Bạn đang xem bài viết Ăn Gì Để Trung Hòa Axit Trong Dạ Dày ? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ăn gì để trung hòa axit trong dạ dày ?Tìm hiểu ngay cách và thức ăn giúp trung hòa axit trong dạ dày trong bài viết sau.
1. Vì sao lại phải trung hòa axit trong dạ dày ?
Khi chúng ta ăn, dạ dày sẽ tiết ra dịch vị chứa axit clohydric để trung hòa và tiêu hóa thức ăn. Trong dịch dạ dày của người bình thường có axit clohidric (HCl) với nồng độ khoảng từ 0.0001 đến 0.001 mol/l (có độ pH tương ứng là 4 và 3).
Ngoài tác dụng hòa tan các muối khó tan, axit clohidric còn là chất xúc tác cho các phản ứng thủy phân các chất glucid (chất đường, bột) và chất protein (chất đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ được.
Để tiêu hóa thức ăn dễ dàng, dạ dày tiết ra các axit clohydric
Vai trò của axit clohidric quan trọng như vậy, TẠI SAO còn phải trung hòa nó?
Bình thường, bao tử chúng ta sẽ tiết ra 1 lượng axit nhất định vừa đủ để tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, do căng thẳng, stress, do thức ăn có tính axit, do ô nhiễm mỗi trường… mà lượng axit trong dạ dày có xu hướng tăng lên.
Cơ thể luôn có cơ chế tự cân bằng môi trường axit kiềm, nhưng đến một lúc nào đó, khi axit tích tụ quá nhiều, cơ thể không tự cân bằng được nữa, thì các bệnh về dạ dày và một số căn bệnh nguy hiểm khác sẽ phát sinh. Những người bị viêm loét dạ dày, viêm hang vị hay trào ngược axit dạ dày… trong bao tử của họ chứa rất nhiều axit dư thừa.
Môi trường tốt nhất để các tế bào trong cơ thể khỏe mạnh là môi trường kiềm nhẹ, độ pH dao động trong khoảng ~ 7.34 – 7.45 (nghiêng về tính kiềm nhẹ). Nếu môi trường này bị axit hóa, các tế bào sẽ yếu dần, chết đi hoặc bị biến đổi thành tế bào ác tính, gây ra các bệnh mạn tính nguy hiểm, đặc biệt là ung thư.
Riêng đối với dạ dày, nếu dịch vị có nồng độ axit vượt ngưỡng 0.0001 đến 0.001 mol/l sẽ dẫn đến các bệnh trào ngược axit dạ dày, viêm loét dày, viêm hang vị dạ dày… Do đó, cần chọn các thực phẩm giàu tính kiềm bổ sung hằng ngày để giúp cơ thể dễ dàng thực hiện chức năng cân bằng môi trường axit-kiềm này.
2. Nguyên nhân gây ra tình trạng dư thừa axit trong dạ dày
Để cân bằng axit dư thừa, hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày, bạn cần phải xác định được các nguyên nhân & sớm tìm hướng khắc phục. Các nguyên nhân chủ yếu này, bao gồm:
Thói quen ăn uống không lành mạnh
Tiêu thụ quá nhiều thức ăn có tính axit như thịt đỏ, đồ nướng, thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp, đồ ăn cay, nóng uống nhiều rượu bia hay các loại nước có cồn khác, sử dụng nhiều chất kích thích…sẽ làm cho axit trong dạ dày tăng lên.
Sử dụng bia rượu quá mức sẽ làm thay đổi hoạt động của hệ thần kinh giao cảm chi phối hệ tiêu hóa khiến nhu động ruột của ống tiêu hóa bị rối loạn, lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạy dày và đại tràng bị mất tác dụng, dẫn đến rối loạn cân bằng của hệ vi khuẩn đường ruột và làm thay đổi quá trình sinh hóa tái hấp thu và đào thải ở đại tràng.
Từ đó, làm cho các chứng năng chính của dạ dày và đại trạng bị rối loạn gây tiêu chảy, phân nát, đau bụng, kích thích đi ngoài nhiều lần, gây ra bệnh đau dạ dày và viêm đại tràng…
Thói quen ăn uống kém khoa học chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng đau dạ dày
Ăn uống không đúng giờ, thường xuyên bỏ bữa, đặc biệt là bữa sáng. Ăn uống thất thường sẽ khiến cho dạ dày lúc cần co bóp thì không có thức ăn, lúc cần được nghỉ ngơi thì lại phải co bóp để thức ăn tiêu hóa. Dạ dày phải co bóp thất thường, thừa thiếu dịch vị như vậy lâu ngày sẽ gây ra các triệu chứng ăn không ngon miệng, tiêu hóa kém, dẫn đến bệnh về dạ dày.
Uống nước trong khi ăn và ngay sau khi ăn sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, từ đó dạ dày phải tiết thêm một lượng axit ngoài dự kiến nữa để tiêu hóa thức ăn, lâu dần lượng axit ngoài dự kiến đó sẽ tích tụ làm tăng lượng axit trong dạ dày.
Sử dụng thực phẩm, nước uống bẩn như: một số loại rau củ quả ngày nay còn tồn dư rất nhiều thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, phân hóa học, chất bảo quản. Ở một số vùng, nước uống bị nhiễm hóa chất từ nước thải chưa xử lý. Nếu lượng hóa chất độc này đi vào cơ thể, nó tác động trực tiếp lên thành ruột, ảnh hưởng đến niêm mạc ruột dẫn đến đau dạ dày, đại tràng.
Ô nhiễm môi trường, tia UV
Môi trường ô nhiễm: khói bụi, khí thải, mùi hóa chất, mùi nước thải, hay tia UV công vào cơ thể làm cho cơ thể tích tụ một khối lượng lớn độc tố, ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống cơ thể trong đó có hệ tiêu hóa và dạ dày.
Tinh thần luôn trong trạng thái căng thẳng, stress
Khi chúng ta thường xuyên trong trạng thái căng thẳng, mệt mỏi hay stress thì cơ thể sẽ tăng cường cơ chế tiết dịch axit HCL trong dạ dày, khiến cho niêm mạc ruột bị tổn thương, dẫn đến đau dạ dày.
3. TOP 8 thực phẩm tốt nhất giúp trung hòa axit dư thừa trong dạ dày
Axit dư thừa trong dạ dày có thể được cân bằng nếu chúng ta thay đổi thói quen ăn uống, lối sống và suy nghĩ tích cực hơn. Top 8 loại thực phẩm sau sẽ giúp bạn giải quyết nhanh chóng & hiệu quả việc trung hòa axit trong dạ dày.
TOP 1.
Rau cải xanh
Rau cải xanh (hoặc rau xanh nói chung) là các thực phẩm giàu tính kiềm tự nhiên nhất, giúp cơ thể cân bằng môi trường axit – kiềm hiệu quả.
Rau xanh là thực phẩm giàu tính kiềm cần được bổ sung vào thực đơn mỗi ngày
Mỗi khi bạn bị bệnh, các chuyên gia – bác sĩ thường khuyên rằng, bạn nên ăn nhiều rau xanh. Nguyên nhân là, việc ăn rau xanh không chỉ giúp bạn nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch do giàu tính kiềm, giàu vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể mà còn giàu các chất chống oxy hóa giúp cơ thể loại bỏ các gốc tự do có hại, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh mạn tính…
Đối với bệnh dạ dày, các loại rau xanh giúp trung hòa nhanh axit dư thừa trong cơ thể là rau chân vịt, súp lơ, bông cải xanh, đậu xanh, rau bạc hà, rau húng quế…
TOP 2.
Nước điện giải ion kiềm
Giàu tính kiềm tự nhiên như rau xanh, nước điện giải ion kiềm là thức uống giúp bổ sung tính kiềm, chất khoáng tốt nhất cho cơ thể. Việc bổ sung này có thể thực hiện đơn giản bằng việc uống khoảng 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày. Nước ion kiềm với độ p H 8.5 – 9.5 giúp trung hòa lượng axit dư thừa, giảm tình trạng axit cao trong dạ dày gây đau, trào ngược axit dạ dày.
Theo bác sĩ Vũ Đức Chung – Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Quân Y 354, Hà Nội thì “dư axit trong dạ dày sẽ không quá nguy hiểm nếu bệnh nhân được điều trị kịp thời. Tuy nhiên, axit dư thừa trở nên nghiêm trọng hơn nếu người bệnh chủ quan không chịu điều trị sớm, lâu ngày có thể dẫn đến viêm loét dạ dày, xuất huyết dạ dày…Cách tốt nhất chính là trung hòa lượng axit dư thừa bằng cách thay đổi chế độ ăn uống: ăn các loại thực phẩm giàu tính kiềm, nước uống có tính kiềm tự nhiên (nước ion kiềm) giúp cân bằng môi trường axit kiềm trong dạ dày”.
TOP 3. Chuối
trong chuối có tính kiềm và sẽ giúp trung hòa axit trong dạ dày. Ăn chuối thường xuyên sẽ giúp hỗ trợ điều trị trào ngược axit hiệu quả.
TOP 4. Tỏi
tỏi có chứa allicin, một hoạt chất giúp ngăn ngừa sự hình thành axit ở thực quản. Nên sử dụng tỏi trong bữa ăn hằng ngày hoặc ăn trước khi đi ngủ.
TOP 5. Rau diếp và mùi tây
đây là hai loại rau mà thành phần của nó có tính kiềm cao, giúp trung hòa axit dư thừa hiệu quả. Rau diếp (diếp cá) còn có tác dụng kháng viêm, hỗ trợ viêm loét dạ dày rất tốt.
TOP 6. Đậu xanh
loại đậu này không chỉ là thực phẩm ngon hàng ngày mà còn là một bài thuốc Đông y hỗ trợ điều trị được rất nhiều loại bệnh. Đậu xanh có tính kiềm mạnh, có thể làm tốt nhiệm vụ trung hòa axit dư thừa trong bao tử nếu được dùng đều đặn.
TOP 7. Táo
theo một số nghiên cứu, táo là loại trái cây tốt cho dạ dày và có khả năng giảm axit hiệu quả. Dù táo có tính axit tuy nhiên nó lại chứa các enzym khỏe mạnh có thể giúp trung hòa axit dạ dày. Để có kết quả tốt nhất, nên sử dụng sản phẩm táo được trồng theo phương pháp hữu cơ và ăn luôn cả vỏ táo.
TOP 8. Gừng hoặc trà gừng
gừng vừa có tính kiềm lại vừa có tác dụng kháng viêm, không chỉ giúp trung hòa axit dư thừa mà còn kháng viêm hiệu quả, làm giảm các triệu chứng trào ngược axit dạ dày, viêm dạ dày hiệu quả.
Mong rằng 8 loại thực phẩm trên đã giải quyết câu hỏi “Ăn gì để trung hòa axit trong dạ dày”. Bài viết hi vọng sẽ giúp bạn cân bằng được môi trường axit – kiểm trong cơ thể và cải thiện tình trạng đau dạ dày giúp bạn có 1 dạ dày thật khỏe mạnh.
Để được tư vấn về nguồn nước uống giàu tính kiềm tự nhiên giúp cân bằng môi trường axit-kiềm, hỗ trợ điều trị về bệnh dạ dày mạn tính, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua hotline 1800 7028. Thế Giới Điện Giải sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng bệnh của mình bằng nguồn nước uống ion kiềm Nhật Bản, tốt nhất cho sức khỏe.
Thế Giới Điện Giải – Đơn vị phân phối máy điện giải ion kiềm
# Ăn Gì Để Trung Hòa Axit Trong Dạ Dày ?
8 loại thực phẩm trong bài viết bên dưới sẽ giải quyết câu hỏi “Ăn gì để trung hòa axit trong dạ dày”? Dạ dày (bao tử) chứa quá nhiều axit dư thừa sẽ gây..
Tìm hiểu ngay cách và thức ăn giúp trung hòa axit trong dạ dày trong bài viết sau.
Khi chúng ta ăn, dạ dày sẽ tiết ra dịch vị chứa axit clohydric để trung hòa và tiêu hóa thức ăn. Trong dịch dạ dày của người bình thường có axit clohidric (HCl) với nồng độ khoảng từ 0.0001 đến 0.001 mol/l (có độ pH tương ứng là 4 và 3).
Ngoài tác dụng hòa tan các muối khó tan, axit clohidric còn là chất xúc tác cho các phản ứng thủy phân các chất glucid (chất đường, bột) và chất protein (chất đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ được.
Để tiêu hóa thức ăn dễ dàng, dạ dày tiết ra các axit clohydric
Vai trò của axit clohidric quan trọng như vậy, TẠI SAO còn phải trung hòa nó?
Bình thường, bao tử chúng ta sẽ tiết ra 1 lượng axit nhất định vừa đủ để tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, do căng thẳng, stress, do thức ăn có tính axit, do ô nhiễm mỗi trường… mà lượng axit trong dạ dày có xu hướng tăng lên.
Cơ thể luôn có cơ chế tự cân bằng môi trường axit kiềm, nhưng đến một lúc nào đó, khi axit tích tụ quá nhiều, cơ thể không tự cân bằng được nữa, thì các bệnh về dạ dày và một số căn bệnh nguy hiểm khác sẽ phát sinh. Những người bị viêm loét dạ dày, viêm hang vị hay trào ngược axit dạ dày… trong bao tử của họ chứa rất nhiều axit dư thừa.
Môi trường tốt nhất để các tế bào trong cơ thể khỏe mạnh là môi trường kiềm nhẹ, độ pH dao động trong khoảng ~ 7.34 – 7.45 (nghiêng về tính kiềm nhẹ). Nếu môi trường này bị axit hóa, các tế bào sẽ yếu dần, chết đi hoặc bị biến đổi thành tế bào ác tính, gây ra các bệnh mạn tính nguy hiểm, đặc biệt là ung thư.
Riêng đối với dạ dày, nếu dịch vị có nồng độ axit vượt ngưỡng 0.0001 đến 0.001 mol/l sẽ dẫn đến các bệnh trào ngược axit dạ dày, viêm loét dày, viêm hang vị dạ dày… Do đó, cần chọn các thực phẩm giàu tính kiềm bổ sung hằng ngày để giúp cơ thể dễ dàng thực hiện chức năng cân bằng môi trường axit-kiềm này.
2. Nguyên nhân gây ra tình trạng dư thừa axit trong dạ dàyĐể cân bằng axit dư thừa, hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày, bạn cần phải xác định được các nguyên nhân & sớm tìm hướng khắc phục. Các nguyên nhân chủ yếu này, bao gồm:
Tiêu thụ quá nhiều thức ăn có tính axit như thịt đỏ, đồ nướng, thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp, đồ ăn cay, nóng uống nhiều rượu bia hay các loại nước có cồn khác, sử dụng nhiều chất kích thích…sẽ làm cho axit trong dạ dày tăng lên.
Sử dụng bia rượu quá mức sẽ làm thay đổi hoạt động của hệ thần kinh giao cảm chi phối hệ tiêu hóa khiến nhu động ruột của ống tiêu hóa bị rối loạn, lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạy dày và đại tràng bị mất tác dụng, dẫn đến rối loạn cân bằng của hệ vi khuẩn đường ruột và làm thay đổi quá trình sinh hóa tái hấp thu và đào thải ở đại tràng.
Từ đó, làm cho các chứng năng chính của dạ dày và đại trạng bị rối loạn gây tiêu chảy, phân nát, đau bụng, kích thích đi ngoài nhiều lần, gây ra bệnh đau dạ dày và viêm đại tràng…
Thói quen ăn uống kém khoa học chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng đau dạ dày
Ăn uống không đúng giờ, thường xuyên bỏ bữa, đặc biệt là bữa sáng. Ăn uống thất thường sẽ khiến cho dạ dày lúc cần co bóp thì không có thức ăn, lúc cần được nghỉ ngơi thì lại phải co bóp để thức ăn tiêu hóa. Dạ dày phải co bóp thất thường, thừa thiếu dịch vị như vậy lâu ngày sẽ gây ra các triệu chứng ăn không ngon miệng, tiêu hóa kém, dẫn đến bệnh về dạ dày.
Uống nước trong khi ăn và ngay sau khi ăn sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, từ đó dạ dày phải tiết thêm một lượng axit ngoài dự kiến nữa để tiêu hóa thức ăn, lâu dần lượng axit ngoài dự kiến đó sẽ tích tụ làm tăng lượng axit trong dạ dày.
Sử dụng thực phẩm, nước uống bẩn như: một số loại rau củ quả ngày nay còn tồn dư rất nhiều thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, phân hóa học, chất bảo quản. Ở một số vùng, nước uống bị nhiễm hóa chất từ nước thải chưa xử lý. Nếu lượng hóa chất độc này đi vào cơ thể, nó tác động trực tiếp lên thành ruột, ảnh hưởng đến niêm mạc ruột dẫn đến đau dạ dày, đại tràng.
Môi trường ô nhiễm: khói bụi, khí thải, mùi hóa chất, mùi nước thải, hay tia UV công vào cơ thể làm cho cơ thể tích tụ một khối lượng lớn độc tố, ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống cơ thể trong đó có hệ tiêu hóa và dạ dày.
Khi chúng ta thường xuyên trong trạng thái căng thẳng, mệt mỏi hay stress thì cơ thể sẽ tăng cường cơ chế tiết dịch axit HCL trong dạ dày, khiến cho niêm mạc ruột bị tổn thương, dẫn đến đau dạ dày.
3. TOP [8] thực phẩm tốt nhất giúp trung hòa axit dư thừa trong dạ dàyAxit dư thừa trong dạ dày có thể được cân bằng nếu chúng ta thay đổi thói quen ăn uống, lối sống và suy nghĩ tích cực hơn. Top [8] loại thực phẩm sau sẽ giúp bạn giải quyết nhanh chóng & hiệu quả việc trung hòa axit trong dạ dày.
Rau cải xanh (hoặc rau xanh nói chung) là các thực phẩm giàu tính kiềm tự nhiên nhất, giúp cơ thể cân bằng môi trường axit – kiềm hiệu quả.
Rau xanh là thực phẩm giàu tính kiềm cần được bổ sung vào thực đơn mỗi ngày
Mỗi khi bạn bị bệnh, các chuyên gia – bác sĩ thường khuyên rằng, bạn nên ăn nhiều rau xanh. Nguyên nhân là, việc ăn rau xanh không chỉ giúp bạn nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch do giàu tính kiềm, giàu vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể mà còn giàu các chất chống oxy hóa giúp cơ thể loại bỏ các gốc tự do có hại, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh mạn tính…
Đối với bệnh dạ dày, các loại rau xanh giúp trung hòa nhanh axit dư thừa trong cơ thể là rau chân vịt, súp lơ, bông cải xanh, đậu xanh, rau bạc hà, rau húng quế…
Giàu tính kiềm tự nhiên như rau xanh, nước điện giải ion kiềm là thức uống giúp bổ sung tính kiềm, chất khoáng tốt nhất cho cơ thể. Việc bổ sung này có thể thực hiện đơn giản bằng việc uống khoảng 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày. Nước ion kiềm với độ p H 8.5 – 9.5 giúp trung hòa lượng axit dư thừa, giảm tình trạng axit cao trong dạ dày gây đau, trào ngược axit dạ dày.
Theo bác sĩ Vũ Đức Chung – Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Quân Y 354, Hà Nội thì “dư axit trong dạ dày sẽ không quá nguy hiểm nếu bệnh nhân được điều trị kịp thời. Tuy nhiên, axit dư thừa trở nên nghiêm trọng hơn nếu người bệnh chủ quan không chịu điều trị sớm, lâu ngày có thể dẫn đến viêm loét dạ dày, xuất huyết dạ dày…Cách tốt nhất chính là trung hòa lượng axit dư thừa bằng cách thay đổi chế độ ăn uống: ăn các loại thực phẩm giàu tính kiềm, nước uống có tính kiềm tự nhiên (nước ion kiềm) giúp cân bằng môi trường axit kiềm trong dạ dày”.
trong chuối có tính kiềm và sẽ giúp trung hòa axit trong dạ dày. Ăn chuối thường xuyên sẽ giúp hỗ trợ điều trị trào ngược axit hiệu quả.
tỏi có chứa allicin, một hoạt chất giúp ngăn ngừa sự hình thành axit ở thực quản. Nên sử dụng tỏi trong bữa ăn hằng ngày hoặc ăn trước khi đi ngủ.
đây là hai loại rau mà thành phần của nó có tính kiềm cao, giúp trung hòa axit dư thừa hiệu quả. Rau diếp (diếp cá) còn có tác dụng kháng viêm, hỗ trợ viêm loét dạ dày rất tốt.
loại đậu này không chỉ là thực phẩm ngon hàng ngày mà còn là một bài thuốc Đông y hỗ trợ điều trị được rất nhiều loại bệnh. Đậu xanh có tính kiềm mạnh, có thể làm tốt nhiệm vụ trung hòa axit dư thừa trong bao tử nếu được dùng đều đặn.
theo một số nghiên cứu, táo là loại trái cây tốt cho dạ dày và có khả năng giảm axit hiệu quả. Dù táo có tính axit tuy nhiên nó lại chứa các enzym khỏe mạnh có thể giúp trung hòa axit dạ dày. Để có kết quả tốt nhất, nên sử dụng sản phẩm táo được trồng theo phương pháp hữu cơ và ăn luôn cả vỏ táo.
gừng vừa có tính kiềm lại vừa có tác dụng kháng viêm, không chỉ giúp trung hòa axit dư thừa mà còn kháng viêm hiệu quả, làm giảm các triệu chứng trào ngược axit dạ dày, viêm dạ dày hiệu quả.
Mong rằng 8 loại thực phẩm trên đã giải quyết câu hỏi “Ăn gì để trung hòa axit trong dạ dày”. Bài viết hi vọng sẽ giúp bạn cân bằng được môi trường axit – kiểm trong cơ thể và cải thiện tình trạng đau dạ dày giúp bạn có 1 dạ dày thật khỏe mạnh.
Để được tư vấn về nguồn nước uống giàu tính kiềm tự nhiên giúp cân bằng môi trường axit-kiềm, hỗ trợ điều trị về bệnh dạ dày mạn tính, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua hotline . Thế Giới Điện Giải sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng bệnh của mình bằng nguồn nước uống ion kiềm Nhật Bản, tốt nhất cho sức khỏe.
Thế Giới Điện Giải – Đơn vị phân phối máy điện giải ion kiềm
TƯ VẤN NGAY Để nhận giá & ưu đãi tốt nhất, không mua không sao.
* Miền Bắc – Chi Nhánh Ba Đình:
* 30 Đại lý nhượng quyền tại chúng tôi Hà Nội, Cần Thơ và Đà Nẵng: liên hệ tổng đài để biết thêm chi tiết.
Nên Và Không Nên Ăn Gì Để Giảm Axit Trong Dạ Dày?
Thói quen ăn uống ảnh hưởng rất nhiều đến sự tiết axit. Chế độ ăn không khoa học, căng thẳng stress, ô nhiễm môi trường… sẽ làm cho nồng độ axit dịch vị tăng cao hơn mức bình thường, dẫn đến bệnh lý nguy hiểm ở đường tiêu hóa. Vậy ăn gì để giảm axit trong dạ dày, hãy theo dõi bài viết sau đây.
Nên ăn gì để giảm axit trong dạ dày? Chuối tốt cho tiêu hóaĂn gì khi bị dư axit dạ dày? Nhiều người cho rằng đau dạ dày ăn chuối sẽ làm cho tình trạng bệnh xấu hơn. Trên thực tế, chuối rất tốt cho bộ máy tiêu hóa. Một số lí do khuyến khích bệnh nhân đau dạ dày nên ăn chuối là:
Kali có trong chuối hỗ trợ tiêu hóa rất tốt, nhuận tràng, kích thích sản xuất chất nhầy bảo vệ niêm mạc.
Chuối chứa pectin có tác dụng giảm đau, kích thích tiêu hóa và cải thiện các vấn đề của dạ dày.
Chất chống oxy hóa delphinidin trong chuối giúp phòng ngừa sự hình thành các khối u, giảm nguy cơ ung thư.
Ngoài ra, thực tế cho thấy chuối còn ngăn cản sự xâm nhập của HP.
Tuy nhiên, nếu người có nồng độ axit dạ dày tăng cao, ăn chuối không đúng cách có thể làm nặng thêm tình trạng bệnh. Vì vậy:
Chỉ nên ăn chuối chín, không ăn chuối còn xanh vì chất nhựa sẽ kích thích dạ dày co bóp, tạo cảm giác cồn cào, khó chịu.
Không ăn chuối lúc đói mà chỉ ăn sau bữa cơm khoảng 30 phút.
Chỉ nên ăn chuối ngự, chuối tây…, tuyệt đối không ăn chuối hột vì sẽ hột chuối sẽ kích thích dạ dày tiết nhiều axit và gây cọ xát với niêm mạc đường tiêu hóa.
Ngoài ra, chuối còn đem đến rất nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe:
Lượng chất xơ dồi dào giúp ruột hoạt động tốt hơn, kiểm soát cholesterol, huyết áp và giảm viêm.
Cung cấp thức ăn cho các lợi khuẩn đường ruột, mang lại một hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Vitamin B6 trong chuối giúp tăng trao đổi chất, phát triển não bộ của thai nhi và trẻ nhỏ.
Bổ sung vitamin C giúp bảo vệ cơ thể khỏi gốc tự do và củng cố hệ miễn dịch.
Ăn gì để giảm axit trong dạ dày nhanh? Rau cải xanhRau cải xanh được dùng nhiều trong các món ăn của người Việt. Theo các chuyên gia, Rau cải xanh không chỉ mang đến nhiều giá trị dinh dưỡng mà còn hỗ trợ tiêu hóa, thanh nhiệt, giải độc, trị ho… Bên cạnh đó, không thể không nhắc tới công dụng hỗ trợ làm lành vết loét dạ dày.
Trong cải xanh rất giàu vitamin và các dưỡng chất, đặc biệt là vitamin A, C, E, K, chất xơ, albumin… Các thành phần này giúp hỗ trợ giảm tiết axit dịch vị hiệu quả, giảm đau dạ dày và làm lành các vết loét.
Ngoài ra, có thể nhắc đến những lợi ích tuyệt vời khác mà rau cải xanh đem lại như:
Lượng vitamin K trong cải bẹ xanh đảm bảo nhu cầu cần thiết hằng ngày của cơ thể. Từ đó hạn chế tình trạng loãng xương, suy giảm chức năng não và bệnh mất trí nhớ.
Cải xanh có nhiều vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch. Một bát canh rau cải (tương đương với 56g rau tươi) cung cấp hơn ⅓ nhu cầu cho cơ thể.
Ăn rau cải thường xuyên phòng ngừa các bệnh về tim mạch do chứa những thành phần có tác dụng hạ cholesterol.
Cải xanh giúp mắt sáng khỏe nhờ lutein và zeaxanthin đóng vai trò bảo vệ võng mạc.
Một nhóm hợp chất được gọi là glucosinolates được tìm thấy trong cải xanh có công dụng chống lại tổn thương DNA và ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư.
Các loại rau màu xanh đậm thường chứa nhiều chất chống oxy hóa, ngăn ngừa quá trình lão hóa.
Nên ăn gì để giảm axit trong dạ dày? – Gừng có tốt không?Nếu bạn thắc mắc “bị dư axit trong dạ dày nên ăn gì?” Hãy thử sử dụng Gừng thêm vào chế độ ăn. Gừng là gia vị khá quen thuộc trong gian bếp của hầu hết gia đình Việt Nam. Ngoài việc dùng làm gia vị, Gừng còn được biết đến với nhiều công dụng chữa bệnh khác nhau, trong đó có tình trạng tăng axit dạ dày gây đau và viêm loét.
Theo Đông Y, gừng có vị cay, tính ấm, có nhiều hoạt chất chống viêm, kháng khuẩn và giảm đau hiệu quả. Do vậy thường được sử dụng trong những bệnh về đường tiêu hóa, hô hấp. Đồng thời, Gừng còn giúp giảm tiết axit dịch vị, khắc phục chứng đầy bụng, khó tiêu, trào ngược thực quản. Vì vậy, nếu còn băn khoăn không biết ăn gì để giảm axit trong dạ dày, hãy thử sử dụng Gừng với các cách sau đây:
Uống trà gừng: Uống 1 cốc trà gừng mỗi buổi sáng không những giúp hệ tiêu hóa khỏe hơn mà còn giúp tinh thần được thư giãn. Có thể dùng các gói trà gừng pha sẵn bán trên thị trường hoặc pha từ gừng tươi thái lát, ngâm trong nước sôi.
Nước gừng – mật ong: Sự phối hợp giữa gừng và mật ong đem lại tác dụng tuyệt vời để giảm axit và bảo vệ niêm mạc dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa. Xay hoặc giã gừng lấy nước cốt cho vào một cốc nước ấm, thêm vào 1 – 2 thìa mật ong.
Dùng gừng làm gia vị: Món ăn từ gừng là đáp án cho câu hỏi “ăn gì để giảm axit trong dạ dày?” Một số ví dụ như gừng ướp thịt, gà rang gừng, bò kho gừng… không chỉ ngon mà còn rất tốt cho sức khỏe.
Đu đủ chín – Cách giảm axit dạ dày đơn giảnĂn gì để giảm axit trong dạ dày và công dụng của đu đủ trong trường hợp này ra sao? Đu đủ hầm đường phèn là lựa chọn thông thái. Việc ăn nó thường xuyên trong mùa xuân, hè có công dụng thanh tâm, nhuận phế, giải nhiệt, giải độc. Ăn vào mùa thu, đông có công dụng nhuận táo, ấm dạ dày, bổ tỳ vị, dưỡng gan, giảm ho, nhuận phổi, tan đờm.
Đu đủ có tác dụng diệu kỳ với dạ dày nếu được sử dụng với lượng vừa đủ. Liều chính xác phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính và tình trạng sinh lý của mỗi người. Tuy chưa có nhiều nghiên cứu xác định đúng mức liều dùng đu đủ gây tác dụng giảm tiết axit, song việc sử dụng nhiều hơn không gây hại sức khỏe.
Ngoài ra, dân gian còn sử dụng lá đu đủ và hoa đu đủ đực để chữa các bệnh lý dạ dày. Thành phần trong hoa và lá có công dụng giảm đau, chống viêm hiệu quả. Các chất chống oxy hóa và nhiều chất dinh dưỡng khác giúp làm ngăn ngừa tình trạng viêm loét và thúc đẩy quá trình làm lành vết loét dạ dày.
Một số bài thuốc chữa bệnh dạ dày bằng đu đủ:
Viêm dạ dày: Đu đủ 30 gam, táo tây 39 gam, mía 30 gam, sắc uống.
Tỳ vị hư nhược: Đu đủ 30 gam, củ mài 15 gam, sơn tra 6 gam, gạo nếp 100 gam, nấu cháo ăn 2 lần/ngày vào sáng, chiều.
Chữa đau dạ dày với mía, nước míaTheo y học cổ truyền, mía có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm. Nó được sử dụng trong các bài thuốc chữa ho, chống nôn mửa, viêm họng. Ngoài ra còn là vị thuốc chữa đau và viêm loét dạ dày – tá tràng.
Y học hiện đại chỉ ra các thành phần trong mía như photpho, kẽm, kali có tác dụng trung hòa axit trong dạ dày, giảm tình trạng dư thừa axit gây viêm loét. Đồng thời, chúng còn hỗ trợ làm chóng liền các vết loét nhanh chóng.
Một số bài thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa từ mía:
Bài thuốc 1: Nước mía, rượu nho mỗi thứ một ly, trộn đều, uống 2 lần vào buổi sáng và tối.
Bài thuốc 2: Nước mía, mật ong mỗi thứ một cốc, trộn đều, uống ngày 2 lần sáng tối trước khi ăn.
Chú ý bữa ăn có các món ăn chế biến từ cua không được dùng mía vì có thể gây ngộ độc.
Thừa axit dạ dày nên ăn gì? – Dạ dày nhímTheo Y học cổ truyền, dạ dày nhím có vị đắng ngọt, tính bình, quy vào hai kinh vị và đại tràng. Cho đến nay, chưa có nhiều công trình nghiên cứu khoa học chứng minh tác dụng chữa viêm loét dạ dày. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm dân gian và qua quan sát thực tiễn, có thể áp dụng bột dạ dày nhím để chữa đau dạ dày, giảm axit ở mức độ nhất định. Khi dùng phải có sự theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc chuyên khoa.
Một số bài thuốc theo kinh nghiệm dân gian với dạ dày nhím:
Cách 1: Dạ dày nhím để nguyên cả thức ăn có bên trong (tốt nhất nên dùng nhím rừng) phơi rồi sấy khô, thái nhỏ, tán bột, mỗi lần uống 10 gam với nước cơm vào lúc đói.
Cách 2: Dạ dày nhím cắt nhỏ, sao cho phồng lên rồi tán bột, ngày uống 3 lần, mỗi lần 2 – 4 gam với nước sắc hoa hòe.
Ăn gì để giảm axit trong dạ dày và dùng như thế nào? Phật thủTheo y học cổ truyền, phật thủ có vị cay, đắng và chua, tính ấm, đi vào hai kinh tỳ và phế, có tác dụng hành khí chỉ thống, hóa đờm, kiện vị, chỉ khái… Kết quả từ nhiều nghiên cứu cho thấy trong phật thủ có tinh dầu và một flavonoid là hesperidin rất có ích cho việc giảm tiết axit và trị đau dạ dày.
Trong dân gian, phật thủ dùng chủ yếu để chữa đau dạ dày, chữa ho dai dẳng có nhiều đờm, trướng bụng, nôn mửa… Có thể ăn phật thủ thường xuyên để giảm các triệu chứng của bệnh đau dạ dày hoặc làm thành thuốc khô bằng cách thu hái trái chín về, bổ dọc cùi thành từng miếng mỏng, phơi khô.
Một số bài thuốc đơn giản với phật thủ:
Giảm axit, chữa đau dạ dày: Phật thủ tươi 15 – 20 gam hoặc 6 – 10 gam phật thủ khô, thái lát thật mỏng hoặc tán vụn, cho vào ấm, thêm nước sôi để 10 – 15 phút và rót ra uống nóng trong ngày thay nước.
Hạn chế tiết axit cho người đau dạ dày mạn tính: Dùng 10 gam phật thủ khô, 6 gam hoa nhài, pha như pha trà, hãm khoảng 10 – 15 phút rồi uống nóng.
Thừa axit dạ dày cần kiêng gì?Nồng độ axit dịch vị tăng lên là mối đe dọa cho sức khỏe con người, dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm. Vì thế, bên cạnh những thực phẩm làm giảm axit trong dạ dày, bệnh nhân cần tránh một số đồ ăn sau:
Bia rượu và chất kích thích
Bia rượu hay thức uống có cồn có khả năng tích trữ axit dịch vị rất cao. Một nghiên cứu cho thấy, những người thường xuyên uống bia rượu sẽ có nguy cơ tăng nồng độ axit gấp 5 lần so với người bình thường. Vì vậy, để giảm axit dạ dày, tốt nhất bạn nên loại bỏ bia rượu cũng như chất kích thích ra khỏi thực đơn dinh dưỡng của mình.
Đồ ăn chua
Hoa quả chua như chanh, quất… và đồ ăn lên men như dưa muối, cà muối… là những thức ăn có lượng axit cực kỳ cao. Khi xuống đến bao tử, sẽ làm tăng nồng độ H+, dễ gây nên bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Vì thế với những người khỏe mạnh bình thường, nên hạn chế đồ ăn chua. Còn đối với những người có bệnh lý về đường tiêu hóa thì cần hạn chế tuyệt đối nhóm thực phẩm này.
Đồ ăn cay nóng
Đồ ăn cay nóng được xếp vào nhóm thực phẩm nguy hiểm cho dạ dày vì nó gây kích thích niêm mạc, co bóp cơ trơn dạ dày, gây ra cảm giác buồn nôn và nôn. Hơn nữa, thực phẩm có tính cay sẽ làm tăng lượng axit dịch vị, làm các ổ viêm loét nặng hơn. Vì thế, hãy tránh xa những đồ ăn như ớt, tiêu… nếu dạ dày bạn đã yếu sẵn.
Lưu ý khi thừa axit dịch vịĐể phòng ngừa hoặc cải thiện chứng dư thừa axit dạ dày, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
Thường xuyên bổ sung lượng rau xanh, củ quả như bí ngô, bắp cải, cà rốt… trong chế độ ăn uống hàng ngày của bạn.
Thêm gừng vừa tăng vị giác vừa rất hữu ích cho người đau dạ dày, vì nó kích thích tiêu hóa, giảm tiết axit rất tốt.
Nên ăn uống đúng giờ, đặc biệt là bữa tối, cần ăn trước khi đi ngủ tối thiểu 3 giờ để giảm áp lực hoạt động cho dạ dày.
Tránh xa các loại thực phẩm tối kỵ gây tăng axit dạ dày như chất kích thích, đồ ăn chua cay…
Nên uống một ly nước lọc mỗi sáng để làm sạch đường tiêu hóa.
Hạn chế căng thẳng stress gây ra tình trạng đau dạ dày.
Ngoài ra, cần có một chế độ tập thể dục phù hợp để tăng cường cải thiện chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
Hy vọng qua bài viết trên, bạn đọc đã có câu trả lời cho thắc mắc ăn gì để giảm axit trong dạ dày. Đây không phải là tình trạng quá nguy hiểm nhưng cũng đừng nên chủ quan, hãy tìm giải pháp khắc phục khi còn sớm để tránh ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Uống Gì Để Giảm Axit Dạ Dày? Top 9 Loại Đồ Uống Vàng Cho Dạ Dày
Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể bị dư axit dạ dày?
Khi ăn, dạ dày sẽ tiết ra dịch vị chứa axit clohydric để trung hòa và tiêu hóa thức ăn. Ngoài tác dụng hòa tan các muối khó tan, axit clohidric còn là chất xúc tác cho các phản ứng thủy phân các chất glucid và chất protein thành các chất đơn giản hơn để cơ thể hấp thụ dễ dàng.
Không chỉ vậy, thừa axit dạ dày còn gây ăn mòn cơ thể, khiến cơ thể mất sức đề kháng, dễ mắc các bệnh mãn tính như gút, loãng xương, ung thư, sỏi thận, béo phì, bệnh gan mật…
Các loại thức uống làm giảm axit dạ dàyĐặc điểm nổi bật của nước kiềm ion là giàu tính kiềm tự nhiên như rau xanh giúp bổ sung tính kiềm, chất khoáng tốt nhất cho cơ thể.
Nước ion kiềm với độ pH 8.5 – 9.5 giúp trung hòa lượng axit dư thừa trong cơ thể, giảm tình trạng axit cao trong dạ dày.
Chuối có tính kiềm nên sẽ đem lại hiệu quả trong việc trung hòa axit trong dạ dày. Ăn 1-2 quả chuối mỗi ngày giúp hỗ trợ điều trị trào ngược axit hiệu quả.
Trà thảo mộc là một trong những loại trà giàu chất kiềm, có khả năng chống lại axit dạ dày, làm dịu đường ruột và giảm sản sinh axit.
Các loại rau xanh như cải bó xôi, cải xoăn, bông cải xanh, cải thìa, rau xà lách và bí đao rất giàu chất kiềm, lại giàu chất xơ và nhiều dưỡng chất khác tốt cho cơ thể.
Mật ong chứa hàm lượng cao vitamin C, E và các khoáng chất canxi, kẽm, kali có tác dụng cân bằng độ pH trong dạ dày, giảm sản xuất axit và ngăn ngừa những tác hại do thừa axit dạ dày.
Cách giảm axit dạ dày bằng mật ong hữu hiệu nhất là bạn nên uống 1 thìa mật ong vào các buổi sáng và buổi tối trước khi ăn 15 phút.
Ngoài việc uống trực tiếp, bạn có thể pha 2 thìa mật ong vào ly nước ấm hoặc trà hoa cúc, uống đều đặn mỗi ngày.
Mật ong kết hợp với nghệ mang lại công dụng giảm viêm, giảm đau, cân bằng nồng độ axit dạ dày nhờ lượng vitamin và các chất dinh dưỡng dồi dào. Nhiều người truyền tai nhau bài thuốc giã nghệ lấy nước pha với mật ong để làm giảm lượng pH dịch vị trong dạ dày.
Baking soda có khả năng trung hòa axit dạ dày tốt, góp phần thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn nhanh và hiệu quả hơn.
Bạn có thể pha loãng baking soda với nước ấm uống mỗi ngày để làm giảm axit dạ dày hoặc sử dụng baking soda như một nguyên liệu chế biến.
Bên cạnh việc sử dụng đều đặn các loại thức uống nêu trên, người bệnh cũng cần:
– Bổ sung các thực phẩm giàu tính kiềm như bơ, tỏi, ớt chuông, rau họ cải, cần tây, măng tây, rong biển, xoài, chanh, dưa leo, rau mùi, đu đủ, dưa hấu…
– Rèn luyện sức khỏe hằng ngày, tập chơi thể thao hoặc các bài tập nhẹ nhàng
– Sinh hoạt điều độ, khoa học, ngủ đúng giờ, hạn chế thức khuya. Vì thức khuya khiến cơ thể tiêu hao năng lượng, dạ dày không được nghỉ ngơi. Nếu như tình trạng này diễn ra thường xuyên thì nguy cơ dạ dày bị quá tải dẫn tới việc tiết acid dịch vị quá nhiều.
Thừa Axit Dạ Dày Nên Ăn Gì, Kiêng Gì Tốt Cho Sức Khỏe?
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân tác động như thói quen ăn uống không khoa học, căng thẳng kéo dài, stress, ô nhiễm môi trường, sinh hoạt không khoa học có thể dẫn đến axit dịch vị tiết nhiều hơn bình thường.
Axit dạ dày dư thừa quá nhiều khiến cơ thể không tự cân bằng được nữa và gây ra hàng loạt bệnh lý về tiêu hóa như trào ngược dạ dày – thực quản, viêm loét dạ dày, viêm hang vị,…
Môi trường lý tưởng trong dạ dày để các lợi khuẩn phát triển là môi trường kiềm nhẹ, với độ pH dao động chỉ từ 7.34 – 7.45. Do đó, người đang bị dư thừa axit dạ dày cần bổ sung ngay nhóm thực phẩm giàu tính kiềm để giúp cân bằng môi trường axit một cách tốt nhất.
Thừa axit dạ dày nên ăn gì tốt cho sức khỏe?Bị dư axit trong dạ dày nên ăn gì luôn là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm mà không chỉ riêng những bệnh nhân đang bị dư thừa axit dịch vị. Thực phẩm có tính kiềm luôn mang đến sức khỏe tốt cho dạ dày, hỗ trợ kiểm soát, điều trị chứng dư axit và ngăn ngừa bệnh phát triển.
Thừa axit dạ dày nên ăn gì – Bổ sung chuốiChuối là một loại quả có chứa rất nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe và đặc biệt là hệ tiêu hóa. Trong chuối có chứa các vitamin, dưỡng chất, chất xơ cần thiết hỗ trợ quá trình tiêu hóa được dễ dàng hơn, tránh táo bón.
Ngoài ra, loại quả này cũng có tính kiềm, vì vậy khi ăn vào dạ dày sẽ giúp làm giảm lượng axit dạ dày dư thừa, làm niêm mạc dạ dày trở nên dễ chịu hơn. Mỗi ngày, bạn nên bổ sung bổ sung chuối vào chế độ ăn của mình, chú ý không nên ăn chuối vào lúc đói và nên ăn sau bữa ăn khoảng 30 phút để hấp thu dưỡng chất một cách tốt nhất.
Ăn rau cải xanhRau xanh nói chung đặc biệt là rau cải xanh là thực phẩm giúp giảm dư thừa axit trong dạ dày một cách rất hiệu quả. Loại rau này cung cấp chất xơ, vitamin và tính kiềm tự nhiên nhất để giúp cơ thể cân bằng được môi trường kiềm trong dạ dày tốt nhất.
Không chỉ riêng tình trạng dư axit dạ dày mà đối với tất cả bệnh lý, bác sĩ đều khuyên bạn nên bổ sung nhóm rau xanh vào chế độ ăn hàng ngày. Nguyên nhân bởi rau xanh không chỉ giúp cho bạn cải thiện sức khỏe mà chúng còn chứa thành phần chống oxy hóa giúp loại bỏ các gốc tự do có hại, nâng cao miễn dịch cơ thể.
Đối với người bị bệnh lý về đường ruột và thắc mắc ăn gì khi bị dư axit dạ dày thì nhóm rau xanh sau sẽ giúp bạn kiểm soát tốt sức khỏe: Rau chân vịt, rau cải xoăn, súp lơ, bông cải xanh, hạt đậu xanh, lá húng quế, lá bạc hà,…
Thừa axit trong dạ dày nên ăn gì – Sử dụng táoTáo là một loại quả có tính axit, tuy nhiên axit và các loại enzym trong quả táo lại có khả năng trung hòa được acid dịch vị dạ dày. Vì thế loại quả này vẫn nằm trong danh sách các thực phẩm mà người bị dư axit dạ dày nên ăn.
Tuy nhiên, bạn không nên ăn quá nhiều táo vì sẽ khiến lượng axit trong dạ dày bị dư thừa quá mức. Không ăn táo khi bụng đói và cần loại bỏ hạt táo trước khi sử dụng để bảo vệ sức khỏe niêm mạc bao tử.
Bổ sung gừng, nghệ vàng cho người bị dư axit dịch vịTừ xưa đến nay, chúng ta thường biết đến gừng và nghệ với vai trò là một loại gia vị không thể thiếu trong các món ăn ngon cho gia đình. Loại củ này được sử dụng thường xuyên và ứng dụng trong nhiều mặt của đời sống.
Dù vậy, rất ít người biết công dụng đặc biệt của củ gừng, nghệ trong điều trị bệnh lý dạ dày nhất là tình trạng dư thừa axit. Chúng chứa thành phần chống viêm tự nhiên, giảm đau và hỗ trợ làm lành vết thương nên được sử dụng để điều trị các bệnh về tiêu hóa.
Dư axit trong dạ dày nên ăn gì? Bạn không nên bỏ qua gừng và nghệ vàng trong chế độ ăn hàng ngày. Chất gingerol trong gừng và curcumin có trong nghệ vàng sẽ giúp trung hòa lượng axit dịch vị, giảm đau, nóng rát ở thượng vị do chứng dư thừa axit gây ra, hỗ trợ làm lành nhanh những vết loét tại niêm mạc dạ dày.
Người bệnh có thể sử dụng trực tiếp gừng tươi thái lát hãm với nước uống, ăn sống nghệ kết hợp với mật ong hoặc chế biến cùng các món ăn đều được.
Bổ sung họ đậu, đỗTrong đỗ, đậu đều có chứa hàm lượng vitamin, amino acid, khoáng chất và chất xơ rất lớn có lợi đối với sức khỏe của người bị dư thừa axit dạ dày. Bổ sung đậu đỗ mỗi ngày trong chế độ ăn, bạn sẽ cải thiện được chứng dư axit một cách đáng kể.
Bạn đọc cũng cần chú ý rằng một số loại đậu như đậu Hà Lan, đỗ xanh, đỗ đen, đậu tương,… có thể gây khó tiêu và dễ xuất hiện chứng đầy hơi vì thành phần có chứa Carbohydrate phức hợp. Vì thế trước khi sử dụng chúng, bạn cần ngâm hạt qua đêm để vừa làm mềm nguyên liệu, vừa hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn.
Thừa axit dạ dày nên ăn gì? Nhóm hải sảnMột bất ngờ nữa dành cho câu hỏi ăn gì giảm axit trong dạ dày chính là nhóm đồ ăn chế biến từ hải sản. Những loại hải sản như tôm, cá béo, cua, mực,… đều có chứa hàm lượng chất đạm lớn, vitamin, dinh dưỡng và omega – 3 rất tốt cho sức khỏe.
Vì vậy, việc bổ sung hải sản vào chế độ ăn cũng góp phần giúp giảm axit dịch vị dạ dày một cách vô cùng hiệu quả mà không cần tốn nhiều thời gian. Chú ý khi lựa chọn các món ăn từ hải sản, bạn nên ăn đồ chín và tránh ăn sống bởi chúng rất khó tiêu, gây chướng bụng và đôi khi gây ngộ độc hay dị ứng.
Trà hoa cúc giảm axit dạ dàyTrà hoa cúc có tác dụng thư giãn thần kinh, an thần và thanh lọc cơ thể rất tốt. Ngoài ra, trà cúc còn có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa, giảm triệu chứng khó chịu ở dạ dày như đầy hơi, ợ hơi, chướng bụng, khó tiêu và đặc biệt là khả năng trung hòa axit bao tử.
Mỗi ngày, bạn nên sử dụng trà hoa cúc để uống sẽ giúp bạn cảm thấy tâm trạng thoải mái, ăn uống ngon miệng và bớt áp lực hơn rất nhiều. Loại trà hoa cúc có dược tính tốt phải là loại hoa cúc cánh đơn trắng nhỏ, nhụy vàng.
Thêm bánh mì vào thực đơn ăn uốngTừ lâu, người ta đã biết đến công dụng cải thiện nhanh chứng dư thừa axit dạ dày của bánh mì. Tuy đây chỉ là một giải pháp tạm thời nhưng chúng ta vẫn có thể áp dụng trong trường hợp người bệnh bị đau do dư axit dạ dày quá mức.
Bánh mì có khả năng thấm hút tốt, do đó khi vào dạ dày chúng sẽ hút hết acid dư tại niêm mạc dạ dày, giảm độ bào mòn của axit lên niêm mạc. Từ đó chúng giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi những tổn thương do axit gây ra. Vì thế, hãy ăn 1 – 2 lát bánh mì mỗi khi bạn bị cơn đau do dư axit dạ dày làm phiền.
Uống sữa – Thừa axit dạ dày nên ăn gì, uống gìSữa có thể cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và làm bão hòa nồng độ axit dạ dày, hơn thế nữa chúng rất dễ tiêu hóa. Bởi vậy người bệnh bị dư axit dạ dày nên bổ sung sữa để có một sức khỏe tốt.
Thực phẩm làm giảm axit trong dạ dày này tuy tốt nhưng bạn không nên sử dụng vào lúc vừa ngủ dậy hay khi quá đói. Khoảng thời gian tốt nhất khi uống sữa đối với chúng ta là khoảng 2 tiếng sau ăn. Ngoài sữa tươi thì bạn có thể bổ sung sữa chua để ăn hàng ngày cũng rất tốt cho sức khỏe và bổ sung lợi khuẩn cho tiêu hóa.
Tránh ăn gì khi bị dư thừa axit bao tử?Ngoài việc quan tâm đến vấn đề ăn gì để giảm lượng axit trong dạ dày, người bệnh cũng cần tìm hiểu những loại thực phẩm không nên ăn để bảo vệ sức khỏe. Việc ăn sai thực phẩm có thể khiến cho axit dạ dày tăng nặng, bệnh lý dạ dày khó lành và kéo dài thời gian chữa bệnh.
Bởi vậy, để đảm bảo sức khỏe một cách tốt nhất thì người bệnh cần tránh ăn những loại thực phẩm như sau:
Những loại đồ ăn chứa nhiều axitNhững loại quả như cam, chanh, bưởi, quả xoài, dâu tây,… đều là những thực phẩm có chứa rất nhiều axit tự nhiên. Mặc dù chúng cũng có chứa vitamin C tốt cho sức khỏe nhưng vô tình làm tăng lượng axit trong dạ dày.
Bên cạnh đồ ăn nhiều axit thì đồ ăn cay nóng cũng được liệt vào danh sách những thực phẩm người bị đau dạ dày không nên ăn. Gia vị cay nóng có thể khiến cho dạ dày bị tổn thương, làm tình trạng dư thừa axit dạ dày càng trở nên trầm trọng.
Từ bỏ thói quen dùng chất kích thích và đồ uống có cồnRượu bia, cà phê,… là những loại chất kích thích có thể gây tăng lượng axit sản sinh trong dạ dày. Đây cũng là một trong số những nguyên nhân hàng đầu khiến cho bạn phải đối diện với nguy cơ bị ung thư dạ dày.
Không chỉ vậy, những loại chất kích thích khi sử dụng liên tục sẽ tác động tiêu cực lên hệ thống thần kinh trung ương, gây suy giảm sức đề kháng cơ thể, gây hại lên gan thận. Bởi vậy, khi đang bị axit dạ dày cao hoặc không bạn cũng nên loại bỏ hoàn toàn những loại đồ uống này ra khỏi chế độ sinh hoạt hàng ngày.
Nhóm thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡNhững loại thức ăn chiên rán cứng, nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn, đồ ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp đều không hề tốt cho dạ dày nhất là khi bạn đang gặp chứng dư axit. Chúng có thể gây nên tình trạng khó tiêu, tăng áp lực lên dạ dày dẫn đến axit tiết ra nhiều hơn.
Khi bị dư thừa axit dạ dày, thay vì ăn những thực phẩm trên thì bạn nên lựa chọn những món ăn mềm dễ nuốt và dễ tiêu hóa. Những món ăn dinh dưỡng và dễ tiêu sẽ giúp giảm áp lực lên dạ dày, kiểm soát axit và cải thiện các cơn đau.
Những lưu ý trong điều trị chứng dư thừa axit dịch vịDư thừa axit dạ dày là bệnh lý đang xuất hiện ngày càng phổ biến hiện nay. Bởi vậy bên cạnh việc chú trọng đến chế độ ăn uống thì thăm khám và điều trị khoa học là điều hoàn toàn cần thiết. Để bảo vệ sức khỏe cá nhân một cách tốt nhất và ngăn ngừa các cơn đau do dư thừa axit dạ dày gây ra, người bệnh cần chú ý các vấn đề sau:
Giảm căng thẳng và stress kéo dài trong cuộc sống hàng ngày. Điều này sẽ giúp dạ dày giảm bớt áp lực để từ đó lượng axit dịch vị tiết ra giảm bớt.
Kiểm soát cân nặng một cách khoa học, tránh việc dư thừa cân khiến dạ dày luôn phải vận động tiêu hóa thức ăn đáp ứng nhu cầu về thực phẩm.
Hãy ngưng hút thuốc lá từ ngay hôm nay để bảo vệ sức khỏe và cơ quan tiêu hóa. Các nghiên cứu đã chỉ ra được rằng trong thuốc lá có chứa nicotin và nhiều loại chất độc hại khác. Chúng có thể gây tăng tiết axit dịch vị dạ dày, ảnh hưởng đến niêm mạc của thực quản, gây suy yếu cơ thực quản và tác động xấu đến niêm mạc đường tiêu hóa.
Duy trì thói quen ngủ đủ giấc và đúng giờ hàng ngày. Như chúng ta đều biết dạ dày cùng các cơ quan khác đều cần thời gian nghỉ ngơi trong ngày, việc thức khuya hay ngủ không đúng giờ đều gây ảnh hưởng đến sự nghỉ ngơi này.
Trong quá trình ngủ bạn cũng nên lựa chọn cho mình một tư thế thích hợp để giảm hoạt động tiết axit dạ dày. Cách nằm sấp, nằm ngửa có thể tạo áp lực lên dạ dày, khiến bạn cảm thấy khó thở, khó tiêu hơn.
Trong khi ăn uống, người bệnh không nên ăn vội vàng hoặc không tập trung. Hãy ăn chậm rãi, nhai kỹ để enzym trong nước bọt thấm đều vào thức ăn, từ đó giảm bớt áp lực lên dạ dày trong quá trình tiêu hóa.
Nếu bạn bị axit dạ dày gây ảnh hưởng đến sức khỏe lâu ngày, việc điều trị khoa học là việc làm hoàn toàn cần thiết. Hãy thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín và nhận phác đồ chữa trị chuyên sâu từ phía bác sĩ.
Cách Làm Giảm Axit Dạ Dày Ngăn Trào Ngược Hiệu Quả
Với cuộc sống ngày càng bận rộn, chúng ta thường có nhiều thói quen ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh. Đây chính là nguyên nhân khiến lượng axit dạ dày thay đổi bất thường, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Vậy đâu là cách làm giảm axit dạ dày hiệu quả?
Axit là một chất được tiết ra bởi niêm mạc dạ dày và đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Theo đó, khi thức ăn được đưa đến dạ dày, các axit này sẽ tiết ra những enzym, tiến hành có bóp để nghiền nhỏ và hoa tan thức ăn.
TOP 14 cách làm giảm axit dạ dày ngăn trào ngượcĐể cân bằng nồng độ axit trong dạ dày, người bệnh có thể cải thiện từ thực phẩm và lối sống sinh hoạt. Một số biện pháp mọi người có thể áp dụng để ổn định axit dạ dày là:
Bổ sung rau xanh và trái câyRau xanh có chứa một lượng vitamin và chất xơ dồi dào, giúp bổ sung nhiều dưỡng chất cho cơ thể và hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Thông thường, đối với người bị axit trong dạ dày tăng cao gây trào ngược dạ dày thì rau xanh nên chiếm từ 40 – 50% bữa ăn hàng ngày của bạn.
Sử dụng chất béo thực vậtSử dụng chất béo thực vật chế biến món ăn sẽ giúp làm giảm lượng chất béo bão hòa, nhờ vậy làm giảm lượng axit trong dạ dày. Đồng thời, chất béo thực vật còn hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn, giúp giảm hiện tượng khó tiêu.
Mọi người có thể bổ sung chất béo thực vật từ các thực phẩm như: Óc chó, dầu oliu, dầu hướng dương, hạt lanh, quả bơ, dầu hạt lanh, dầu hạt cải, đậu nành…
Ăn các loại đậu là cách làm giảm axit dạ dày hiệu quảCác loại đậu đỗ chứa nhiều chất xơ và amino acid giúp trung hòa dịch vị dạ dày hiệu quả. Bạn có thể kiểm soát tốt hơn lượng axit trong dạ dày bằng cách bổ sung các loại đậu như đậu đen, đậu xanh, đậu tương…
Bạn nên ngâm đậu hạt qua đêm sẽ giúp đậu mềm và dễ chế biến hơn.
Lựa chọn thịt nạcSử dụng thịt nạc trong bữa ăn sẽ giúp làm giảm áp lực lên dạ dày trong quá trình tiêu hóa. Đồng thời thịt nạc chứa nhiều đạm, rất tốt cho sự vận hành và cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. Khi lựa thịt, bạn nên ưu tiên những loại thịt nạc nhạt màu như thịt vịt, thịt gà, thịt lợn…
Cách giảm axit dạ dày với gừngGừng không chỉ là một loại củ thơm ngon, được sử dụng trong nhiều món ăn hàng ngày của mỗi ngày. Mà ít ai biết được, gừng có tác dụng giúp giảm axit trong dạ dày và ngăn trào ngược hiệu quả.
Gừng có khả năng kháng viêm, làm giảm ợ hơi, ợ chua, hỗ trợ tiêu hóa, giảm áp lực cho dạ dày.
Theo đó, mỗi ngày bạn có thể ăn khoảng 3 lát gừng nhỏ, hoặc có thể hãm gừng với nước nóng rồi uống.
Sử dụng mật ong và nghệMật ong và nghệ giúp giảm viêm, tăng khả năng phục hồi cho niêm mạc dạ dày bị tổn thương do nồng độ axit trong dạ dày cao.
Khi kết hợp lại, chúng tạo thành một hợp chất tuyệt vời có công dụng giảm nồng độ axit, giảm viêm, đau ở dạ dày, đồng thời cung cấp một lượng lớn dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Bạn có thể nghiền nhỏ nghệ lấy nước và uống cùng với mật ong, hoặc có thể ăn sống nghệ với mật ong đều được. Đây là một trong những cách hữu hiệu giúp bạn có một dạ dày khỏe mạnh và ngăn ngừa các bệnh lý nguy hiểm cho cơ thể.
Cách làm giảm axit dạ dày với trà hoa cúcTrà hoa cúc được biết đến là một loại thức uống thơm ngon, thanh mát và có tác dụng giải độc hiệu quả. Chưa hết trà hoa cúc còn là một thực phẩm rất tốt cho dạ dày nhờ khả năng làm dịu dạ dày, kháng viêm, giảm acid trong dạ dày.
Bạn có thể sử dụng 2 – 4g hoa cúc khô hãm trà uống nhằm giảm axit dạ dày ngăn trào ngược. Chú ý không hãm trà hoa cúc quá 5 phút, không sử dụng liều lượng cao vì có thể gây buồn nôn và nôn.
Bổ sung ProbioticProbiotic là men vi sinh rất tốt cho hệ tiêu hóa và cải thiện miễn dịch hiệu quả. Probiotic có tác dụng trung hòa axit dạ dày, ngăn trào ngược rất tốt.
Bạn có thể bổ sung men vi sinh qua những sản phẩm như: Sữa chua, sữa, các sản phẩm từ đậu nành…
Không sử dụng rượu bia và các chất kích thíchRượu, bia và các loại nước có cồn là những thức uống hàng đầu khiến dạ dày tích trữ nhiều axit. Theo nghiên cứu, dạ dày của những người thường xuyên uống rượu bia và đồ uống có cồn, lượng axit được giữ lại cao hơn bình thường.
Chính vì thế, bạn nên hạn chế sử dụng các chất kích thích hàng ngày để giảm axit trong dạ dày cũng như giảm nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm.
Hạn chế ăn đồ quá chua giúp giảm axit dạ dàyHạn chế dùng những loại thức ăn có vị chua là một cách làm giảm axit dạ dày hiệu quả mà bạn có thể áp dụng. Theo đó, những loại thức ăn chua đã có sẵn một lượng axit rất cao.
Khi được đưa đến dạ dày, axit trong dạ dày sẽ tăng và dư thừa đột ngột khiến bạn bị đau dạ dày, ợ chua, khó tiêu…
Hạn chế thực phẩm giàu chất béoNhững loại đồ ăn nhiều dầu mỡ thường tạo áp lực mạnh lên cơ vòng thực quản, dễ gây trào ngược thực quản. Nhóm thức ăn này cũng gây áp lực đối với dạ dày, gây khó tiêu, kéo dài thời gian thức ăn vào ruột non, làm tăng nồng độ axit trong dạ dày.
Kiêng đồ ăn cay nóngĐồ ăn cay nóng nhiều ớt, tiêu, mù tạt, tỏi, hành… thường làm giãn cơ vòng thực quản, thúc đẩy trào ngược axit. Đồng thời, nhóm thức ăn này là nguyên nhân hàng đầu gây ợ nóng, ợ hơi, nóng rát thượng vị.
Đồ ăn nhiều muối và đườngMuối và đường dễ kích thích sản xuất dịch dạ dày, làm tăng nguy cơ trào ngược. Mọi người cần hạn chế nhóm đồ ăn chứa hàm lượng cao hai gia vị này.
Đặc biệt bạn cần kiêng đồ uống có ga vì chúng làm tăng tiết axit HCl và pepsin – chất làm trào ngược dạ dày thêm trầm trọng.
Lối sống khoa học, lành mạnh
Ngủ đủ giấc, tránh thức khuya: Thiếu ngủ làm sản sinh hormone căng thẳng. Hormone này làm tăng nguy cơ mắc bệnh dạ dày, nhất là trào ngược dạ dày thực quản.
Uống nhiều nước: Nước giúp làm giảm nồng độ axit trong dạ dày. Bạn nên bổ sung 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.
Nằm nghiêng bên trái: Cách nàu giúp hạn chế áp lực lên dạ dày và ngăn ngừa trào ngược hiệu quả. Bạn nên kẹp thêm một chiếc gối giữa hai chân để giảm áp lực cho cột sống. Bạn cũng nên tránh nằm ngửa hoặc nằm sấp sau khi ăn vì làm như vậy sẽ gây tăng axit dạ dày, khó tiêu, ợ chua.
Ăn tập trung, nhai kỹ: Ăn uống nhanh, vừa ăn vừa xem hoặc làm việc sẽ tác động lớn đến dạ dày, giảm khả năng tiêu hóa. Chính vì vậy dịch dạ dày bị tăng axit.
Duy trì trạng thái thoải mái: Bạn nên tập luyện các bộ môn giúp thư giãn cơ thể và tâm trí như yoga, thiền, thái cực quyền… Đồng thời bạn cũng nên thư giãn bằng cách hoạt động giải trí, tránh để bị stress kéo dài. Tình trạng này có thể làm tăng lượng axit dạ dày đáng kể.
Lưu ý: Những biện pháp làm giảm axit dạ dày tại nhà chỉ có tác dụng đối với trường hợp nhẹ và hỗ trợ điều trị khi bệnh nặng. Nếu bị trào ngược dạ dày nghiêm trọng, bệnh dai dẳng mãn tính và kèm theo các biến chứng khác, hãy đi khám để được tư vấn phác đồ điều trị phù hợp nhất.
Thông qua bài viết trên, bạn đã có thêm một số kiến thức về axit dạ dày cũng như cách làm giảm axit dạ dày hiệu quả. Thế nên, bạn đừng quên áp dụng ngay để có một dạ dày khỏe mạnh và giảm nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ăn Gì Để Trung Hòa Axit Trong Dạ Dày ? trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!