Xu Hướng 3/2023 # Bị Cảm Lạnh Nên Ăn Gì? 15 Món Ăn Tăng Đề Kháng Nhanh Phục Hồi Sức Khỏe # Top 12 View | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bị Cảm Lạnh Nên Ăn Gì? 15 Món Ăn Tăng Đề Kháng Nhanh Phục Hồi Sức Khỏe # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Bị Cảm Lạnh Nên Ăn Gì? 15 Món Ăn Tăng Đề Kháng Nhanh Phục Hồi Sức Khỏe được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Bị cảm lạnh nên ăn gì

1.1. Cá hồi

Cá hồi chứa một lượng lớn protein, omega 3 giúp chống viêm tốt. Các loại chất này không dễ tìm ở nhiều thực phẩm khác. Chú ý lựa chọn danh sách bị cảm lạnh nên ăn gì để tăng đề kháng cơ thể, có được sức khỏe ổn định.

1.2. Súp gà

Súp gà là lựa chọn hàng đầu trong danh sách món ăn trị cảm lạnh được nhiều người đánh giá cao. Bởi trong súp gà chứa một lượng lớn vitamin, khoáng chất, protein, calo là những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đặc biệt khi bị cảm lạnh. Khi bị sốt, cơ thể cần nhiều hơn lượng chất lỏng. Chính vì thế, hãy lựa chọn súp gà bởi món ăn này có dạng lỏng, chứa lượng chất điện giúp giảm các triệu chứng cảm sốt ở người bệnh.

Ăn 1-2 bát súp gà khi cảm lạnh còn giúp làm sạch chất nhầy mũi hiệu quả, ức chế bạch cầu trung tính của cơ thể, giảm thiểu triệu chứng ho, nghẹt mũi.

1.3. Rau lá xanh

Các loại rau lá xanh có lượng vitamin, dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể trong việc xây dựng và bảo vệ hệ miễn dịch để chống lại tác nhân môi trường. Bổ sung các thực phẩm này để cơ thể luôn khỏe mạnh, phục hồi nhanh chóng cho bệnh nhân cảm lạnh.

1.4. Trái cây chứa nhiều vitamin C

Các loại trái cây chứa nhiều vitamin C giúp hỗ trợ điều trị bệnh cảm lạnh hiệu quả. Đứng đầu danh sách này là họ nhà cam như chanh, cam, quýt và các loại quả khác như kiwi, dâu tây, dứa, đu đủ. Những thực phẩm này sẽ giúp giảm các triệu chứng sốt, mệt, mất nước ở người cảm lạnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

1.5. Yogurt

Yogurt hay còn được gọi là sữa chua có lợi cho hệ tiêu hóa, đường ruột cơ thể giúp giảm các triệu chứng cảm lạnh của cơ thể. Lượng Probiotic có trong sữa chua là chất tốt giảm sốt, chống viêm, làm mát cơ thể nên bổ sung khi bị cảm lạnh. Bổ sung 1-2 lọ yaourt mỗi ngày để có được hệ tiêu hóa và miễn dịch khỏe mạnh nhất.

1.6. Trái cây có chất oxy hóa

Việt quất, dâu tây, anh đào, nho là những loại trái cây nhập khẩu nhiều chất dinh dưỡng, chứa hàm lượng vitamin C dồi dào giúp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể. Khi bị cảm lạnh ăn gì, nên bổ sung những loại quả này để phục hồi nhanh chóng, giảm viêm, hạ sốt, hạn chế cholesterol xấu. Mỗi ngày ăn lượng trái cây có chất chống oxy hóa thường xuyên để hỗ trợ miễn dịch chống lại các vi khuẩn gây hại đồng thời có được một sức khỏe tốt.

1.7. Bơ

Quả bơ chứa lượng lớn vitamin, axit oleic, khoáng chất có tác dụng hỗ trợ tốt cho hệ miễn dịch, giảm viêm, tốt cho bệnh nhân cảm lạnh. Không những thế, trong quả bơ còn chứa một lượng chất dinh dưỡng tốt cho đề kháng của cơ thể. Sử dụng bơ chế biến các món ăn giảm cân cho hiệu quả rõ rệt.

1.8. Tỏi

Tỏi có tác dụng giải cảm tốt bởi trong tỏi có chứa các hợp chất allicin, các chất chống viêm, kháng khuẩn tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, hạn chế virus gây bệnh. Đây cũng là một gia vị phổ biến trong danh sách cảm lạnh nên ăn gì được các chuyên gia y tế khuyên bổ sung trong thực đơn ăn hàng ngày. Bạn có thể sử dụng tỏi làm các món xào, ngâm tỏi, ăn tỏi sống. Ngoài ra tỏi đen được mệnh danh là dược liệu trị bệnh hiệu quả bạn nên dùng để bồi bổ cơ thể.

1.9. Yến mạch

Bột yến mạch chứa lượng lớn chất xơ cần thiết cho cơ thể. Không những thế, trong yến mạch còn chứa protein tăng sức đề kháng, trị cảm cúm hiệu quả. Bạn có thể tham khảo cách chọn các loại sữa từ hạt để bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể.

1.10. Thực phẩm tăng nhiệt

Các thực phẩm tăng nhiệt cơ thể như tiêu, ớt có vị cay nồng sẽ giúp bạn thông mũi tốt hơn khi bị cảm lạnh, khiến việc hô hấp không quá khó chịu. Nếu cảm thấy ngột ngạt, khó thở khi bị cảm lạnh hãy thử ngay thực phẩm tăng nhiệt. Tuy nhiên, đâu chỉ là giải pháp tức thời, hãy sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trị cảm lạnh khác để có kết quả tốt.

1.11. Chuối

Bổ sung loại trái cây chất lượng, tươi ngon nội địa trong danh sách bị cảm lạnh nên ăn gì để đảm bảo cơ thể có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Chuối chứa lượng lớn kali, vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng năng lượng cho cơ thể, dịu cổ họng.

1.12. Gừng

Gừng nằm trong danh sách thực phẩm ấm, kháng viêm, hạn chế virus gây bệnh nên tốt cho người bị cảm lạnh, ho. Gừng có thể được sử dụng nhiều cách khác nhau như ngậm, ăn, uống cùng nước nóng chanh, mật ong. Lưu ý, sử dụng một lượng gừng vừa phải để giúp cơ thể cảm thấy thoải mái.

1.13. Trà nóng

Trà nóng cũng có tác dụng thông mũi tương tự súp gà, các thực phẩm tăng nhiệt. Thưởng thức những ly trà còn nóng để làm sạch xoang, chất nhầy trong mũi, giúp thông mũi tự nhiên. Trong trà cũng chứa chất polyphenol, tannin có lợi cho sức khỏe trong việc chống viêm, chống oxy hóa.. Bạn nên sử dụng các loại trà xanh, trà hoa để dậy lên mùi thơm và giúp cơ thể cảm thấy dễ chịu hơn.

1.14. Nước dừa

Trong nước dừa chứa nhiều kali, vitamin C giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, bổ sung chất điện giải cần thiết khi cơ thể bị cảm lạnh. Bổ sung nước dừa còn giúp bổ sung các chất như axit caprylic, axit lauric giúp hạn chế vi khuẩn, tốt cho người bị cảm lạnh. Đây cũng là cách bổ sung chất lỏng cần thiết cho cơ thể.

1.15. Sữa, phô mai, bơ

Sữa và các sản phẩm từ sữa có lợi cho sức khỏe của người bị cảm lạnh, giúp hỗ trợ phục hồi sức khỏe tốt. đứng trong danh sách bị cảm lạnh ăn gì. Bởi các thực phẩm này chứa lượng protein cao, nhiều canxi, vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe. Trong sữa chua còn chứa nhiều vi sinh vật có lợi hỗ trợ tốt cho hệ tiêu hóa.

2. Bị cảm lạnh không nên ăn gì

2.1. Cafein

Khi bị cảm lạnh, bổ sung thêm nhiều chất lỏng cho cơ thể là hết sức cần thiết. Tuy nhiên nên hạn chế các loại thức uống chứa cafein và cồn vì không những gây hại cho sức khỏe, chúng còn làm cơ thể bạn bị mất nước hơn làm tình trạng bệnh cảm lạnh càng nặng hơn đó.

2.2. Bơ đậu phộng

Bơ đậu phộng là thực phẩm chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, khi bị cảm cúm thì bạn nên cân nhắc với thực phẩm này. Bởi trong bơ đậu phộng chứa nhiều đường, protein không tốt cho việc hạ sốt, kiểm soát tình hình bệnh.

2.3. Hạn chế đường

Các thực phẩm nhiều đường như bánh kẹo, mứt… nên hạn chế sử dụng đặc biệt khi bạn bị cảm lạnh. Bởi đường làm yếu đi các tế bào bạch cầu chống viêm nhiễm, gây ra các biểu hiện sưng viêm không tốt cho cơ thể.

2.4. Nước nho

Khi bị cảm lạnh bạn cũng nên hạn chế sử dụng nước nho. Bởi trong nước nho cũng chứa một lượng đường lớn, không tốt cho hệ miễn dịch của cơ thể khi suy yếu.

2.5. Thức ăn nhanh hoặc thực phẩm chế biến sẵn

Muốn bệnh cảm lạnh nhanh khỏi thì bạn nên nói không với thức ăn nhanh, đồ chế biến sẵn. Bởi các thực phẩm này chứa một lượng fructose cao, mì chính, chất tạo màu, chất bảo quản và nhiều hóa chất có hại cho sức khỏe. Thay vào đó nên lựa chọn các thực phẩm được chế biến an toàn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

2.6. Đồ ăn nhiều dầu mỡ

Thực phẩm nhiều dầu mỡ thường khó tiêu hơn đặc biệt với người bị cảm lạnh, dễ gây chướng bụng, đầy hơi. Chính vì thế, nó đứng đầu trong danh sách cảm lạnh không nên ăn gì cần chú ý. Chế biến và nấu các món ăn bằng nồi chiên không dầu tiện dụng để hạn chế được lượng dầu mỡ không cần thiết.

2.7. Bánh mì

Bánh mì chứa một lượng tinh bột chế biến cao không tốt cho người bị cảm lạnh. Bởi lượng tinh bột chế biến này có khả năng chuyển hóa thành đường nhanh, tăng đường huyết của cơ thể vì thế không tốt cho hệ miễn dịch.

2.8 Xoài – Các loại bánh làm từ xoài

Xoài hoặc bánh tráng xoài là một trong những loại hoa quả, loại bánh làm từ trái cây nguyên chất có màu sắc hấp dẫn, mùi vị thơm ngon cũng như mang lại dinh dưỡng cao cho cơ thể. Đặc biệt đối với trẻ em xoài chứa các chất dinh dưỡng cho sự phát triển như: các khoáng chất, các vitamin, protein, glucid, lipid,…

Trong khi đó xoài hoặc bánh tráng xoài trong Đông Y phân tích lại có rất nhiều tác dụng chữa bệnh hiệu quả như: chống táo bón, hạ huyết áp, chất glucozit trong xoài có tác dụng chống viêm, diệt khuẩn, nhuận tràng, làm giảm cholesterol, phòng chống tiêm mạch, chống ung thư,… Ngoài ra xoài cũng là thức ăn bổ não, rất tốt cho những người lao động trí óc, học sinh ôn thi cũng như món khai vị ăn vui miệng của người miền Trung ( bánh tráng xoài Nha Trang).

Tuy nhiên, không nên ăn xoài lúc đói quá và sau bữa ăn no, đặc biệt khi đang có các bệnh nhiệt sốt vì bản chất quả xoài nóng như hành, tỏi, ớt ăn vào sẽ càng nóng thêm. Cả xoài xanh và xoài chín đều không nên ăn nhiều.

Để có được một sức khỏe tốt, bạn chú ý nên thăm khám tổng quát sức khỏe để phát hiện mầm mống bệnh kịp thời. Đồng thời bổ sung các thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh giúp cơ thể có hệ miễn dịch tốt. Chọn mua các sản phẩm chất lượng, kiểm định nghiêm ngặt để có cho gia đình những món ăn dinh dưỡng, sạch ngon.

Những Món Bà Đẻ Sau Sinh Nên Ăn Để Phục Hồi Sức Khỏe Nhanh Chóng

Món ăn giàu protein, vitamin, sắt, kẽm và axit omega-3 được xem là những món bà đẻ nên ăn để phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Việc này còn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiết sữa của mẹ sau sinh, bởi sức khỏe không tốt thì rất khó đảm bảo được lượng sữa cần thiết cho em bé.

Những dưỡng chất giúp bà đẻ sau sinh phục hồi sức khỏe nhanh chóng

– Protein là yếu tố cần thiết để làm lành các vết thương sau sinh bởi nó thúc đẩy cơ thể tái tạo tế bào mới. Trên 50% khối lượng khô của tế bào chính là protein.

Protein được tìm thấy nhiều trong các loại thịt nạc và đậu đỗ.

– Vitamin vừa tăng cường chất đạm cho mạch máu, dây chằng, da và gân để làm lành các vết thương; vừa chống lại các vi khuẩn và vi rút xâm nhập để bảo vệ cơ thể. Tự chúng ta không thể tự sản xuất được vitamin mà bắt buộc phải bổ sung chúng từ các món ăn bên ngoài.

Bà đẻ sau sinh nên ăn các món từ rau xanh và hoa quả vì đây là nguồn cung cấp vitamin phổ biến nhất.

– Kẽm có mặt trong mọi tế bào của cơ thể và nó cũng rất cần cho quá trình làm lành vết thương.

Các thức ăn giàu kẽm là các loại đậu, thịt gà, lòng đỏ trứng, thịt bò, sò, hàu biển.

– Sắt cần để tạo hemoglobin trong hồng cầu. Bà đẻ sau sinh cần sắt để bù đắp lượng máu đã mất trong quá trình sinh con.

Sắt có nhiều trong các loại đậu, các loại rau màu xanh đậm, trứng, thịt bò và các loại cá tôm.

– Axit béo omega-3 không chỉ là nguồn cung cấp chất béo có lợi cho bà đẻ sau sinh mà còn có tác dụng đáng kể trong việc giảm đau và phòng chống viêm nhiễm.

Các món ăn làm từ cá hồi, cá chép, quả bơ, dầu hạt cải, dầu dừa chính là nguồn cung cấp axit béo omega-3 dồi dào nhất.

Những món bà đẻ sau sinh nên ăn để phục hồi sức khỏe

Dựa vào các dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe, xin gợi ý cho các mẹ những món bà đẻ nên ăn:

Canh rau ngót nấu thịt bò: Nên ăn để cung cấp protein và sắt

– Tác dụng: Thịt bò giàu protein, rau ngót giàu sắt và vitamin.

Thịt bò băm hoặc xay nhỏ, xào sơ qua với một ít gia vị và một chút dầu ăn. Sau đó múc thịt bò ra bát.

Rau ngót nhặt lấy lá, rửa sạch và vò sơ. Cho rau ngót vào nồi vừa xào thịt bò, xào sơ với một chút dầu ăn và gia vị nữa. Đổ một lượng nước vừa đủ và đun ở lửa vừa.

Khi nước sôi, cho phần thịt bò lúc đầu vào nồi, đun tiếp đến khi sôi lại thì tắt bếp, nêm nếm lại cho vừa miệng.

Cá hồi/cá chép kho tộ: Bà đẻ nên ăn vì cá hồi rất giàu axit béo omega-3

– Tác dụng: Cá hồi/cá chép rất giàu axit béo omega-3. Đây là một trong những món sau sinh nên ăn để phục hồi sức khỏe và giúp con bú mẹ thông minh hơn.

Cá hồi rửa sạch, để ráo nước.

Hành tím bằm nhỏ, phi thơm. Cho cá hồi và một chút nước mắm vào đun nhỏ lửa. Nêm nếm lại cho vừa miệng.

Khi thấy cá đã trở màu, thắng một ít đường rồi cho vào nồi cá. Tiếp tục đun đến khi thấy nước trong nồi cá sệt lại, trong quá trình đun nên trở cá vài lần để cá chín đều và có màu đẹp. Đun đến khi cá có màu vàng cánh gián (mất khoảng 1 giờ đồng hồ) là được.

Đậu tương hầm đuôi heo: Cung cấp rất nhiều dưỡng chất cho bà mẹ sau sinh

– Tác dụng: Đậu tương giàu protein, canxi, chất xơ, kẽm, vitamin C. Đuôi heo giàu protein và canxi. Đây cũng là một trong những món bà đẻ nên ăn để cung cấp dinh dưỡng và phục hồi sức khỏe.

Đậu tương loại bỏ hạt lép, ngâm nước 4 giờ cho đậu mềm. Khi gần nấu thì rửa sạch lại với nước.

Đuôi heo rửa sạch với nước muối, chặt khúc nhỏ vừa ăn. Luộc qua đuôi heo với một ít muối hạt, sau đó rửa sạch lại một lần nữa với nước. Cho đuôi heo vào nồi xào với gia vị và hành tím băm nhỏ. Tiếp tục cho một lượng nước vừa đủ, đun lửa vừa.

Khi đuôi heo đã chín, cho phần đậu tương vào và tiếp tục đun đến khi đậu tương chín nhừ thì tắt bếp. Cho một ít hành lá cắt nhỏ để canh dậy mùi thơm. Nêm nếm lại cho vừa miệng.

Măng tây xào tôm: Món ăn ngon miệng, giàu vitamin C cho bà đẻ sau sinh

– Tác dụng: Măng tây rất giàu chất xơ, canxi và vitamin C. Tôm giàu canxi và axit béo omega-3. Món ăn này rất tốt cho các bà đẻ sau sinh.

Măng tây tước vỏ đoạn già, cắt khúc vừa ăn. Ngâm măng với nước muối trong 5 phút rồi vớt ra để ráo.

Tôm bóc vỏ, ướp với gia vị trong 5 phút. Cho dầu ăn và bơ vào chảo, xào đến khi tôm gần kín thì cho măng tây vào, đảo nhanh tay đến khi măng tây chín. Nêm nếm lại cho vừa miệng.

Thịt bò xào cải xoăn: Món ăn rất giàu vitamin, protein và canxi

– Tác dụng: Cải xoăn rất giàu vitamin và canxi. Thịt bò giàu protein. Vì vậy, sau sinh mẹ cũng nên ăn món ăn này.

Thịt bò thái lát mỏng, ướp với gia vị 2 phút rồi cho vào chảo đảo nhanh tay với gia vị và dầu ăn.

Rau cải xoăn nhặt bỏ lá già, rửa sạch và cắt khúc vừa ăn. Đến khi thịt bò tái thì cho rau cải vào, tiếp tục đảo nhanh tay đến khi rau cải chín tới. Nêm nếm lại cho vừa miệng.

Một số lưu ý: – Khi nấu những món ăn cho bà đẻ, không nên cho tỏi, ớt hay hạt tiêu thì chúng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sữa mẹ. – Sử dụng dầu từ các loại hạt sẽ tốt hơn rất nhiều so với mỡ động vật. – Bố trí các món ăn xen kẽ sao cho bà mẹ cảm thấy ngon miệng, đây là việc làm ảnh hưởng lớn đến tâm lý sau sinh của họ. – Không được ăn đồ nấu tái hoặc đồ sống. Mọi món ăn cho bà đẻ đều cần được nấu chín. Với rau củ chỉ nên chín tới, thịt cá thì có thể nấu chín kỹ hơn. Chúc các bà mẹ của chúng ta có được những bữa ăn ngon miệng! MẸ LƯU Ý:

Chế độ ăn uống sau sinh rất quan trọng với bà đẻ vì nó không chỉ giúp mẹ phục hồi các tổn thương mà còn là nguồn dinh dưỡng quan trọng để mẹ có thể đảm bảo đủ sữa cho con bú. Tuy nhiên nhiều khi, chỉ ăn uống thôi là chưa đủ.

Để tránh tình trạng ít sữa, mất sữa sau sinh mẹ cần đảm bảo sự hoạt động ổn định của hoocmon Prolactin – Đây cũng chính là hoocmon quyết định số lượng và chất lượng sữa mẹ. Vậy làm sao để mẹ tăng được lượng hoocmon Prolactin trong cơ thể? VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO là giải pháp hoàn hảo cho mẹ.

Top Những Món Ăn Bổ Dưỡng Phục Hồi Sức Khỏe Nhanh Chóng Cho Người Bệnh

Sau khi bị ốm, phẫu thuật, mất máu… cơ thể người bệnh bị suy nhược, mệt mỏi, lúc này chế độ dinh dưỡng rất quan trọng với người bệnh. Để sức khỏe hồi phục, người bệnh cần chú ý bổ sung các món ăn bổ dưỡng phục hồi sức khỏe nhanh chóng và tinh thần tràn đầy năng lượng.

Những nhóm chất dinh dưỡng giúp phục hồi sức khỏe cho người bệnh

1. Vitamin C

Vitamin C còn được biết đến với tên gọi axit ascorbic là loại vitamin có nhiều công dụng quan trọng cho cơ thể và được nhiều người biết đến. Vitamin C là một chất chống oxy hóa, có vai trò quan trọng trong việc hình thành mô sẹo, giúp làm lành vết thương, vết mổ một cách nhanh chóng, nâng cao sức đề kháng và làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ.

Bổ sung vitamin C mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Theo khuyến cáo của các chuyên gia liều lượng vitamin C cần thiết là 75mg/ngày giúp tăng cường sức khỏe tốt.

2. Chất xơ

Bổ sung chất xơ được xem là cách hồi phục sức khỏe nhanh chóng sau khi bệnh. Chất xơ là một thành phần của thực phẩm có nguồn gốc thực vật mà cơ thể không tiêu hóa được gồm chất xơ hòa tan (là chất có thể hòa tan trong chất lỏng vào đường ruột dưới dạng gel) và chất xơ không hòa tan.

Việc uống thuốc trong lúc bị bệnh dễ khiến người bệnh bị táo bón. Chất xơ có tác dụng hút nhiều nước khi được tiêu hóa vào ruột, tăng khối lượng của phân và kích thích nhu động ruột làm tăng co bóp để tống phân ra ngoài.

Ngoài ra, chất xơ giúp điều hòa hệ vi khuẩn đường ruột tạo điều kiện hỗ trợ sự phát triển vi khuẩn có lợi. Nhờ có tác dụng điều hòa hệ vi khuẩn tại ruột nên chất xơ còn có vai trò giúp tăng cường quá trình tiêu hóa hấp thu tại ruột.

3. Chất đạm

Chất đạm (protein) là một trong những thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất của cơ thể sống. Chất đạm tham gia vận chuyển oxy, các chất dinh dưỡng giúp tạo ra năng lượng cho cơ thể. Bên cạnh đó, chất đạm có vai trò điều hòa chuyển hóa nước, cân bằng pH trong cơ thể và bảo vệ cơ thể.

Do đó, để hồi phục sức khỏe nhanh chóng, người bệnh cần chú ý bổ sung lượng đạm phù hợp đầy đủ, giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng và tái tạo năng lượng tích cực cho cơ thể.

4. Vitamin D và canxi

Khi nói đến vitamin D và canxi, mọi người thường nghĩ ngay đến công dụng giúp xương chắc khỏe. Đối với những người vừa mới bị chấn thương xương hoặc các bệnh lý về xương, nên cân nhắc việc bồi bổ cơ thể bằng vitamin D và canxi giúp cải thiện tình trạng xương.

Vitamin D và canxi có nhiều trong các thực phẩm như sữa, phô mai, trứng… Ngoài ra, trên thị trường hiện nay cũng có những viên uống bổ sung để bạn tiện lợi trong việc bổ sung dưỡng chất.

Thực phẩm phục hồi sức khỏe hiệu quả

1. Nước

Nước chiếm khoảng 60% khối lượng của cơ thể con người và là thành phần quan trọng trong cơ thể. Nước đóng vai trò chủ chốt trong quá trình trao đổi chất, là dung môi cho nhiều chất hòa tan của cơ thể.

Mỗi người được khuyên nên uống khoảng 2 lít/ngày để tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, việc bổ sung nước nhiều hay ít còn phụ thuộc vào những hoạt động thể chất, giới tính…nhưng không nên ít hơn 1.5 lít/ngày.

2. Trái cây tươi

Một trong những thực phẩm giúp phục hồi sức khỏe mà bạn không thể bỏ qua là trái cây tươi. Trái cây không chỉ ngon miệng mà còn chứa rất nhiều hàm lượng dinh dưỡng.

Trong 100gr chanh chứa 53mg vitamin C, 100g dưa hấu chứa chứa khoảng 3.382 IU vitamin A, một quả xoài vừa chứa 100g, một trái kiwi chứa 273mg giá trị vitamin C và là nguồn vitamin A, chất xơ, canxi và các chất dinh dưỡng khác.

Những loại trái cây trên rất tốt cho sức khỏe của người bệnh, nhất là thời gian bị sốt. Ăn trái cây giúp cơ thể giảm sốt, bù đắp lại các chất điện giải đã bị mất. Ngoài ra, ăn trái cây còn ngăn ngừa nhiều bệnh tật, tăng sức đề kháng, chống lão hóa.

3. Các loại hạt và trái cây khô

Giá trị dinh dưỡng trong các loại hạt và trái cây khô rất cao. Các loại hạt có nhiều chất béo, ít carbs và là nguồn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, bao gồm vitamin E, magie, kẽm, sắt, selen.

Theo các nghiên cứu, các loại hạt rất giàu chất béo lành mạnh, vitamin, chất chống oxy hóa và chất xơ. Những người ăn hạt thường xuyên có xu hướng ít mắc bệnh tiểu đường, sức khỏe tim mạch tốt hơn, giảm nguy cơ tử vong, tuổi thọ cao hơn so với những người không ăn các loại hạt.

4. Rau xanh

Rau xanh là thực phẩm dùng làm các món ăn bổ dưỡng phục hồi sức khỏe thần kỳ. Rau xanh chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất giúp nâng cao hệ miễn dịch, tốt cho hệ tiêu hóa và nhanh chóng hồi phục như vitamin A, B, C, D, E, sắt, kẽm, magie, kali, canxi, đặc biệt là chất xơ.

Những loại rau xanh như bông cải xanh, xà lách, bắp cải, rau ngót, rau cải xanh, cần tây, rau chân vịt… mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của bạn.

5. Sữa chua

Sữa chua là một trong những thực phẩm hỗ trợ tiêu hóa tuyệt vời với những lợi khuẩn có trong thành phần. Ngoài ra, trong sữa chua còn có hàm lượng chất khoáng như canxi, magie, sắt cùng nhiều vitamin A, B12, C, D… có lợi có sức khỏe.

Tiêu thụ sữa chua 1 hủ/ngày mang đến cho cơ thể sự tươi trẻ, xúc tiến quá trình trao đổi chất, ăn ngon miệng và ngủ tốt hơn… Không những vậy, thực phẩm này còn dễ sử dụng, là sở thích của nhiều người.

Tỏi không chỉ là loại gia vị thiết yếu trong nhà bếp, giúp làm tăng hương vị cho món ăn mà còn có nhiều tác dụng trong việc phòng, điều trị bệnh tim mạch, ung thư, nhiễm trùng, xương khớp. Hợp chất sulfur có trong tỏi có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm cực mạnh. Sử dụng tỏi hằng ngày giúp dự phòng cảm cúm và các bệnh do vi khuẩn, virus gây ra.

Tỏi rất giàu chất dinh dưỡng. Theo nghiên cứu, trong 100g tỏi có chứa 6,36g protein, 33g carbohydrates, 150g calo và các dưỡng chất như vitamin nhóm B (B1, B2, B3, B6), sắt, canxi, kali, mangan, magie, photpho,…

Đối với nhiều người, tỏi không phải là thực phẩm ngon miệng vì độ nồng hoặc mùi vị. Do đó, nên thử chế biến tỏi cùng những món ăn yêu thích hàng ngày, giúp bạn bổ sung thêm dinh dưỡng cần thiết.

Các món ăn bổ dưỡng phục hồi sức khỏe

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng phù hợp thì bạn có thể bỏ túi danh sách các món ăn bổ dưỡng phục hồi sức khỏe, giúp người mới ốm dậy hoặc sau phẫu thuật nhanh chóng hồi phục, trở về với cuộc sống thường ngày:

Gà ác hầm thuốc bắc, cá chép hấp cách thủy là một trong những món ăn bồi bổ sức khỏe phổ biến nhất, tác dụng điều hòa khí huyết rất thích hợp cho người già, người mới ốm dậy, người suy nhược cơ thể.

Nước ép cam gừng: cam cung cấp nhiều vitamin trong khi gừng được biết đến như là một loại thuốc kháng sinh tự nhiên tốt mà không có bất cứ tác dụng phụ nào.

Sữa: người mới ốm dậy hoặc sau phẫu thuật, cơ thể thường mệt mỏi, ăn uống kém chính vì vậy sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng như sữa công thức, đặc biệt là sản phẩm dinh dưỡng y học, được xem là giải pháp hiệu quả giúp bổ sung đầy đủ và cân đối các dưỡng chất cần thiết, giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng.

Gut Food – 15 Foods For Good Gut Health – https://www.benenden.co.uk/be-healthy/nutrition/gut-food-15-foods-for-good-gut-health/

Foods That Help Your Body Heal – https://www.healthline.com/health/foods-that-help-you-heal

25 Món Ngon Từ Gà Ác Cho Bà Bầu, Trẻ Nhỏ Bồi Bổ Sức Khỏe Tăng Đề Kháng

Gà ác là một loại thực phẩm chứa rất nhiều dưỡng chất, đặc biệt tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Để có thể chế biến được nguyên liệu này một cách ngon và đúng cách nhất hãy tham khảo ngay công thức 25 món ngon từ gà ác trong bài viết sau.

1. Món ngon từ gà ác tần nấu cháo

Một trong những món ăn đơn giản từ nguyên liệu gà ác mà bà nội trợ nào cũng có thể chế biến được chính là cháo gà ác. Đây cũng là món ngon từ gà ác cho bé được nhiều bà mẹ nấu để bổ sung thêm dưỡng chất cho bé. Để thực hiện được món ăn này bạn cần chuẩn bị gà ác nguyên con tươi sạch, gạo tẻ dẻo, vị thơm ngon, nấm hương, cà rốt, đậu cô ve, hành khô, hành, rau mùi và gia vị.

Với gà ác bạn sơ chế thật sạch rồi để nguyên con hay có thể chặt thành từng miếng. Gạo tẻ thì vo sạch sau đó ngâm nước khoảng 45 phút. Cà rốt thì gọt vỏ, đậu cove cắt bỏ 2 đầu rồi rửa sạch và cắt hạt lựu. Nấm hương đem ngâm nở, rửa sạch và cắt nhỏ. Gà ác đem luộc chín, lấy nước luộc gà để ninh cháo. Gạo tẻ nấu cháo trong nồi áp suất điện tiện lợi ninh nhừ. Gà ác sau khi luộc thì xé nhỏ, phi một chút hành khô cho thơm rồi cho gà vào xào, nêm thêm một chút nước mắm.

Khi cháo trong nồi áp suất đã nhừ thì múc ra một nồi khác ninh tiếp với nước luộc gà. Cháo sôi thì cho cà rốt, đậu ve và nấm hương đun khoảng 7 phút. Sau đó cho phần thịt gà đã xào vào nấu khoảng 3 phút nữa rồi nêm lại nồi cháo cho vừa ăn. Khi múc ra bát ăn bạn cho thêm ít hành lá hay rau thơm nữa để món cháo thơm ngon hấp dẫn hơn.

Phi hành thơm trên chảo dầu sau đó cho gạo lên rang khoảng 8 phút. Dùng nước luộc gà bắc lên bếp sau đó cho gạo và đậu xanh vào ninh. Sau khi thấy gạo và đậu xanh đã nở mềm thì cho thịt gà đã xé vào khuấy đều và nấu khoảng 10 phút nữa là được. Bạn thêm các loại gia vị món ăn cho vừa miệng và thưởng thức.

Dừa khô bỏ chóp đổ nước ra ngoài sau đó cho củ năng vào trong, rồi cho gà ác, cà rốt, táo đỏ, nấm mèo, hạt sen, kỷ tử, hạt ráo rồi nêm một ít gia vị cho vừa ăn, sau đó đổ ngập nước dừa xiêm. Dùng màng bọc thực phẩm chất lượng, an toàn bọc kín miệng dừa đã cắt, sau đó cho vào nồi chưng cách thủy tỏa đều hơi nước khoảng 45 phút. Bạn sẽ có được món gà tiềm nước dừa cực kỳ thơm ngon và bổ dưỡng.

Gạo rang sơ sau đó đem vo sạch và bỏ vào nước luộc hạt sen để nấu cháo. Cho đậu xanh vào nấu chung cùng với gạo cho đến khi cả gạo và đậu xanh nở mềm thì cho gà vào nấu chín. Nêm một ít gia vị cho vừa ăn, nấu cháo đến khi gà chín thì cho hạt sen vào nấu thêm vài phút nữa thì tắt bếp. Trước khi ăn cho thêm ít rau gia vị cho món ăn thêm thơm ngon hấp dẫn.

Gà ướp khoảng 15 phút thì cho vào nồi cùng hành phi xào cho đến khi thịt gà săn lại. Cho nước vào đun sôi và nhớ vớt kỹ bọt trong quá trình đun. Đun sôi khoảng 15 phút cho gà ác được chín, nêm nếm gia vị cho vừa ăn rồi cho lá cách vào nước sôi bùng lên lại thì tắt bếp và cho ít hành lá vào. Vậy là bạn đã có được nồi canh lá cánh gà ác cực kỳ thơm ngon và bổ dưỡng.

Trong các món chế biến từ gà ác thì gà ác nướng lá chanh được rất nhiều người yêu thích. Nguyên liệu để thực hiện món ngon từ gà ác này là gà ác, lá chanh, tỏi băm, ngũ vị hương và các loại gia vị nêm nếm. Gà ác mua thì sơ chế và rửa thật sạch sẽ sau đó chặt thành từng miếng vừa ăn. Lá chanh rửa thật sạch để ráo nước, dùng 2 đến 3 lá cắt nhỏ.

Ướp gà ác với dầu ăn, lá chanh cắt nhỏ và các loại gia vị nêm nếm trong vòng 15 phút. Bạn dùng xiên que để xiên từng miếng thịt gà vào và nướng trên lò than hay lò điện nướng thực phẩm chín đều, an toàn cho sức khỏe đến khi gà chín. Với món gà nướng này chắc hẳn sẽ tốn rất nhiều bia rượu của các anh chồng trong gia đình đó. Ngoài ra món ăn có thể dùng với cơm trắng hoặc bún.

Bắc bạn lấy ra rửa sạch. Gà ác sơ chế kỹ và rửa sạch để ráo nước. Cho gà ác vào nồi cùng các vị thuốc Bắc đã rửa sạch cùng hạt sen vào. Đặt nồi vào chưng cách thủy từ khoảng 1.5 tiếng. Vậy là bạn đã có được một nồi gà tiềm thuốc bắc cực kỳ bổ dưỡng.

Củ cải trắng thì gọt vỏ rửa sạch đem cắt khúc. Sau đó cho gà ác cùng cải trắng vào nồi hầm. Hầm với lửa thật lớn, lưu ý phải thường xuyên vớt bọt. Tiếp đó bạn cho hạt sen vô hầm chung, lúc này nên bật lửa nhỏ hầm cho đến khi hạt sen chín mềm.

Nêm nếm các loại gia vị cho vừa ăn. Miến ăn liền sợi ngon dai mềm không bị sạn bạn cho ra tô sau đó trụng vào nước sôi cho chín. Múc nước hầm ra tô miến cùng với gà ác, củ cải trắng và hạt sen. Cho thêm ít hành lá lên trên tô là bạn đã có ngay được tô gà ác hầm miến ăn liền cực kỳ thơm ngon và bổ dưỡng.

Là một món ăn cực kỳ bổ dưỡng và chứa nhiều dưỡng chất, gà ác hầm ngải cứu được nhiều bà nội trợ nấu cho cả gia đình của mình. Nguyên liệu chuẩn bị để nấu món ngon từ gà ác này là gà ác, gói gia vị hầm gà, ngải cứu và gia vị.

Với món gà ác hầm ngải cứu này bạn cũng thực hiện giống như món gà ác hầm thuốc Bắc vì đơn giản gói gia vị hầm gà này bao gồm các thành phần của thuốc Bắc, chỉ khác là lúc cho nguyên liệu vào nồi thì bạn phủ thêm một lớp lá ngải cứu đã rửa sạch lên trên. Sau đó cho vào nồi cách thủy khoảng 1.5 tiếng.

Với những người không thích lá ngải cứu thì món ăn này hơi khó ăn, nhưng bạn cũng nên thử vì bản chất món ăn này chứa rất nhiều dinh dưỡng và rất tốt cho sức khỏe nhất là người bệnh mới ốm dậy hay phụ nữ đang mang thai.

Gà ác là nguyên liệu chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và rất hợp với các vị thuốc bắc nên đa số các món ăn này đều được nấu với các vị thuốc bắc. Cùng với đó là những loại lá có tình hàn tốt cho sức khỏe như ngải cứu hay đinh lăng. Gà ác hầm lá đinh lăng cũng là một món ăn bổ dưỡng. Về các bước thực hiện món ăn này giống hệt như gà ác hầm ngải cứu, chỉ việc thay lá ngải cứu bằng lá đinh lăng. Món gà ác lá đinh lăng rất bổ dưỡng thích hợp cho gia đình có trẻ em còi cọc kém phát triển, người mới ốm dậy hay bà bầu cần nhiều dưỡng chất cho cơ thể.

Bên cạnh đó tại VinMart và Docco phân phối thực phẩm tươi ngon mỗi ngày đảm bảo chất lượng và an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo và lựa chọn rất nhiều combo món ăn làm đa dạng thực đơn bữa ăn mỗi ngày không chỉ đảm bảo dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe mà còn giúp người nội trợ tiết kiệm nhiều thời gian, công sức và cả chi phí. Một giải pháp tuyệt vời thời 4.0 mọi việc bếp núc trở nên thật dễ dàng và nhanh chóng tiện lợi biết bao phải không nào, ngại gì không thử và cảm nhận?

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Cảm Lạnh Nên Ăn Gì? 15 Món Ăn Tăng Đề Kháng Nhanh Phục Hồi Sức Khỏe trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!