). Đậy vung nồi, sau đó đun cho tới khi gần cạn nước thì đảo Hà thủ ô cho chín đều. Khi thấy rễ củ đã chín mềm thì vớt ra, bỏ lõi bên trong. Nếu còn nước đậu đen thì tẩm tiếp với Hà thủ ô và phơi cho hết. Nếu đồ và phơi Hà thủ ô đủ 9 lần (cửu chưng cửu đồ) là tốt nhất vì khi đó, các chất độc trong dược liệu được loại bỏ hết, các dược chất bên trong khi dùng sẽ thấm sâu vào cơ thể.

Hà thủ ô sau khi chế có thể thái lát, bào thành phiến mỏng hoặc tán thành bột dùng dần.

Dùng 10 – 20 gram/ngày bằng cách sắc với nước uống hoặc tán thành bột, hãm như trà

-Người có đường huyết thấp và huyết áp thấp không nên dùng Hà thủ ô đỏ.

-Khi uống Hà Thủ Ô nên kiêng ăn của cải, hành, tỏi.

Hà thủ ô đỏ (đã chế): 30 gram

Tất cả đem ngâm với 1 lít rượu trắng trong 15 – 30 ngày (để càng lâu, càng tốt). Mỗi lần dùng 15 – 30 ml. Uống liên tục cho đến khi có kết quả.

Đem sắc các vị thuốc trên, lấy nước uống.

Nguyên liệu: Hà thủ ô đỏ: 600 gram, Hà thủ ô trắng: 600 gram, đỗ đen, Ngưu tất: 320 gram, Câu kỷ tử, Thỏ thi tử, Bách phục linh: 600 gram, Xích: 600 gram, Bổ cốt chi.

Ngâm Hà thủ ô đỏ và Hà thủ ô trắng với nước vo gạo khoảng 4 ngày đem sau đó cạo bỏ vỏ, đãi sạch đỗ đen, cho Hà thủ ô và đỗ đen vào chõ (một lượt Hà thù ô rồi đến một lượt đỗ đen), đem đồ chín đỗ đen rồi bỏ đỗ đen đi, lấy Hà thủ ô đem đi phơi khô. Cứ đồ và phơi như thế 9 lần, cuối cùng được Hà thủ ô, đem sấy hoặc phơi khô rồi tán thành bột.

Bách phục linh và xích đem cạo sạch vỏ rồi tán thành bột sau đó đãi với nước trong, để lắng, lọc lấy bột dưới đáy, nắm lại tẩm với sữa người đem phơi khô.

Tẩm 320 gram Ngưu tất với rượu trong 1 ngày rồi thái nhỏ, mỏng sau đó trộn với Hà Thủ Ô. Sau khi trộn với Hà thủ ô thì đồ với đỗ đen vào lần thứ 7 và thứ 9 rồi đem đi phơi khô.

Thỏ thy tử: tẩm với rượu cho đến khi nứt ra, đem giã nát rồi phơi khô.

Câu Kỳ Tử và Đương Quy: tẩm với rượu sau đó phơi khô.

Bổ cốt chi: trộn với vừng đen đến khi có mùi thơm

Cuối cùng đem tất cả các vị thuốc trên cho vào giã nát, trộn thêm mật ong, tạo thành các viên nhỏ (khoảng 0.5 gram). Ngày uống 3 lần, mỗi lần 50 viên. Trước khi uống phải chiêu thuốc (bằng rượu vào buổi sáng, nước gừng vào buổi trưa và nước muối buổi tối).

Nguyên liệu: Hà thủ ô: 10 gram, Trần bì: 3 gram, Đại táo: 5 gram, Sinh khương: 3 gram, Cam thảo: 2 gram, nước: 600 ml

Cách làm: cho các vị thuốc trên vào ấm, sắc đến khi còn khoảng 200 ml nước (khoảng 1/3) thì gạn lấy thuốc uống (chia thành 3 – 4 lần trong ngày).

Cách Nấu 5 Món Ăn Ngon Và 20 Bài Thuốc Đông Y

Nấm mèo hay còn có tên khoa học là Auricularia auricular, hay còn có tên gọi khác là nấm mộc nhĩ, thuộc họ Auriculariales thường mọc trên thân cây ẩm ướt, có hình giống tai người nên người dùng thường gọi là nấm mèo (tai của cây gỗ). Cùng Thảo Dược Hoàng Gia tìm hiểu về loại nấm tuy quen thuộc nhưng cũng rất độc đáo về dinh dưỡng mà nhiều người chưa biết.

Mô tả nấm mèo:

Theo Đông Y cho thấy, nấm mèo có vị ngọt tính bình có khả năng cung cấp dưỡng chất cho tỳ vị, đại tràng, thận, gan. Có công dụng thanh nhiệt, làm mát mạch máu, có khả năng làm lành các vết thương ngoài da nhanh chóng hơn. Cùng với đó nấm này có khả năng điều trị các bệnh đái dắt, bổ khí, hoạt huyết, bổ khí, nhuận táo, hạ huyết,…

Nấm mèo là món ăn ngon trong ẩm thực Châu Á, là vị thuốc bổ dưỡng cho cơ thể đặc biệt đối với những người bị nan y về tim mạch. Liều dùng của loại này có thể dùng mỗi ngày với liều lượng từ 15- 20g bằng các hình thức nấu các món ăn như xào, nấu, hoặc có thể sắc nước nghiền nhỏ uống.

Nấm mộc nhĩ ngoài tự nhiên.

1. Đặc điểm sinh thái của loại này:

Mộc nhĩ hay nấm tai mèo là một trong những loại cây có khả năng phát triển trên các thân cây gỗ mục, các loại cây mà chúng mọc rất đa dạng. Về hình dáng, mặt trên của tai nấm có một lớp bông màu sậm nâu, bề mặt nhẵn hoặc nhăn, cùng với đó chúng có một chất keo sinh sản, được phủ một lớp phấn bào tử màu trắng được chúng phóng ra khi tai nấm đã trưởng thành.

Cơ quan sinh sản của cây nấm được hình thành với đặc trưng là đảm đa bào, có hình chùy, ở bên trong là một chất keo. Một cây nấm có tới một lượng bào tử nhỏ ở cuống, phát triển nhờ kéo dài qua các lớp bao nhầy trước khi đến bề mặt của thể quả. Trên các cuống nhỏ có một lượng bào tử đảm, thịt của loại nấm dày có độ dày khoảng 1 đến 3mm.

2. Phân bố sinh học:

Về sự phân bố của loài cây nấm này chủ yếu tại các khu vực ôn đới và cận nhiệt đới trên khắp thế giới. Nấm này được tìm thấy tại khu vực châu Âu, châu Á, Úc, Châu Phi và cả Nam Mỹ. Tại nước ta, nấm mèo được trồng để làm thuốc và sử dụng làm dược liệu điều trị một số loại bệnh.

nấm mèo chất lượng, có hàm lượng cao thường mọc tại các cây đặc biệt như cây Dướng, Ruối, Sung, Mít,…Ngoài việc có thể thu hái ở ngoài tự nhiên thông thường, cây nấm mèo có thể được nuôi trồng tại các gốc cây ở những khu vườn hoặc tại trang trại để thu hoạch để nấu ăn, làm dược liệu chữa trị bệnh.

3. Thu hái – Sơ chế:

Thường được nuôi trồng trước khi bước vào mùa hè và mùa thu. Sau khi thu hái thì chúng được rửa sạch qua nước muối, cắt bỏ những phần bẩn dính các loại rêu, rễ cây, bỏ vào vào giá thể rồi mang đi sấy hoặc phơi khô.

4. Bảo quản dược liệu:

Sau khi thu hoạch cần được phơi hoặc sấy khô để bảo quản, nên bỏ trong túi ni lông hoặc hộp kín đậy nắp. Đặt nấm ở những nơi khô ráo trong phòng bếp, thoáng mát, tránh nơi có độ ẩm cao để nấm không bị hư hại ẩm mốc, mối mọt.

5. Thành phần hóa học:

Về thành phần dược liệu thì được tính theo cứ 100g Mộc nhĩ khô thì sẽ chứa một số thành phần hóa học quan trọng như:

•             Chất Lipide 0,2 g

•             Chất tro gồm 5,8 g

•             Calcium Ca 375 mg

•             Carotène khoảng 0,03% mg

•             Phosphore P 201 mg

•             Đường tự nhiên Glucides 65 g

•             Chất đạm protein: 10,6 g

•             Sắt: 185 mg

•             Năng lượng 293,1 kcal

6. Tác dụng dược lý:

•             nấm mèo tính bình, có loại vị ngọt thanh.

•             Mộc nhĩ qui kinh bao gồm đại tràng và kinh vị.

•             Tác dụng làm mát máu, dưỡng huyết, cầm máu, thông mạch

•             Thanh nhiệt, giải độc tiêu viêm

Loại nấm này mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể người.

7. Chủ trị:

•             Trị trường phong, lỵ ra máu,  băng huyết điều trị lở loét, tiểu ra máu, rò rỉ máu.

•             Chữa thiếu máu, huyết áp cao, xuất huyết tử cung, táo bón, chữa xuất huyết, chảy máu cam, khái huyết.

•             Hỗ trợ cải thiện những tình trạng suy giảm toàn thân.

•             Góp phần điều trị cách bệnh lý do nhiệt, bệnh trĩ, chảy máu,…

8. Cách dùng – Liều lượng

Mộc nhĩ có thể xay bột để uống hoặc sắc thành những lát mỏng để uống như dạng trà mỗi ngày, có thể dùng độc nhĩ kết hợp với các vị mộc khác, vị thuốc khác. Ngoài ra, chúng còn có thể dùng như dạng thức ăn đi kèm. Liều lượng nên dùng khoảng 30 -100g nấm mộc nhĩ/ ngày/ người..

Các món ăn ngon hấp dẫn từ nấm mộc nhĩ:

1. Gà xào mộc nhĩ:

Nguyên liệu bao gồm:

– 5 tai nấm hương khô

– 250 gr lườn gà tươi

– 1 miếng lê tươi thái vỏ

– 1 củ hành khô

– 5 tai nấm khô

– 3 thìa nhỏ hạt tiêu

– 15 ml dầu oliu

Cách làm như sau:

– Lườn gà cần luộc sơ qua để chín mềm tuyệt đối, tiếp đến xé nhỏ thịt rồi trộn với 3 thìa tiêu rồi trộn cho đều.

– Ngâm nấm mộc nhĩ và nấm hương với nước cho mềm bớt ra rồi thái nhỏ để riêng ra bát.

– Hành khô thái thành những lát nhỏ.

– Giữ loại khoảng ½ chén nước luộc gà vừa mới luộc, thái nhỏ quả lê và cho vào bát nước luộc tiếp tục đun để cho nước có vị ngọt của lê.

– Bắc bếp lên và tiếp tục cho khoảng 10ml dầu olil phi hành lên cho thơm và chín vừa đủ, sau đó bỏ nấm hương và nấm mộc nhĩ vào xào cho chín.

– Nước lê sau khi đun xong đã có vị ngọt và lê đã chín mềm, bắt đầu đổ bao vào chảo mộc nhĩ và nấm hương, đảo đều tay đến khi nước rút dần thì cho gà vào xào cho khô và chắc thịt lai.

Tiếp theo khi đảo xong chảo bắc bếp và cho ra đĩa cùng với đó ít tiêu, hành lá, rau thơm nếu bạn muốn và bắt đầu thưởng thức ngay thôi, đây là món ăn bổ dưỡng và đặc biệt là món giúp giảm cân hiệu quả!

2. Canh khổ qua nhồi thịt, mộc nhĩ:

Nguyên liệu:

– 300 gr thịt heo xay nguyễn

– 200 gr tôm đất xay nhuyễn

– 6 quả khổ qua cỡ nhỏ

– Hành lá, muối, tiêu, hạt nêm

– Hành tím khô

– 3 tai nấm mộc nhĩ

Cách làm:

– Hành lá thái lát loại nhỏ mỏng, hành tím băm nhuyễn, cùng với đó nấm ngâm nước, khi nở thì trộn tất cả nguyên liệu này với tôm và thịt đã xay nhuyễn, thêm 1 thìa tiêu, 1 nửa thìa muối, cùng với đó là 1 muỗng hạt nêm, đeo bao tay nilong trộn thật đều tạo ra một loại hỗn hợp.

– Quả khổ qua thái nửa ra, rửa sạch rồi để ráo, nhồi với các loại vừa mới trộn vào ruột khổ qua.

– Tiếp theo, ta nấu nước sôi cho vào từng khoanh vào và nấu trong vòng 10 đến 15 phút, thêm chút đường, bột nêm, muối sao cho vừa ăn, cho thêm hành ngò và tắt bếp. Thưởng thức món ăn này không những tốt cho sức khỏe mà còn có hương vị rất đặc trưng của khổ qua, rất nhiều người đã “nghiện” món ăn này từ mộc nhĩ.

3. Tai heo cuộn mộc nhĩ:

Nguyên liệu:

– 1 tai heo

– 3 tai mộc nhĩ:

– Hành khô, dấm, bột canh, hạt tiêu, sả.

Cách làm:

– Tai heo làm sạch qua với muối và giấm. Cắt phần lỗ tai, lọc mọc mỡ ở chân tai, dùng lưỡi lam cạo sạch các phần lông còn sót lại rồi sửa qua 1 lần nữa.

– Nấm ngâm với nước cho nở ra, cắt bỏ các phần chân nấm đi, rửa sạch rồi thái lát mỏng, hành bóc vỏ ra.

– Trải mộc nhĩ đều vào bề mặt trong của tai heo rồi cuộn lại, dùng chỉ để cố định tai heo lại. Chú ý nên buộc chặt để trong quá trình luộc mộc nhĩ không bị bung rời ra. Cho tai heo cuộn mộc nhĩ vào nồi và đun với nước cùng 2 thìa giấm, 1 thìa muối. Luộc khoảng 10 phút cho ta heo ra và rửa lại bằng nước sạch.

– Đổ nước luộc cũ và cho một lượng nước mới vào, cho thêm sả, hạt tiêu, 2 thìa giấm và luộc cùng với tai heo cuộn nấm. Nước sôi thì để lửa nhỏ lại khoảng 25 phút sau đó tắt bếp.

Vớt tai heo cuộn mộc nhĩ ra đĩa để nguội sau đó bỏ vào tủ lạnh cho đến khi có độ lạnh vừa đủ khoảng 3 giờ là có thể ăn được, khi ăn cắt bỏ các phần chỉ đã cuộn đồng thời làm một bát nhỏ muối tiêu chanh để chấm sẽ cực kì thơm ngon và hấp dẫn.

4. Chả giò nem mộc nhĩ (thực phẩm chay)

Nguyên liệu chuẩn bị:

•             4 tai mộc nhĩ

•             2 cây nấm đùi gà

•             50g nấm kim châm tươi

•             1/2 củ cà rốt

•             50g nấm đông cô tươi

•             Bánh tráng để cuốn

•             Gia vị: tiêu, rau thơm, bột năng.

Thực hiện:

•             nấm mèo sau khi ngâm nước nở ra bắt đầu thái thành những lát mỏng, nấm đùi gà và nấm kim châm đem rửa sạch và thái thành hình hạt dưa nhỏ. Cà rốt sau khi gọt vỏ, thái sợi, băm nhỏ các nguyên liệu trên.

•             Dùng rau thơ, hạt tiêu, các gia vị vừa với khẩu vị và khoảng nữa muỗng bột canh trộn đều các nguyên liệu với nhau.

•             Cuốn thành dạng chả rồi chiên với lửa vừa phải, chiên đến khi lớp ngoài chả có màu ngả vàng thì ngưng không cần quá kĩ vì tất cả đều là thực phẩm rau, chiên khoảng 5 phút thôi là được. Nên cho một lượng dầu vừa đủ để chả được chín đều, tránh tình trạng không chín đều, cháy.

•             Khi ăn có thể làm bát nước chấm như mắm chua ngọt, tương ớt đều ngon.

5. Trứng chiên đậu phụ mộc nhĩ:

Nguyên liệu:

– 4 quả trứng

– 1 đậu phụ

– 3 tai nấm mèo

Cách làm như sau:

– Đập trứng ra bát cho gia vị như hạt nêm, bột ngọt và khuấy đều.

– Đậu phụ dằm nhuyễn ra sau đó khuấy cùng trứng.

– Mộc nhĩ ngâm với nước nóng 30 phút cho nở ra rồi rửa sạch lại bằng nước lạnh, thái thành những lát mỏng vừa đủ rồi trộn cùng với trứng và đậu phụ, cho một ít nước mắm, mì chính vào rồi tiếp tục khuấy đều.

– Bắc chảo dầu với lượng dầu vừa đủ, đến khi dầu nóng thì bắt đầu dùng muôi múc các hỗn hợp mới trộn vào chiên thành các miếng như bánh rán, lật 2 mặt để trứng có màu vàng ngon rồi bắc ra để nguội dần rồi chấm với nước tương, mắm rất ngon.

Các bài thuốc có sử dụng Nấm Mèo (mộc nhĩ):

1. Hỗ trợ điều trị bệnh mỡ trong máu, di chứng tai biến:

Sử dụng Nấm nấm mèo, nấm tuyết, mỗi loại khoảng 100 g, rửa sạch, ngâm với nước nóng cho nở ra và thái nhỏ. Chần nấm qua nước sôi, sau đó nhúng lại với nước, để ráo nước sau đó đặt vào đĩa to. Lại dùng Dưa leo 1100g, rửa sạch và thái lát, trộn đều cùng các loại nấm. Rưới dầu olil sôi và cho thêm các gia vị như rau thơm, tiêu và thưởng thức.

2. Hỗ trợ điều trị các triệu chứng mỡ trong máu, phòng ngừa tắc nghẽn động mạch:

Sử dụng nấm mèo 10g, táo lớn 5 quả, thịt lợn nạc 100g, 3 lát gừng hầm với 6 chén nước, hầm đến khi bốc hơi còn 2 chén thì thêm muối, thưởng thức như canh bình thường. Mỗi ngày dùng 1 lần, liên tục trong khoảng 20- 30 ngày.

3. Điều trị nhiều đờm:

Sử dụng nấm mèo 40g, đường phèn khoảng 15g, nấu cùng một lượng nước vừa đủ. Dùng uống trong ngày.

4. Chữa kinh nguyệt không đều, tiểu tiện ít, nước tiểu ngả vàng:

Sử dụng nấm mèo để thanh lọc với công thức mộc nhĩ 40g, ngâm nở rửa sạch, xào với lửa nhỏ. Sau đó thêm khoảng 300 ml nước, nấu đến khi chín, nên thêm 15g đường phèn, dùng uống.

6. Chữa đại tiểu tiện ra máu:

Sử dụng nấm mèo 100g, nấu nước dùng uống.

7. Điều trị đau răng:

Sử dụng nấm mèo sắc lấy nước dùng nước ngậm và súc miệng.

8. Điều trị đại tiện khó:

Sử dụng nấm mèo và hải sâm mỗi vị với 40g, phèo lợn 300g. Phèo rửa sạch, cắt thành các đoạn ngắn nhỏ, hầm cùng nấm mèo và Hải sâm hoặc có thể xay nhuyễn mộc nhĩ và hải sâm để nhồi vào phèo, nêm thêm gia vị sao cho vừa miệng, dùng khi còn nóng.

9. Chữa táo bón:

Sử dụng nấm mèo 6g, Hồng khô 40 g nấu thành chè và dùng khi nóng

10. Chữa huyết áp cao, xơ cứng tiểu động mạch, chảy máu ở võng mạc:

Sử dụng nấm mèo 40g ngâm chung với nước, sau đó mang đi hấp chín cùng với đường khoảng 30 phút đến 1 giờ, dùng trước khi đi ngủ.

11. Điều trị suy nhược cơ thể:

Sử dụng nấm mèo, Chà là, mỗi vị 40 g, sắc thành nước và dùng uống mỗi ngày.

12. Dưỡng ẩm, chỉ huyết, phòng chống các bệnh xuất huyết:

Sử dụng nấm mèo 15 – 40 g, ngâm nước ấm cho nở hết cỡ, rửa cho sạch, hầm nhừ, gia vị: thêm đường trắng, dùng trong ngày.

13. Tán ứ, chỉ huyết, dùng cho phụ nữ đau bụng kinh, rong kinh:

Sử dụng nấm mèo 60 g, sao đến khi bốc khói là được, kết hợp cùng với Huyết dư thán 10 g, tán thành bột mịn, trộn đều. Mỗi ngày dùng uống 7 – 10 g, có thể dùng với giấm thanh.

14. Điều trị ho cơ thể suy nhược lâu ngày:

Sử dụng nấm mèo 10g ngâm nước ấm, rửa sạch, Đại táo 5 quả, bỏ hạt, gạo tẻ 100 g, đường phèn vừa đủ. Đun các nguyên liệu và để nhỏ lửa cho đến khi thành cháo, gia thêm 1 lượng đường phèn, sử dụng trong ngày mỗi lần dùng 1 nửa, dùng 2 lần/ ngày.

15. Tác dụng bổ thận, điều trị xuất huyết tử cung cơ ndùngg do thận hư:

Sử dụng nấm mèo 200 g, ngâm nước ấm sau đó rửa sạch hầm với Hồng táo 2100g, trong 2000 ml nước để mềm nhừ. Gia thêm đường phèn, chia thành khoảng 5- 7 phần, mỗi ngày nên dùng 1 phần và chia thành 2 bữa.

16. Phòng ngừa bệnh tiểu đường:

Dùng nấm mèo và Biển đậu, mỗi vị phân với lượng bằng nhau, tán thành dạng bột mịn. Mỗi lần dùng uống 15g.

17. Điều trị tiểu ra máu:

Sử dụng nấm mèo 40 g, Hoa hiên 120 g, đường phèn phân lượng vừa đủ, nấu thành canh, dùng dùng khi còn nóng.

18. Điều trị bệnh chấn động mạch vành tim:

Sử dụng 6 g nấm mèo, Ý dĩ 10 g, thịt lợn 100 g, Phật thủ 100g, nấu thành canh và dùng như canh bình thường.

19. Điều trị các triệu chứng thuộc viêm phế quản:

Sử dụng nấm mèo 20 g, ngâm với nước ấm cho đến khi nở, nấu cùng 20 g đường phèn. Lấy nước mộc nhĩ dùng uống trong ngày.

20. Tư âm bổ gan, kiện não, tăng cường sức khỏe cải thiện não bộ:

Sử dụng nấm mèo 60g, một nửa sao cháy một nửa sao khô, kết hợp với vừng 15g sao thơm, tán nhỏ, trộn đều với nhau. Mỗi ngày dùng 10 g hãm với 150 ml nước sôi, dùng uống thay trà rất tốt cho gan, tăng cường sức khỏe.

Lưu ý khi sử dụng nấm mèo (mộc nhĩ):

Không nên dùng quá nhiều nấm mèo. Điều này có thể làm tắc nghẽn đường tiêu hóa và khiến dạ dày khó tiêu.

Không dùng kết hợp với củ cải trắng và ốc bươu.

Không được ăn ở dạng tươi.

Không nên sử dụng ngâm nước quá lâu, điều này có thể gây ngộ độc.

Không nên ngâm bằng nước quá nóng. Nên ngâm bằng nước lạnh.

Người viêm dạ dày mạn tính, viêm đại tràng hoặc đại tiện với phân lỏng nên kiêng sử dụng.

Sử dụng nấm mèo thường xuyên có thể ngăn ngừa và điều trị nhiều bệnh lý và mang lại lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, để tránh gây ảnh hưởng xấu và nguy hại đến sức khỏe, nên tuân thủ các qui tắc đã được cân nhắc trước khi dùng.

Cập nhật thông tin chi tiết về #6 Món Ăn Và Bài Thuốc Đông Y Bổ Thận Tráng Dương Cho Người Thận Yếu? trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!