Bạn đang xem bài viết Bảo Đảm 5 Món Ăn Dặm Từ Sữa Mẹ Sau Giúp Bé “No Nê” Lại Cực Dễ Nấu! được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tại sao nên tận dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé?
Bác sỹ và các chuyên gia khuyên phụ nữ sau sinh nên cho con bú ít nhất 6 tháng đầu đời hoàn toàn bằng sữa mẹ để giúp con phát triển về thể chất lẫn trí tuệ. Sau 6 tháng đó, con vẫn nên được bú bằng sữa mẹ nhưng vì nhiều lý do mà sẽ bị hạn chế, cũng như con ngày càng lớn thay vào đó là một chế độ ăn khác ngoài sữa mẹ. Vì thế, người ta tìm đến các cách cho trẻ ăn dặm.
Sử dụng
sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé
là việc mẹ nên làm khi con từ 7 tháng tuổi trở đi. Bởi vì trước đó bé đã quen với mùi vị của sữa mẹ, thêm một chút sữa mẹ để nấu ăn dặm cho bé sẽ giúp trẻ dễ ăn hơn.
Hơn nữa, sử dụng s
ữa mẹ nấu ăn dặm
giúp trẻ đảm bảo được chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ từ món ăn dặm.
Sữa mẹ nấu ăn dặm SAI CÁCH sẽ làm MẤT CHẤT DINH DƯỠNG
5 món ăn dặm cho bé từ sữa mẹ cực dễ nấu
1. Sữa chua từ sữa mẹ
Cách làm sữa chua từ sữa mẹ cũng khá đơn giản, quan trọng nhất là biết cách giữ ấm cho sữa để không mất đi chất dinh dưỡng.
Nguyên liệu chuẩn bị:
200ml sữa mẹ
1/2 hộp sữa chua không đường
Thực hiện nấu sữa chua từ sữa mẹ cho bé ăn dặm:
Sữa đun ấm tầm 80 độ, sau đó tắt bếp để nguội tầm 60 – 50 độ.
Sữa chua ở nhiệt độ phòng, đổ vào quấy nhẹ tay cho tan.
Lọc qua rây, vớt bọt.
Cho vào hũ thủy tinh đậy nắp.
Ủ trong vòng 8 -12 tiếng là có thể cho bé ăn được
2. Pancake sữa mẹ
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
4 muỗng canh bột mì hữu cơ
60 – 80ml sữa mẹ
1 lòng đỏ trứng
Sữa mẹ nấu ăn dặm với món Pancake được thực hiện khá đơn giản như sau:
Trộn đều thành hỗn hợp hơi sền sệt.
Quét chút xíu dầu ăn lên khắp mặt chảo, đổ bột dàn đều và rán với lửa nhỏ.
3. Bánh flan sữa mẹ
Nguyên liệu:
120ml sữa mẹ
1 lòng đỏ trứng gà
1 quả trứng gà
Cách thực hiện:
Mẹ đun sữa ở lửa trung bình tới khi sôi lăn tăn ở mép nồi. Đun sữa sẽ giúp giảm mùi tanh sữa mẹ, bánh sẽ thơm hơn.
Đánh 2 lòng đỏ và 1 lòng trắng trứng quyện vào nhau.
Đổ sữa mẹ sau khi đã đun (sữa cần để nguội) vào trứng và khuấy nhẹ tay cho sữa trứng quyện vào nhau.
Lọc hỗn hợp trứng sữa qua rây. Nếu hỗn hợp nhiều bọt, mẹ để bọt khí tan sau đó mới đổ vào khuôn và nướng hoặc hấp.
Đổ trứng sữa vào khuôn bánh và cho vào nướng ở nhiệt độ 150 độ C trong 30 phút. Mẹ cũng có thể hấp bánh 30 phút thay vì nướng.
Mẹ dùng tăm xiên bánh, nếu tăm không dính bánh nghĩa là bánh chín. Mẹ có thể lót một miếng vải ở trên miệng bánh, tránh để nước rơi xuống bánh khi hấp.
Với những mẹ muốn cho trẻ ăn ngọt có thể cho thêm xíu đường khi làm bánh hoặc cho thêm tẹo vani hữu cơ để tăng mùi thơm.
4. Chả cá hồi sữa mẹ
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
50g bột mì
100g thịt cá hồi (bạn nên tìm mua cá hồi đánh bắt tự nhiên vì cá hồi nuôi chứa nhiều chất phụ gia chăn nuôi độc hại)
50ml sữa mẹ
Tiêu, hành ngò (có một chút sẽ ngon)
Cách thực hiện:
Mẹ rửa sạch cá hồi với rượu hoặc dấm để khử mùi tanh. Sau đó, đem cá hồi xay nhuyễn cùng hành ngò, tiêu (hoặc không).
Trộn sữa mẹ với bột mì cho nhuyễn, hơi loãng.
Tiếp mẹ viên thịt cá hồi thành những viên nhỏ, cán dẹt và nhúng vào hỗn hợp bột + sữa.
Cho từng miếng thịt cá hồi vào chiên vàng giòn và cho bé ăn nóng.
Lưu ý: Món ăn này chỉ thích hợp với trẻ trên 10 tháng vì lúc này bé có thể nhai thực phẩm thô/rắn khá tốt.
5. Canh thịt sữa mẹ
Nguyên liệu:
Thịt 0,5kg
Sữa mẹ: 500ml
Cà rốt: 100g cắt miếng
Đậu Hà Lan: 30g
Su hào: 1/4 củ cắt miếng
Hành boa rô: 1 cây, cắt khoanh
Cách làm:
Đun sôi 500ml sữa mẹ.
Hạ lửa nhỏ cho thịt, các loại rau củ và tiêu nguyên hạt vào nấu cùng.
Thịt vừa chín thì tắt bếp, gắp thịt ra để nguội.
Phần thịt: Cho vào máy xay hoặc cắt nhỏ, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.
Phần rau củ và sữa mẹ: Đun đến khi gần cạn, gắp bỏ hạt tiêu, để nguội. Cho rau củ vào máy xay hoặc cắt, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.
Hòa phần sữa mẹ còn lại trong nồi vào để điều chỉnh độ đặc loãng.
Mẹ có thể chia ra thành các phần ăn rồi trữ đông thực phẩm này để cho bé ăn dần cùng cơm.
Lưu ý: Khi sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé chỉ nên sử dụng sữa vừa mới vắt ra bình hoặc sữa trữ đông chứ không dùng sữa trữ đông hâm nóng 1 lần cho bé bú còn thừa để nấu ăn dặm.
Lưu ý khi nấu ăn dặm giúp bé háu ăn
Một số lưu ý sau sẽ rất hữu hiệu cho các mẹ khi nấu đồ ăn dặm cho bé để bé không bị chán và háu ăn hơn.
Nguyên tắc vàng giúp trẻ ăn dặm một cách “ngon lành”
Áp dụng 5 nguyên tắc nấu ăn dặm cho bé từ sữa mẹ như sau:
Từ ngọt đến mặn: Đồ ăn mặn sẽ làm hại thận của bé vì khi này thận của trẻ rất yếu.
Từ ít đến nhiều: Các món ăn dặm nên ăn từ ít đến nhiều để thăm dò hệ tiêu hóa của bé.
Từ loãng đến đặc: Loãng vẫn dễ ăn hơn, nó cũng gần như sữa sẽ giúp bé mới tập ăn dặm dễ ăn hơn.
“Tô màu chén bột” tức là trong chén bột ăn dặm của bé phải đa dạng các loại dưỡng chất
Không ép trẻ ăn: Các mẹ thường ép con ăn vì sợ con suy dinh dưỡng, chậm lớn. Tuy nhiên, điều đó càng khiến con biếng ăn và sợ ăn hơn. Hãy để bé tự nhiên với nhu cầu của mình, khi nào đói thì ăn.
Những điều không nên làm khi nấu ăn dặm cho bé từ sữa mẹ
Bên cạnh những quy tắc vàng khi sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho trẻ thì cũng cần lưu ý đến những điều cần tránh sau:
Không nên dùng sữa trữ đông hâm nóng 1 lần cho bé bú rồi còn thừa để nấu ăn dặm. Chỉ nên sử dụng sữa vừa mới vắt ra bình hoặc sữa trữ đông.
Đổ nước lạnh khi ninh xương: Đây là lỗi sai mà nhiều mẹ mắc phải không chỉ khi nấu đồ ăn dặm cho bé mà cả bữa cơm hàng ngày. Trong thịt, xương chứa nhiều protein, chất béo khi đun mà đổ nước lạnh sẽ khiến xương khó nhừ, chất dinh dưỡng và mùi vị giảm chất lượng.
Nêm nhiều gia vị khi con mới bắt đầu ăn dặm điều này là không nên bởi vì khi trẻ bắt đầu ăn dặm là mới bắt đầu tiếp xúc với các loại thực phẩm, hãy để cho rau củ quả, thịt có vị ngọt tự nhiên của nó là đủ dùng. Chỉ nên nêm một chút gia vi khi bé từ 9 – 11 tháng. Tuy nhiên, tránh mắm, muối vì thận còn yếu.
Khuấy đảo thức ăn trong nồi liên tục sẽ khiến cho món ăn dặm của bé bị nát làm món ăn kém hấp dẫn và giảm chất dinh dưỡng của món ăn.
Để có được một nguồn dinh dưỡng dồi dào từ sữa mẹ thì trước tiên mẹ phải có thật nhiều sữa, vừa đảm bảo sữa cho con bú mỗi cữ, vừa có thể trữ đông. Khi mẹ gặp phải tình trạng sữa giảm dần hay ít sữa, sữa không về nên tìm cách giải quyết nó để đảm bảo lượng sữa cần thiết cho con bú cũng như quá trình ăn dặm của con.
Có rất nhiều cách để giải quyết như điều chỉnh chế độ ăn uống, ngủ nghỉ một cách hợp lý,… Ngoài ra, mẹ cũng có thể bổ sung viên uống lợi sữa Mabio để nâng cao số lượng và chất lượng sữa mẹ lên đáng kể.
Khi cơ thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng từ thực phẩm mà mẹ bổ sung vào cơ thể dễ dàng hơn sẽ giúp sữa thơm, sánh, đặc, mát. Đồng thời kích thích quá trình tiết sữa giúp thông tắc tia sữa để sữa về nhanh hơn, trị tắc tia sữa hiệu quả.
Bài viết trên mong rằng đã giúp các mẹ biết sữa mẹ nấu ăn dặm tốt như thế nào, những gợi ý về món ăn dặm từ sữa mẹ ra sao và lưu ý trong quá trình nấu ăn dặm sao cho đúng. Chúc các mẹ có một sức khỏe tốt, một nguồn sữa mẹ dồi dào để giúp con yêu có đủ chất dinh dưỡng trong quá trình phát triển của mình.
Nguồn: chúng tôi
Tác giả / Nguyễn Thùy Dương
Mình là Nguyễn Thùy Dương (Dương Luna) sinh năm 1995 tại Yên Phong, Bắc Ninh, tốt trường Đại Học Y Hà Nội năm 2023 hiện đang làm Content Marketing tại Mabio – Con khỏe mẹ xinh.
Bảo Đảm 5 Món Ăn Dặm Từ Sữa Mẹ Sau Giúp Bé “No Nê” Lại Cực Dễ Nấu!
Bác sỹ và các chuyên gia khuyên phụ nữ sau sinh nên cho con bú ít nhất 6 tháng đầu đời hoàn toàn bằng sữa mẹ để giúp con phát triển về thể chất lẫn trí tuệ. Sau 6 tháng đó, con vẫn nên được bú bằng sữa mẹ nhưng vì nhiều lý do mà sẽ bị hạn chế, cũng như con ngày càng lớn thay vào đó là một chế độ ăn khác ngoài sữa mẹ. Vì thế, người ta tìm đến các cách cho trẻ ăn dặm.
Sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé là việc mẹ nên làm khi con từ 7 tháng tuổi trở đi. Bởi vì trước đó bé đã quen với mùi vị của sữa mẹ, thêm một chút sữa mẹ để nấu ăn dặm cho bé sẽ giúp trẻ dễ ăn hơn.
Hơn nữa, sử dụng s ữa mẹ nấu ăn dặm giúp trẻ đảm bảo được chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ từ món ăn dặm.
5 món ăn dặm cho bé từ sữa mẹ cực dễ nấuCách làm sữa chua từ sữa mẹ cũng khá đơn giản, quan trọng nhất là biết cách giữ ấm cho sữa để không mất đi chất dinh dưỡng.
Nguyên liệu chuẩn bị:
Thực hiện nấu sữa chua từ sữa mẹ cho bé ăn dặm:
Sữa đun ấm tầm 80 độ, sau đó tắt bếp để nguội tầm 60 – 50 độ.
Sữa chua ở nhiệt độ phòng, đổ vào quấy nhẹ tay cho tan.
Lọc qua rây, vớt bọt.
Cho vào hũ thủy tinh đậy nắp.
Ủ trong vòng 8 -12 tiếng là có thể cho bé ăn được
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Sữa mẹ nấu ăn dặm với món Pancake được thực hiện khá đơn giản như sau:
Trộn đều thành hỗn hợp hơi sền sệt.
Quét chút xíu dầu ăn lên khắp mặt chảo, đổ bột dàn đều và rán với lửa nhỏ.
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Mẹ đun sữa ở lửa trung bình tới khi sôi lăn tăn ở mép nồi. Đun sữa sẽ giúp giảm mùi tanh sữa mẹ, bánh sẽ thơm hơn.
Đánh 2 lòng đỏ và 1 lòng trắng trứng quyện vào nhau.
Đổ sữa mẹ sau khi đã đun (sữa cần để nguội) vào trứng và khuấy nhẹ tay cho sữa trứng quyện vào nhau.
Lọc hỗn hợp trứng sữa qua rây. Nếu hỗn hợp nhiều bọt, mẹ để bọt khí tan sau đó mới đổ vào khuôn và nướng hoặc hấp.
Đổ trứng sữa vào khuôn bánh và cho vào nướng ở nhiệt độ 150 độ C trong 30 phút. Mẹ cũng có thể hấp bánh 30 phút thay vì nướng.
Mẹ dùng tăm xiên bánh, nếu tăm không dính bánh nghĩa là bánh chín. Mẹ có thể lót một miếng vải ở trên miệng bánh, tránh để nước rơi xuống bánh khi hấp.
Với những mẹ muốn cho trẻ ăn ngọt có thể cho thêm xíu đường khi làm bánh hoặc cho thêm tẹo vani hữu cơ để tăng mùi thơm.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
100g thịt cá hồi (bạn nên tìm mua cá hồi đánh bắt tự nhiên vì cá hồi nuôi chứa nhiều chất phụ gia chăn nuôi độc hại)
Tiêu, hành ngò (có một chút sẽ ngon)
Cách thực hiện:
Mẹ rửa sạch cá hồi với rượu hoặc dấm để khử mùi tanh. Sau đó, đem cá hồi xay nhuyễn cùng hành ngò, tiêu (hoặc không).
Trộn sữa mẹ với bột mì cho nhuyễn, hơi loãng.
Tiếp mẹ viên thịt cá hồi thành những viên nhỏ, cán dẹt và nhúng vào hỗn hợp bột + sữa.
Cho từng miếng thịt cá hồi vào chiên vàng giòn và cho bé ăn nóng.
Lưu ý: Món ăn này chỉ thích hợp với trẻ trên 10 tháng vì lúc này bé có thể nhai thực phẩm thô/rắn khá tốt.
Nguyên liệu:
Đun sôi 500ml sữa mẹ.
Hạ lửa nhỏ cho thịt, các loại rau củ và tiêu nguyên hạt vào nấu cùng.
Thịt vừa chín thì tắt bếp, gắp thịt ra để nguội.
Phần thịt: Cho vào máy xay hoặc cắt nhỏ, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.
Phần rau củ và sữa mẹ: Đun đến khi gần cạn, gắp bỏ hạt tiêu, để nguội. Cho rau củ vào máy xay hoặc cắt, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.
Hòa phần sữa mẹ còn lại trong nồi vào để điều chỉnh độ đặc loãng.
Mẹ có thể chia ra thành các phần ăn rồi trữ đông thực phẩm này để cho bé ăn dần cùng cơm.
Lưu ý: Khi sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé chỉ nên sử dụng sữa vừa mới vắt ra bình hoặc sữa trữ đông chứ không dùng sữa trữ đông hâm nóng 1 lần cho bé bú còn thừa để nấu ăn dặm.
Lưu ý khi nấu ăn dặm giúp bé háu ănMột số lưu ý sau sẽ rất hữu hiệu cho các mẹ khi nấu đồ ăn dặm cho bé để bé không bị chán và háu ăn hơn.
Nguyên tắc vàng giúp trẻ ăn dặm một cách “ngon lành”Áp dụng 5 nguyên tắc nấu ăn dặm cho bé từ sữa mẹ như sau:
Từ ngọt đến mặn: Đồ ăn mặn sẽ làm hại thận của bé vì khi này thận của trẻ rất yếu.
Từ ít đến nhiều: Các món ăn dặm nên ăn từ ít đến nhiều để thăm dò hệ tiêu hóa của bé.
Từ loãng đến đặc: Loãng vẫn dễ ăn hơn, nó cũng gần như sữa sẽ giúp bé mới tập ăn dặm dễ ăn hơn.
“Tô màu chén bột” tức là trong chén bột ăn dặm của bé phải đa dạng các loại dưỡng chất
Không ép trẻ ăn: Các mẹ thường ép con ăn vì sợ con suy dinh dưỡng, chậm lớn. Tuy nhiên, điều đó càng khiến con biếng ăn và sợ ăn hơn. Hãy để bé tự nhiên với nhu cầu của mình, khi nào đói thì ăn.
Những điều không nên làm khi nấu ăn dặm cho bé từ sữa mẹBên cạnh những quy tắc vàng khi sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho trẻ thì cũng cần lưu ý đến những điều cần tránh sau:
Không nên dùng sữa trữ đông hâm nóng 1 lần cho bé bú rồi còn thừa để nấu ăn dặm. Chỉ nên sử dụng sữa vừa mới vắt ra bình hoặc sữa trữ đông.
Đổ nước lạnh khi ninh xương: Đây là lỗi sai mà nhiều mẹ mắc phải không chỉ khi nấu đồ ăn dặm cho bé mà cả bữa cơm hàng ngày. Trong thịt, xương chứa nhiều protein, chất béo khi đun mà đổ nước lạnh sẽ khiến xương khó nhừ, chất dinh dưỡng và mùi vị giảm chất lượng.
Nêm nhiều gia vị khi con mới bắt đầu ăn dặm điều này là không nên bởi vì khi trẻ bắt đầu ăn dặm là mới bắt đầu tiếp xúc với các loại thực phẩm, hãy để cho rau củ quả, thịt có vị ngọt tự nhiên của nó là đủ dùng. Chỉ nên nêm một chút gia vi khi bé từ 9 – 11 tháng. Tuy nhiên, tránh mắm, muối vì thận còn yếu.
Khuấy đảo thức ăn trong nồi liên tục sẽ khiến cho món ăn dặm của bé bị nát làm món ăn kém hấp dẫn và giảm chất dinh dưỡng của món ăn.
Để có được một nguồn dinh dưỡng dồi dào từ sữa mẹ thì trước tiên mẹ phải có thật nhiều sữa, vừa đảm bảo sữa cho con bú mỗi cữ, vừa có thể trữ đông. Khi mẹ gặp phải tình trạng sữa giảm dần hay ít sữa, sữa không về nên tìm cách giải quyết nó để đảm bảo lượng sữa cần thiết cho con bú cũng như quá trình ăn dặm của con.
Có rất nhiều cách để giải quyết như điều chỉnh chế độ ăn uống, ngủ nghỉ một cách hợp lý,… Ngoài ra, mẹ cũng có thể bổ sung viên uống lợi sữa Mabio để nâng cao số lượng và chất lượng sữa mẹ lên đáng kể.
Khi cơ thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng từ thực phẩm mà mẹ bổ sung vào cơ thể dễ dàng hơn sẽ giúp sữa thơm, sánh, đặc, mát. Đồng thời kích thích quá trình tiết sữa giúp thông tắc tia sữa để sữa về nhanh hơn, trị tắc tia sữa hiệu quả.
Bài viết trên mong rằng đã giúp các mẹ biết sữa mẹ nấu ăn dặm tốt như thế nào, những gợi ý về món ăn dặm từ sữa mẹ ra sao và lưu ý trong quá trình nấu ăn dặm sao cho đúng. Chúc các mẹ có một sức khỏe tốt, một nguồn sữa mẹ dồi dào để giúp con yêu có đủ chất dinh dưỡng trong quá trình phát triển của mình.
Mách Mẹ Cách Nấu Cháo Lươn Cho Bé Ăn Dặm Thơm Ngon, Đảm Bảo Chất Dinh Dưỡng
Việc nấu cháo lươn cho bé ăn dặm không hề khó khăn, tuy vậy, mẹ cần chuẩn bị thật kĩ ở khâu sơ chế và chế biến nhằm đảm bảo vệ sinh mà không mất đi dưỡng chất quý giá trong thịt lươn.
Khi bé yêu bước vào giai đoạn ăn dặm, mẹ sẽ trở nên bận bịu hơn rất nhiều vì phải chế biến các món cháo dinh dưỡng cho bé đổi vị, trong đó có cháo lươn. Trên thực tế, lươn là một loại thực phẩm lành tính, giàu dưỡng chất nên các món cháo từ thịt lươn dành cho bé ăn dặm luôn được các mẹ ưu tiên. Vì vậy, trong bài viết này, blog chúng tôi sẽ hướng dẫn ba mẹ cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm cùng với nhiều loại nguyên liệu khác nhau để con yêu đổi vị, hấp thu đầy đủ dưỡng chất.
Thành phần dinh dưỡng có trong 100 gram thịt lươn
Năng lượng: 285 calo
Chất đạm: 18,7g
Chất béo: 0,9g
Phospho: 150 mg
Canxi: 39 mg
Sắt: 1,6 mg
Ngoài ra còn có các vitamin A, D, các vitamin nhóm B (B1, B3, B2, B6) cùng các khoáng chất như natri, kali…
Thịt lươn trong Đông y được cho là có tính cam ôn, bổ kinh tỳ vị, có công dụng chủ trị các vấn đề sức khỏe như: bổ hư tổn, khu phong trừ thấp, cường kiện gân cốt.
Ở phương Đông, thịt lươn được xếp vào là một trong bốn món ngon dưới nước (tứ đại hà tiên) nên thường được dùng làm món ăn để bồi bổ cho người bệnh, người già và trẻ nhỏ.
Hướng dẫn cách chọn và cách nấu cháo lươn cho bé ăn dặm Chọn mua lươn ngon như thế nào?Chọn lươn còn sống, di chuyển nhanh, sống lưng đen bóng, phần bụng có màu vàng, không bị thương hay trầy xước, đuôi dài. Ngoài ra, bạn nên chọn những con lươn có trọng lượng khoảng 350 gram trở lên, không nên vì bé ăn ít mà chọn mua lươn nhỏ vì thịt sẽ tanh và không ngon.
Kinh nghiệm làm lươn nấu cháo cho bé không bị tanhĐể không làm mất đi phần huyết giàu dưỡng chất, mẹ có thể tự làm lươn tại nhà theo hướng dẫn sau:
Cho 1 nắm muối hoặc nửa bát giấm vào thau, cho lươn vào thau rồi đậy lại cho chắc để lươn quẫy và ra hết nhớt. Để lươn quẫy khoảng 5 – 10 phút.
Nếu lươn chưa chết, bạn dội nước sôi hoặc dùng chày đập đầu cho lươn chết.
Lươn chết, bạn mang ra dùng dao cạo nhẹ hoặc dùng giấy báo tuốt nhẹ cho hết nhớt, rồi rửa sạch lại với nước.
Cắt bỏ đầu lươn và rạch bụng lươn để loại bỏ nội tạng, xả lại với nước cho sạch. Nếu muốn giữ lại phần tiết lươn thì bạn không nên cắt bỏ đầu và mổ lươn.
Bỏ lươn vào thố hoặc tô cùng với vài lát gừng để khử mùi tanh và hấp cách thủy trong khoảng 15 – 20 phút cho lươn chín.
Khi lươn chín, đợi nguội, nhẹ nhàng gỡ bỏ phần da lươn, chỉ lấy phần thịt và tiết lươn. Phần xương lươn, bạn có thể giã nhỏ, hòa với nước dùng, lọc qua rây lấy ngọt nước nấu cháo cho bé.
Mẹ có thể chia thịt lươn làm nhiều phần, trữ trong ngăn đá và nấu cháo cho bé ăn dần.
Chế biến món cháo lươn cho bé ăn dặm thơm ngon, bổ dưỡngNguyên liệu
Thịt lươn đã hấp chín: 15 – 20g
Gạo: 1 nắm (khoảng 3 thìa đầy)
Đậu xanh cà: 10g
Dầu ăn cho bé ăn dặm.
Cách nấu cháo cho bé
Đậu xanh nhặt bỏ hạt sâu, mốc rồi đãi sạch, ngâm nước khoảng 1 – 2 giờ cho nở rồi đãi bỏ phần vỏ ngoài.
Gạo vo sạch cho vào nồi cùng đậu xanh đã đãi bỏ vỏ, cho nước vào nấu trên lửa vừa cho chín mềm.
Khi cháo chín, hạt gạo bung đều, đậu xanh nở mềm thì cho thịt lươn vào đảo đều, tắt bếp.
Múc cháo ra bát, khi cháo nguội bớt thì cho 1 thìa dầu ăn vào đảo đều, cho bé ăn khi cháo còn ấm.
Nguyên liệu
Thịt lươn hấp chín: 20g
Rau ngót: 10g
Gạo tẻ: 20g
Dầu ăn dành cho bé ăn dặm.
Cách nấu cháo cho bé Nguyên liệu Cách nấu cháo cho bé
Đậu Hà Lan rửa sạch, cho vào bát nhỏ, hấp cách thủy cho chín. Đậu chín, dùng muỗng tán mịn, lọc qua rây rồi cho vào cháo.
Cà rốt rửa sạch, bào bỏ vỏ, băm nhỏ hoặc cắt miếng nhỏ. Để có thể băm nhỏ cà rốt dễ dàng, mẹ nên dùng dụng cụ bào sợi bào cà rốt thành sợi mỏng, thái nhỏ rồi hãy băm.
Gạo vo sạch, cho vào nồi cùng cà rốt và nấu trên lửa vừa.
Khi cháo chín nhừ, nếu bạn cắt cà rốt dạng miếng nhỏ thì nên vớt cà rốt ra, dùng muỗng tán cho mịn trước khi cho bé ăn. Nếu bé chưa ăn được thức ăn thô, sau khi tán nhuyễn cà rốt, mẹ nên lọc qua rây cho mịn.
Cho thịt lươn vào nồi cháo và đảo đều.
Tắt bếp, múc cháo ra bát, đợi cháo hơi nguội cho 1 thìa dầu ăn vào đảo đều, cho bé ăn khi cháo còn ấm.
Nguyên liệu Cách nấu cháo cho bé
Nếu chưa có thịt lươn làm sẵn, mẹ nên làm lươn theo hướng dẫn ở trên.
Khoai môn gọt sạch vỏ, thái miếng vuông dạng quân cờ.
Gạo vo sạch, cho vào nồi cùng khoai môn và lượng nước vừa đủ, nấu trên lửa vừa cho cháo chín nhừ.
Ngò rí rửa sạch, vẩy ráo, thái nhỏ.
Khi cháo chín, mẹ cho thịt lươn đã xé nhỏ, tiết lươn đã hấp chín vào đảo đều.
Chờ cho cháo sôi trở lại thì nêm ngò rí thái nhỏ vào khuấy đều cho chín.
Tắt bếp, múc cháo ra bát, đợi cháo nguội bớt thì cho 1 thìa súp dầu ăn vào trộn đều.
Bạn nên cho bé ăn khi cháo còn ấm để tránh cháo bị tanh.
Nguyên liệu
Thịt lươn đã hấp chín: 15 – 20g
Gạo: 1 nắm (khoảng 3 thìa đầy)
Bí đỏ: 1 miếng cỡ 2 bao diêm
Dầu ăn cho bé ăn dặm
Cách nấu cháo cho bé
Tổng Hợp Những Món Ngon Từ Giò Heo Giúp Mẹ Lợi Sữa Sau Sinh
Chuẩn bị: một quả đu đủ xanh 200g và một chân giò heo cũng 200g.
– Chân – Cho chângiò heo rửa sạch chặt miếng vừa ăn. – Đu đủ xanh gọt vỏ, bỏ hạt rửa sạch với nước muối pha loãng khoảng 15 phút cho sạch nhựa, sau đó cắt khúc khoảng 2cm. giò heo vào xoong, đổ khoảng 1 lít nước rồi đun ninh thịt chân giò cho nhừ, vớt bỏ bọt, cho nêm nước mắm vừa ăn. Sau khi nhừ thì cho đu đủ vào ninh tiếp tới khi đu đủ mềm nhừ là được, cho thêm hạt nêm, hành, rau thơm vào và ăn khi còn nóng sẽ ngon hơn. – Lưu ý không nên ăn quá mặn, chỉ nên nêm gia vị vừa ăn.
Chân giò heo hầm với quả sung:Chuẩn bị: khoảng 10 quả sung to, và 200g chân giò heo.
– Chân – Sung rửa sạch, bỏ cuống, cắt làm đôi rồi ngâm vào nước muối pha loãng khoảng 15 phút cho bớt chát. giò heo rửa sạch, chặt miếng vừa ăn, cho chân giò heo vào nồi, đổ 1 lít nước vào và ninh nhừ, nhớ hớt bọt ra, cho thêm nước mắm vào cho vừa ăn, tới khi thịt chân giò heo mềm nhừ thì cho sung vào ninh tiếp tới khi sung mềm nhừ là được, sau đó cho nêm thêm hạt nêm, hành, rau thơm cho vừa vặn, ăn khi còn nóng sẽ ngon hơn. – Lưu ý không nên ăn quá mặn, chỉ cho nêm gia vị vừa ăn thôi.
– Chân – Cho 1 lít nước vào nồi, sau đó cho luôn cả lạc và chân – Luộc lạc qua với nước sôi cho ra bớt nước chát, sau đó vớt lạc ra. giò heo rửa sạch chặt miếng vừa ăn. giò heo vào ninh nhừ, cho nước mắm hạt nêm cho vừa ăn, tới khi cả hai món hầm nhừ rồi thì bắc ra, cho thêm hành, rau thơm vào ăn cùng, nên ăn nóng sẽ ngon hơn.
Cách Nấu Bột Ăn Dặm Cho Bé 4 Tháng Tuổi Đảm Bảo Dinh Dưỡng
Cập nhật vào 16/10
Trẻ 4 tháng tuổi có thể ăn dặm với các món bột như: bột sữa bí đỏ, bột khoai lang, bột thịt gà… Các mẹ nên chế biến thật mềm, mịn để các bé không bị nghẹn vì thời điểm này các cơ hàm của bé chưa hoạt động nhuần nhuyễn. 1. Trẻ 4 tháng tuổi ăn dặm được không?Thông thường, thời điểm tốt nhất để cho bé ăn dặm là khi bé đã được 6 tháng tuổi. Nếu như trong trường hợp các mẹ cho bé ăn dặm quá sớm thì khi đó hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện để cung cấp đủ những men tiêu hoá, tinh bột, chất béo… bé sẽ rất dễ bị rối loạn tiêu hoá như tiêu chảy, đi ngoài phân sống. Hoặc nếu mẹ cho ăn dặm quá trễ thì cũng dễ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ.
Tuy nhiên, nếu mẹ thấy bé có một số dấu hiệu sau thì vẫn có thể cho bé ăn dặm từ 4 tháng tuổi:
Bé đã tự ngồi vững trên ghế ăn.
Dù đã bú sữa nhưng bé vẫn đói.
Bé thường đòi thức ăn của bố mẹ.
Tự cầm nắm đồ chơi và luôn chép miệng.
2. Trẻ 4 tháng ăn dặm như thế nào?Cho bé ăn từ ít đến nhiều
Ban đầu, mẹ nên cho bé làm quen với thức ăn bằng cách chỉ cho bé ăn 1 thìa cafe thức ăn trong một bữa. Sau đó, mẹ sẽ tăng dần số lượng lên.
Chọn thực phẩm ăn dặm cho bé
Khi lựa chọn thực phẩm ăn dặm cho bé 4 tháng, mẹ cần đảm bảo đầy đủ 4 nguồn dưỡng chất đó là:
Đường bột: Bột gạo, ngũ cốc, bánh mì,…
Chất đạm: Thịt nạc, cá, sữa, đậu, lòng đỏ trứng,…
Vitamin và chất xơ: Các loại rau, củ, quả
Chất béo: Dầu cá hồi, dầu đậu nành,…
Cho bé ăn từ bột ngọt sang bột mặn
Khi mới tập cho bé ăn dặm, mẹ nên lựa chọn loại bột ngọt trước. Vì loại bột này sẽ giúp bé dễ thích nghi hơn, mẹ có thể xay nhuyễn các loại rau củ rồi trộn với sữa hoặc bột gạo nấu chín.
Khi bé đã quen với việc ăn dặm, mẹ hãy chuyển sang bột mặn để đa dạng nguồn dinh dưỡng cho bé.
3. Cách chế biến bột ăn dặm cho bé 4 tháng tuổiBột ăn dặm của bé phải được chế biến thật mềm mịn để bé không bị hóc sặc vì các cơ hàm, lưỡi, hầu, họng chưa hoạt động nhuần nhuyễn, bé rất dễ bị nghẹn. Ngoài ra, hương vị của bột ăn dặm nên có hương vị gần giống sữa để bé dễ dàng chấp nhận hơn. Nếu mẹ đột ngột cho bé thử những mùi vị quá khác, rất có thể bé sẽ từ chối ăn dặm. Mẹ chỉ nên cho bé ăn món mới từng ít một và liên tục một thời gian ngắn để theo dõi phản ứng của bé.
Bột sữa bí đỏNguyên liệu: 300g bột gạo, 30g bí đỏ, sữa mẹ hoặc sữa bột, 1 thìa cafe dầu ăn và 200ml nước.
Cách chế biến:
Đem bí đỏ đi gọt vỏ, rửa sạch rồi luộc chín, sau đó dùng thìa tán nhuyễn. Hòa bột với nước, đổ vào nồi, thêm bí đỏ và sữa vào rồi đun sôi.
Khi nước sôi, bạn vặn nhỏ lửa rồi khuấy đều tay cho đến khi bột chín. Bạn múc bột ra bát, thêm 1 thìa dầu ăn, trộn đều rồi cho bé thưởng thức.
Bột sữa bí xanhNguyên liệu:
Để làm bột này, mẹ cần chuẩn bị 10g bột gạo, 30g bí xanh, 2g đường, sữa mẹ hoặc sữa bột, 1 thìa dầu ăn và 200ml nước.
Cách chế biến:
Bí xanh đem gọt vỏ, rửa sạch rồi cho vào nồi luộc chín, tiếp đến dùng thìa tán nhuyễn.
Hòa bột gạo với một chút nước rồi đổ vào nồi. Thêm bí xanh và sữa vào nồi, bật lửa lớn, đợi khi nước sôi thì bạn hạ nhỏ lửa rồi khuấy liên tục đến khi bột chín.
Cuối cùng bạn cho vào 1 thìa dầu ăn rồi trộn đều.
Bột khoai langNguyên liệu: 15gr khoai lang, 25gr bột ăn dặm chế biến sẵn và 75ml nước ấm.
Cách chế biến như sau:
Sau khi gọt vỏ và rửa sạch khoai lang, bạn cắt miếng nhỏ rồi cho khoai vào nồi hấp chín, sau đó đem xay nhuyễn.
Hòa nước ấm và bột ăn dặm chế biến sẵn. Thêm tiếp khoai lang đã nghiền vào trộn đều rồi đút cho bé ăn.
Bột gạo và thịt gàNguyên liệu: 10gr bột gạo, 10gr thịt ức gà, 10gr rau cải, 1 thìa dầu ăn và 200ml nước.
Cách chế biến:
Mẹ đem thịt gà đi làm sạch rồi băm nhuyễn, rau cải thì rửa sạch rồi thái nhỏ. Đổ 200ml nước vào nồi đun sôi, chờ nước sôi bạn cho rau cải vào luộc chín rồi vớt ra nghiền nhỏ.
Cho tiếp bột gạo vào nồi nước luộc rau rồi đun 2 – 3 phút, tiếp tục cho thịt gà vào nấu thêm 7 – 10 phút. Cuối cùng, mẹ cho rau cải vào trộn đều, tắt bếp và cho thêm 1 thìa dầu ăn là đã có một món ăn dặm đầy đủ dưỡng chất cho bé.
4. Những lưu ý mà mẹ cần biết khi cho bé 4 tháng tuổi ăn dặmKhi cho con ăn dặm giai đoạn 4 tháng tuổi, mẹ phải lưu ý những điều sau đây:
Theo các chuyên gia, giai đoạn đầu tập ăn dặm, mẹ nên cho con ăn khoảng 10 đến 15ml thức ăn.
Nên cho trẻ ăn thức ăn dạng lỏng gần như là sữa mẹ để trẻ dễ tiêu hóa, không bị nghẹn. Nếu pha bột cho trẻ cũng từ lỏng sang đặc theo độ tuổi của bé.
Thực phẩm chọn cho con phải luôn là thực phẩm sạch. Rau củ phải được lựa chọn kĩ, tránh hư thối.
Không cho con ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau, chỉ nên gói gọn trong nước cháo, nước cam ép và bột ăn dặm. Các loại trái cây chưa được khuyến khích dùng trong giai đoạn này.
Chế biến thức ăn cho trẻ 4 tháng tuổi thì nên giữ nguyên vị của thực phẩm, không nêm nếm bất cứ gia vị nào. Theo các chuyên gia y tế, trẻ dưới 1 tuổi thì không nên cho mắm muối các thứ, lúc trẻ trên 8 tháng thì có thể thêm một tí, nhưng lượng muối chỉ bằng 1/4 của người lớn. Mỗi bữa ăn chỉ nên thêm một ít dầu ăn dành cho trẻ nhỏ để trẻ dễ nuốt đồng thời bổ sung vitamin E, omega – 3 cho con.
Không nên ép con ăn. Các mẹ nên nhớ đây là giai đoạn tập cho trẻ làm quen với thức ăn. Cho trẻ ăn một lượng ít và từ từ, nếu con có biểu hiện không muốn ăn thì mẹ nên ngưng việc cho con ăn và đợi vài hôm sau lại tiếp tục cũng với một lượng ít như vậy.
Mẹ lưu ý là thường xuyên thay đổi thực đơn để con không bị ngán, đồng thời giúp trẻ bổ sung được nhiều chất dinh dưỡng. Khi con đến 5 hay 6 tháng thì sẽ thêm rau xanh, các loại củ vào mỗi bữa ăn.
Nên chế biến tươi và cho trẻ ăn ngay là tốt nhất. Trong trường hợp mẹ bận có thể nấu nhiều hơn và chia ra thành các hộp nhỏ để bảo quản trong tủ lạnh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bảo Đảm 5 Món Ăn Dặm Từ Sữa Mẹ Sau Giúp Bé “No Nê” Lại Cực Dễ Nấu! trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!