Xu Hướng 3/2023 # 9 Món Cháo Cá Thu Cho Bé Ăn Dặm Với Rau Củ Giúp Phát Triển Trí Não # Top 12 View | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 9 Món Cháo Cá Thu Cho Bé Ăn Dặm Với Rau Củ Giúp Phát Triển Trí Não # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết 9 Món Cháo Cá Thu Cho Bé Ăn Dặm Với Rau Củ Giúp Phát Triển Trí Não được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Giá trị dinh dưỡng của cháo cá thu cho bé ăn dặm

Nếu ăn cá thu sẽ giúp trẻ phát triển thông minh và khỏe mạnh vì trong loại cá này có chứa nhiều chất cực tốt. Chính vì nhiều lợi ích và công dụng tuyệt vời như thế nên nấu cháo cá thu cho bé ăn dặm được nhiều bà mẹ lựa chọn.

1.1. Giá trị dinh dưỡng của cá thu

Có thể nói rằng cá thu là thực phẩm rất tươi ngon, bổ dưỡng. Bởi nó không chỉ cung cấp cho cơ thể các hoạt chất, protein, một số chất dinh dưỡng khác như chất sắt, phốt pho, canxi, kẽm… mà còn rất dồi dào vitamin như vitamin B12, vitamin B2, vitamin PP.

1.2. Khi nào thì bé được ăn cá thu

Cá thu là loại hải sản chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng, thế nhưng chất đạm ở trong thực phẩm này lại có thể gây dị ứng vì thế để phù hợp và an toàn cho bé thì bố mẹ hãy tập cho bé ăn khi bắt đầu bước sang tháng thứ 7. Đầu tiên, nên tập cho trẻ ăn từng chút từng chút để làm quen. Và cần phải thận trọng với những trẻ có thể trạng dễ bị dị ứng.

2.1. Cháo cá thu, bí đao, giá đỗ

Nguyên liệu cần có: loại cháo được trữ đông, giá đỗ, bí đao (số lượng vừa đủ để nấu cháo) nhất là đừng quên ¼ miếng cá thu. Nếu có thêm phomai, dầu gấc hay dầu oliu thì càng tốt.

Đầu tiên mang cá thu đi rửa sạch sẽ, đem bỏ vào nồi để hấp cho mềm rồi gỡ lấy phần thịt cá và bỏ xương.

Cho ít dầu oliu cùng với hành vào phi thơm lên. Tiếp theo, bỏ cá vào đảo qua đảo lại để cá ngấm dần gia vị.

Rửa sạch giá đỗ cùng với bí đao. Cho vào nhúng trần trong nước sôi. Sau đó băm nhỏ hay dằm nhuyễn ra đều được.

Cho gạo vào nấu nồi cháo rồi cho thịt của cá thu vào nguấy đều, đến khi bắt đầu cháo sôi thì cho phần giá đỗ, bí đao vào ngoáy đều lên rồi tắt bếp.

Có thể bỏ thêm phomai hay nước mắm, hoặc dầu oliu, dầu gấc cho hợp khẩu vị.

2.2. Cháo cá thu, gạo tẻ, rau mùi, cà rốt

Nguyên liệu để có món cháo cá thu cho bé ăn dặm lần này chính là cá thu, gạo (bình thường là gạo tẻ, nếu không có thì có thể sử dụng gạo nếp), cà rốt, rau mùi, hành lá cùng các loại gia vị quen thuộc, cần thiết.

Bước 1: Làm cá thu sạch sẽ, để ráo nước rồi cắt thành những miếng mỏng vừa vừa cho vào một bát sạch. Cho thêm nước mắm và hành lá vào để cá ngấm gia vị.

Bước 2: Đặt một chảo lên bếp, cho dầu ăn rồi cho tất cả cá vào lăn qua lăn lại cho thơm. Nhớ nên dằm cá cho thật bé, nhỏ để khi trộn vào cháo sẽ rất đều.

Bước 3: Cho gạo tẻ (hoặc có thể thay thế bằng gạo nếp) vào nồi rồi ninh nhừ cho đến khi thành cháo. Cạo vỏ cà rốt, rửa sạch rồi thái ra rồi cho luôn vào ninh nhừ cùng với cháo.

Bước 4: Khi cháo đã nhừ, vét hết bát cá đã lăn ở trên vào nồi cháo, để lửa nhỏ vừa và đun khoảng 30 phút cho chín cá. Nên ngoáy đều để cá lẫn đều trong cháo. Khi nào, cháo gần chín thì cho rau mùi đã được băm nhỏ vào, bởi là trẻ con ăn nên buộc phải nấu thật chín tới. Cuối cùng các mẹ nhớ nếm để bỏ thêm gia vị cho vừa khẩu vị.

Đầu tiên, làm sạch cá thu rồi băm nhỏ.

Đổ một ít dầu ăn vào chảo, cho hành (đã bóc vỏ và thái nhỏ) vào phi cho có mùi thơm rồi đổ tất cả cá thu đã băm ở trên vào xào lên.

Rau muống nhặt, rửa sạch, rồi cho vào cũng cho vào máy xay để xay nhuyễn ra.

Đổ gạo vào nấu cháo, khi gạo đã nát nhừ thì cho những nguyên liệu đã sơ chế ở trên thì cá thu xào, rau muống xay nhuyễn vào. Ngoáy đều đến khi chín kỹ thì đổ ra bát để nguội rồi cho bé ăn.

Nguyên liệu cần chuẩn bị 30g cá thu, 35g gạo nấu cháo, 15g đậu xanh, hành tím, hành hoa, rau mùi, gia vị.

Cách nấu món cháo cá thu với đậu xanh:

Đây là món cháo phù hợp với bé 7 tháng tuổi.

Nguyên liệu: cùng khối lượng cá thu và bí đỏ 30g, 35g gạo (tẻ hay nếp đều được) để nấu cháo, 1 cây hành lá, ½ củ hành khô, kèm theo gia vị chủ yếu như dầu ăn…

Bước 1: Gọt vỏ rồi rửa sạch bí đỏ, sau đó thái và băm nhỏ như hạt lựu

Bước 2: Gạo vo sạch rồi đổ vào nồi để nấu cháo. Đun đến khi nồi cháo sôi thì bỏ những nguyên liệu đã sơ chế thì bí đỏ vào. Tiếp tục đun đến khi cả gạo lẫn bí đỏ đều đã mềm nhuyễn.

Bước 3: Cá thu mang đi làm sạch sẽ rồi để cho róc hết nước hoàn toàn. Đổ dầu vào chảo, phi hành cho thơm rồi bỏ cá thu vào rán giòn lên và có màu vàng đẹp mắt.

Bước 4: Khi cá đã bắt đầu chín thì tắt bếp, bóc tách từng miếng cá lấy thịt bỏ da. Cho phần thịt của cá thu đã gỡ vào nồi cháo đã chín ở phía trên, ngoáy đều và cho thêm một chút hành lá đã được rửa sạch, thái nhỏ rồi tắt bếp.

Món cháo này phù hợp với bé 8 tháng tuổi, có thể thay thế cho các loại thực phẩm dinh dưỡng khác bổ sung cho bé hoặc những loại ngũ cốc giàu vitamin, thơm ngon ăn hàng ngày. Nguyên liệu: tương tự như cách nấu món cháo cá thu bí đỏ nhưng thay bí đỏ thành bí đao.

Cách nấu cháo cá thu cho bé ăn dặm với bí xanh như sau:

2.7. Cháo cá thu sốt cà chua

Nguyên liệu: Loại cháo được để trữ đông, một số rau củ quả như hành lá, thì là, cà chua, khoai tây, cà rốt kèm theo ¼ miếng cá thu…

2.8. Cháo cá thu nấu với khoai tây

Đây là món cháo dành cho bé 11 tháng tuổi ăn rất tốt. Nguyên liệu cần chuẩn bị: tương tự như món cháo cá thu sốt cà chua.

Bước 1: Cá thu hấp chín, gỡ xương cá vứt ra, còn lại phần thịt thì đem dằm nhuyễn ra để riêng. Tương tự, khoai tây cũng đem hấp, khi chín thì cũng dằm nhuyễn.

Bước 2: Nấu nồi cháo trắng rồi lần lượt cho cá thu với khoai tây đã tán nhuyễn ở phía trên vào, khuấy đều lên.

Khi chín thì nêm nếm gia vị, thêm khoảng 3 thìa nước mắm nhỏ kèm theo ít dầu ăn rồi tắt bếp.

2.9. Cháo cá thu nấu với khoai lang

Cháo cá thu nấu với khoai lang là món ăn dành cho các bé từ 12-18 tháng tuổi. Nguyên liệu: Cháo trữ đông, 1/4 miếng cá thu, khoai lang, hành, thì là, phomai (tuỳ ý), dầu gấc hoặc dầu oliu.

Trong quá trình nấu món cháo cá thu cho bé ăn dặm, các mẹ cần lưu ý một số thông tin quan trọng như sau:

Nếu đối với trẻ dưới 1 tuổi thì các mẹ cần đặc biệt thận trọng về việc thêm muối vào thức ăn dặm của bé thì đối với trẻ em trên 1 tuổi, mẹ có thể lựa chọn sản phẩm nước mắm hay dầu ăn riêng phù hợp và đừng quên lưu ý tìm hiểu cách sử dụng các loại dầu ăn cho bé tập ăn dặm quen mùi vị món mới.

Hiện nay có rất nhiều sản phẩm phù hợp như vậy nhưng tùy thuộc vào kinh phí, bậc phụ huynh có thể lựa chọn.

Những món cháo như trên được coi là thực đơn ăn dặm cho bé từ 1 tuổi trở lên mà thôi. Và tùy vào từng độ tuổi kèm theo sở thích của các bé mà mẹ nên lựa chọn nấu những món ăn thật phù hợp, hiệu quả.

8 Món Sinh Tố Cho Bé 7 Tháng Ăn Dặm Phát Triển Thể Chất Và Trí Não Toàn Diện

Sinh tố cho bé 7 tháng ăn dặm cực thơm ngon bổ dưỡng mà các mẹ có thể thực hiện tại nhà cho con yêu của mình thưởng thức. Ở độ tuổi ăn dặm, ngoài những thực phẩm từ rau củ tươi thì các mẹ cũng nên cho trẻ ăn trái cây để bổ sung thêm nhiều dưỡng chất, vitamin và khoáng chất cho sự phát triển cơ thể. Trong các loại trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp tăng sức đề kháng cơ thể, tránh cho bé bị ốm vặt và cải thiện hệ tiêu hóa một cách hoàn hảo. Tuy nhiên nếu mẹ cho con ăn sai độ tuổi, sai thời điểm thì sẽ phản tác dụng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe lâu dài của con.

1. Các loại sinh tố cho bé 7 tháng

1.1 Sinh tố chuối dằm cho bé ăn dặm

Chuối là một trong những loại trái cây phổ biến được các mẹ sử dụng trong giai đoạn đầu ăn dặm. Trong trái cây này chứa vitamin A, B1, B2, B6, B12, C, D, E, các vi khoáng cần thiết cho cơ thể của bé.

Chuẩn bị nguyên liệu:

Cách làm:

Chuối chín lột vỏ, cắt thành từng miếng

Dùng máy xay sinh tố hay máy nghiền thức ăn để làm nhuyễn trái chuối hoặc cho chuối vào tô rồi lấy nĩa dằm nát.

Trước khi dằm , mẹ có thể cho chuối vào lò vi sóng quay khoảng 25 giây để chuối mềm hơn

Thêm sữa mẹ hoặc sữa công thức để làm loãng hỗn hợp cho bé ăn. Vì trẻ đã 7 tháng tuổi nên mẹ hãy chọn các loại sữa công thức phù hợp với bé như sữa bột cho trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi, bổ sung dưỡng chất giúp phát triển trí não tối đa.

1.2 Táo xay cho bé 7 tháng ăn dặm

Táo chứa một lượng vitamin A, C dồi dào giúp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể và chứa chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Việc cho bé ăn dặm táo xay sẽ cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết để bé luôn khỏe mạnh.

Chuẩn bị nguyên liệu:

Cách làm:

Táo gọt vỏ, bỏ lỗi và cắt thành từng miếng nhỏ.

Cho phần thịt táo vừa cắt vào nồi rồi đổ nước ngập mặt táo.

Nấu hoặc hấp cho đến khi táo chín mềm.

Vớt thịt táo ra và cho vào máy xay nhuyễn.

Dùng phần nước sau khi nấu để pha loãng hỗn hợp vừa xay.

Các mẹ có thể bỏ thêm bột quế để tạo mùi mới cho bé, hãy nhớ nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện.

1.3 Lê xay thanh mát cho bé ăn dặm

Trong các loại trái cây thì lê có rất nhiều chất xơ, đóng vai trò quan trọng cho hệ tiêu hóa và làm sạch dạ dày của bé. Ngoài ra trong quả lê còn có chất chống oxi hóa, vitamin C, vitamin K, đồng và kali giúp tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch.

Chuẩn bị nguyên liệu:

Cách làm:

Lê gọt vỏ, bỏ lõi rồi cắt phần thịt lê thành hột lựu.

Cho lê vào nồi hấp cho mềm.

Dùng nĩa dằm nát hoặc cho vào máy xay nhuyễn.

Dùng phần nước sau khi hấp lê pha với hỗn hợp vừa xay nhuyễn để cho loãng hơn để bé dễ ăn.

1.4 Cách làm xoài xay cho bé

Xoài là loại trái cây dễ tiêu hóa nên mẹ có thể cho bé ăn từ 7 tháng tuổi mà không cần nấu chín. Trong quả xoài chứa đầy đủ calo, protein, chất béo, cacbohydrat, vitamin C, vitamin A, folate, B6, vitamin K và nhiều dưỡng chất khác rất cần thiết cho cơ thể trẻ mỗi ngày.

Chuẩn bị nguyên liệu:

1 quả xoài chín

Sữa chua có đường hoặc nước lọc, nước ép táo hay lê

Cách làm:

Xoài gọt vỏ, bỏ hạt và cắt thành miếng nhỏ rồi dằm nát.

Cho thêm sữa chua hay nước lọc/ nước ép trái cây để pha loãng hỗn hợp cho bé dễ ăn.

1.5 Sinh tố bơ và táo/lê cho bé

Bơ chứa nhiều chất béo, khoáng chất và vitamin rất tốt cho cơ thể. Táo và lê là những loại trái cây nhiều chất xơ và các dưỡng chất tăng cường sức đề kháng nên sinh tố bơ và táo/lê không chỉ ngon miệng mà còn giúp bổ sung nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể của bé.

Chuẩn bị nguyên liệu:

Cách làm:

Táo hoặc lê gọt vỏ, bỏ lõi và xắt miếng rồi cho vào nồi đun nhỏ lửa đến khi mềm thì đánh nhuyễn hoặc xay mịn.

Bơ gọt vỏ, bỏ hạt, nghiền nhuyễn.

Trộn hỗn hợp bơ với táo hoặc lê đánh đều, khi hỗn hợp nhuyễn mịn là có thể cho bé ăn ngay sinh tố bơ táo/lê.

1.6 Sinh tố bơ và chuối cho bé ăn dặm

Chuối là loại trái cây quen thuộc của người Việt nam, thay vì cho bé ăn dặm chuối nghiền bình thường thì các mẹ có thể kết hợp với các loại trái cây khác nhau. Sinh tố bơ chuối với hương vị béo thơm, dinh dưỡng rất cần thiết cho sự phát triển cơ thể trẻ mỗi ngày.

Chuẩn bị nguyên liệu:

Cách làm:

Các mẹ bỏ vỏ và cắt miếng chuối và bơ

Lấy phần thịt bơ và chuối cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn là các mẹ có thể cho bé sử dụng ngay.

Các mẹ có thể sử máy xay sinh tố công suất cao, giá thành rẻ phù hợp với nhu cầu sử dụng mọi gia đình.

1.7 Cách làm sinh tố táo và chuối

Táo là loại trái cây nhiều dinh dưỡng được nhiều mẹ sử dụng khi cho trẻ ăn dặm vì dễ tiêu hóa mà không gây dị ứng cho bé. Chuối chứa nhiều calo giúp bé có thêm nguồn năng lượng và tăng cân nhanh. Sự kết hợp của táo và chuối tạo thành món sinh tố ăm dặm bổ dưỡng phù hợp với trẻ 7 tháng tuổi.

Chuẩn bị nguyên liệu:

Cách làm:

Táo đem đi gọt vỏ, loại bỏ lõi và cắt thịt táo thành từng miếng.

Cho táo vào nồi rồi đổ nước vừa ngập, nấu cho đến khi chín mềm.

Vớt táo ta rồi cho vào máy xay nhuyễn.

Chuối lột vỏ rồi dùng nỉa dằm nát. Nếu chuối hơi cứng thì các mẹ có thể bỏ chuối và lò vi sóng quay trong 20 giây.

Mẹ có thể sử dụng lò nướng với nhiều tính năng tiện lợi, dễ sử dụng phù hợp với nhu cầu nấu nướng của các bà nội trợ.

Đổ phần táo vừa xay vào trộn chung với chuối rồi rắc một ít mầm lúa mì hay ngũ cốc

Xay nhuyễn hỗn hợp lần nữa để táo chuối quyện đều vào nhau và hỗn hợp mịn hơn

1.8 Sinh tố táo, lê và bột quế cho bé

Táo và lê là loại trái cây có vị dịu ngọt thanh mát, giàu vitamin và chất xơ cho cơ thể nên mẹ có thể xay nhuyễn cho con ăn dặm đấy.

Chuẩn bị nguyên liệu:

2 quả táo

2 quả lê

4 muỗng canh nước ép táo nguyên chất không đường

1 nhúm quế (nếu thích)

Cách làm:

Táo và lê gọt vỏ, cắt thành miếng nhỏ.

Cho nước ép táo vào trong nồi cùng với táo và lê, thêm một ít quế (nếu bạn sử dụng), nấu ở nhiệt độ thấp từ 6 – 8 phút đến khi trái cây nhừ.

Sau đó cho các nguyên liệu nấu chín vào máy xay để xay nhuyễn, hoặc dùng máy xay cầm tay như máy xay cầm tay để nghiền nhuyễn hỗn hợp.

2. Lưu ý khi cho trẻ 7 tháng tuổi ăn trái cây

Nên lựa chọn loại trái cây phù hợp với độ tuổi của bé để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Khi mới bắt đầu nên cho trẻ ăn thử một ít để xem phản ứng của trẻ trước khi cho ăn chính thức.

Nên cho trẻ ăn sinh tố trái cây vào buổi chiều, sau bữa chính khoảng 1 – 2 tiếng.

Không được coi trái cây là thực phẩm chính trong những tháng đầu của bé, nên cho trẻ ăn điều độ cùng các thực phẩm khác như bột ăn dặm giúp bổ sung vi chất dinh dưỡng, hỗ trợ bé phát triển thể chất.

Không cho trẻ ăn trái cây chứa nhiều Vitamin C với các món ăn có thành phần hải sản.

Không cho trẻ ăn trái cây tác động mạnh đến hệ tiêu hóa như dứa, trái quá chua, cay, đắng,…

Điểm Danh 9 Món Ăn Vặt Giúp Bé Phát Triển Chiều Cao

Đây đều là những món ăn mẹ có thể tự làm cho con để góp phần vào chế độ dinh dưỡng đa dạng, giúp tăng chiều cao của trẻ.

Không thể phủ nhận vai trò của dinh dưỡng đối với sự tăng trưởng, phát triển của con người, đặc biệt là trẻ em. Các nghiên cứu khoa học đều chỉ ra, dinh dưỡng chiếm vai trò rất lớn đối với chiều cao của trẻ, hơn cả yếu tố di truyền. Bởi vậy, bố mẹ cần đặc biệt lưu ý bổ sung dinh dưỡng hợp lý để con phát triển khỏe mạnh, tăng chiều cao tối đa.

Một kết quả nghiên cứu được thực hiện với trẻ 6 – 9 tháng tuổi tại Ecuador cho thấy: những trẻ mỗi ngày ăn 1 quả trứng giảm được 47% nguy cơ thấp còi so với trẻ không ăn.

Đạm là chất dinh dưỡng vô cùng quan trọng và cần thiết cho sự phát triển chiều cao của trẻ. Trong khi đó – đậu nành – nguyên liệu làm món ăn này lại cực giàu đạm.

3. Các loại hạt ngũ cốc

Chính vì vậy, mẹ có thể bổ sung vào bữa phụ của con món tào phớ vừa thanh mát vừa bổ dưỡng này.

5. Sữa chua

Mẹ có thể tự làm cho bé món bánh quy, bánh nướng hay pancake nếu có thời gian hoặc nếu mua sẵn cần kiểm tra kỹ hàm lượng dinh dưỡng cũng như thành phần của bánh.

6. Nước cam tươi

Sữa chua chứa rất nhiều các khoáng chất như canxi, vitamin C, vitamin D, kẽm, axit lactic và probiotic. Sữa chua giúp hỗ trợ tiêu hóa, bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột vì trong thực phẩm này có rất nhiều các vi sinh vật probiotic. Ăn sữa chua đều đặn mỗi ngày giúp tăng cường đề kháng, bổ sung vitamin D và canxi giúp xương và răng chắc khỏe.

8. Chè khoai

Xoài chứa nhiều vitamin A, C và có vị ngọt đậm nên nhiều trẻ rất thích. Mẹ có thể bổ sung vào bữa phụ của con ly sinh tố xoài đơn giản nhưng lại giàu dinh dưỡng. Chỉ cần gọt vỏ, cắt thành miếng nhỏ rồi cho vào máy xay kèm sữa là đã có món sinh tố ngọt ngào mà bé nào cũng thích.

Vitamin A cũng giúp bé tăng trưởng chiều cao vượt trội. Khoai lang lại là nguồn cung cấp vitamin A dồi dào và được trồng, bán rất nhiều ở nước ta.

9. Bánh mì kẹp phô mai dê

Mẹ có thể làm món chè khoai bằng cách thái khoai vàng, tím, cam thành khoanh nhỏ rồi đem nấu với bột năng, thêm cốt dừa là có ngay món chè khoai ngon – bổ cho bé.

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Phô mai dê là 1 trong những loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A. Mẹ hãy làm cho bé vài lát bánh mì kẹp phô mai hoặc trộn thêm sốt cà chua để tăng thêm gia vị cho bé ngon miệng.

7 “Thực Phẩm Vàng” Giúp Bé Phát Triển Trí Thông Minh Hiệu Quả

Thực phẩm giàu dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp não bộ của bé phát triển. Theo nghiên cứu của các chuyên gia sức khỏe và dinh dưỡng, 7 loại thực phẩm sau đây được đánh giá là đứng đầu danh sách thực phẩm bổ não, giúp bé phát triển trí thông minh hiệu quả nhất.

1. Trứng

Trứng là thực phẩm có chứa rất nhiều dưỡng chất như protein, choline, Omega-3, kẽm, lutein, trong đó quan trọng nhất là axetylcholin, chất dẫn truyền thần kinh quan trọng tham gia vào nhiều chức năng của não bộ. Bên cạnh đó, trong lòng đỏ trứng gà còn có chứa chất choline rất có lợi cho trí nhớ của bé. Do đó, ăn trứng không chỉ giúp tăng cường trí nhớ mà còn giúp con cải thiện sự “chú ý”, giúp trẻ tập trung một cách đặc biệt hơn vào điều đang diễn ra trong cuộc sống hoặc những bài học hàng ngày.

2. Cá hồi

3. Các loại hạt

Các loại hạt như lạc, hướng dương, bí ngô, vừng, hạnh nhân… chứa rất nhiều protein, axit béo, vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, chúng còn có tác dụng làm dịu não bộ của con bởi những loại hạt này chứa Tryptophan, chất có tác dụng tạo sự thoải mái và thư giãn cho cả cơ thể. Các mẹ có thể cho con ăn trực tiếp, trộn với salad hoặc làm lạc vừng.

4. Rau chân vịt giúp phát triển trí thông minh

Rau chân vịt là loại rau tốt cho trí não, bởi hàm lượng vitamin A, C, B1 và B2 cao. Đây cũng là 1 trong những loại thực phẩm cung cấp dưỡng chất tốt nhất cho não bộ. Ngoài ra, trong rau chân vịt còn có lượng lớn chất diệp lục, cũng mang lại hiệu quả kiện não ích trí.

5. Sô-cô-la đen

6. Sữa – loại thực phẩm giúp phát triển trí thông minh bậc nhất

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, các bà mẹ nên cho con bú ít nhất là 16 tháng, bởi trong sữa mẹ có hàm lượng DHA và ARA rất phong phú là nền tảng cấu tạo mô não, thành phần chủ yếu của chất xám và võng mạc của bộ não trẻ. Ngoài ra, khi bé ngoài 6 tháng tuổi, mẹ có thể cho con bú thêm sữa công thức (nếu mẹ cạn sữa). Bởi sữa công thức có thành phần dinh dưỡng được sản xuất theo công thức của sữa mẹ. Sữa công thức có chứa DHA cùng với một axit béo khác là ARA rất cần thiết cho sự phát triển trí thông minh của trẻ.

7. Thịt bò giúp phát triển trí thông minh

Thịt bò là một trong những loại thịt trẻ sơ sinh dễ tiêu hóa nhất và nó chứa một hàm lượng chất dinh dưỡng hết sức phong phú, giúp bé phát triển về trí não và thể chất. Trong thịt bò có chứa một lượng lớn sắt và kẽm có tác dụngổn định não giúp cho trẻ dễ dàng tập trung hơn và tăng cường trí nhớ. Khi chọn thịt bò cho trẻ, mẹnên chọn loại thịt nạc, có khoảng 80% nạc và 20% chất béo.

Hiệp đồng tác dụng các thành phần thảo dược an toàn và hiệu quả hàng đầu

như tinh dầu húng chanh, tràm, gừng, cao lá thường xuân, quất (tắc), đường phèn…

Công thức đặc biệt phối hợp các thảo dược trong siro ho BEZUT ngoài giảm ho nhanh còn có

tác dụng làm ấm đường hô hấp, giảm nôn trớ khi ho hiệu quả ở trẻ em.

Cập nhật thông tin chi tiết về 9 Món Cháo Cá Thu Cho Bé Ăn Dặm Với Rau Củ Giúp Phát Triển Trí Não trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!