Bạn đang xem bài viết Cà Pháo Sống Món Ngon Trên Mâm Cơm Của Người Việt được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tổng hợp món ngon từ cà pháo sống
Bữa cơm của gia đình bạn có thể trở nên phong phú và đa dạng hơn bao giờ hết nếu chúng ta nắm được công thức chế biến các món ăn ngon, độc đáo và lạ miệng. Với cà pháo sống, bạn hoàn toàn có thể “hô biến” với những món hấp dẫn sau:
Món 1: Cà pháo sống muối nguyên quả
Nguyên liệu: Cách làm:
B1: Cà pháo sống đem phơi nắng khoảng 3 – 4 giờ, sau đó cắt cuống, rửa sạch.
B2: Bổ đôi quả cà, ngâm với nước muối pha loãng trong 15 phút, sau đó rửa sạch với nước, để ráo.
B3: Hòa tan đường + muối + nước ấm với độ mặn vừa phải. Tỏi lột vỏ, đập dập.
B4: Chuẩn bị một hũ thủy tinh sạch, cho một lớp muối xuống dưới, 1 lớp cà pháo sống lên trên. Cứ làm như vậy tới khi hết cà.
B5: Đổ dung dịch đã pha vào, thêm tỏi và ớt, ngâm trong 2 ngày là có thể dùng được.
Nguyên liệu: Cách làm:
B1: Cà pháo sống rửa sạch, bỏ núm, cắt lát mỏng.
B2: Cho muối vào cà, bóp nhẹ, để trong 10 phút sau đó xả sạch lại bằng nước sôi
B3: Cho cà vào bát, thêm giấm + tỏi đập dập + ớt băm + đường + nước mắm + bột ngọt. Trộn đều cà pháo cùng gia vị, để trong vòng 2 – 3 giờ là có thể ăn được.
Nguyên liệu:
Thịt ba chỉ
Cà pháo
Hành tím
Gia vị: Nước màu + nước mắm + muối + mì chính
Cách làm:
B1: Thịt ba chỉ rửa sạch, bóp cùng rượu và muối, rửa lại với nước sạch, để ráo, thái miếng vừa ăn. Sau đó cho vào nước sôi trần sơ, vớt ra để nguội. Ướp cùng nước mắm + nước màu.
B2: Hành tím thái lát mỏng.
B3: Đun nước sôi, cho thịt + hành vào. Thêm cà pháo sống đã muối ngon vào kho cùng. Khi thịt ba chỉ mềm thì tắt bếp.
Nguyên liệu: Cách làm:
B1: Ngâm tôm khô cho mềm, để nguyên con. Cà pháo muối để nguyên quả, rửa sạch. Gừng bào vỏ, thái sợi. Ớt bỏ hạt, băm nhuyễn.
B2: Đun nóng dầu ăn, cho hành tím vào phi thơm. Tiếp tục cho tôm khô + cà pháo vào xào khoảng 5 phút. Nêm các loại gia vị đã chuẩn bị vào. Trộn đều, cho ớt gừng. Tắt bếp, để 10 phút là có thể thưởng thức với cơm nóng.
Món 5: Cá trắm kho cà pháo
Nguyên liệu: Cách làm:
B1: Cá trắm làm sạch, bỏ mang, bỏ ruột, đánh sạch vẩy. Ướp cá cùng muối + tiêu, để trong 20 phút.
B2: Chuối xanh bỏ vỏ, cắt khúc, ngâm trong nước muối pha loãng. Cà pháo sống muối cả quả, bổ đôi, bỏ phần hạt.
B3: Cho chuối + nghệ + cà pháo + cá vào nồi. Thêm nước mắm + muối + hạt nêm và nước màu kho khoảng 5 phút sau đó đổ thêm nước vào kho.
B4: Sau 30 phút, nêm lại gia vị, vặn nhỏ lửa, kho tới khi nước cạn gần hết.
Nguyên liệu: Cách làm:
B1: Thịt bò rửa sạch, thái lát mỏng. Cà pháo sống muối nguyên quả, rửa sạch, cắt lát. Quất thái mỏng, ngâm vào nước đá. Rau thơm các loại rửa sạch. Ớt bỏ cuống và hạt, thái sợi.
B2: Pha nước trộn gồm 3 thìa nước mắm + 2 thìa đường. Thêm tỏi + ớt xay vào, thêm nước chanh. Đánh tan đều hỗn hợp.
B3: Phi thơm tỏi, cho thịt bò vào xào chín tới sau đó bỏ ra bát.
B4: Cho thịt bò vào tô, rưới nước trộn lên, thêm cà pháo + quất + các loại rau thơm vào. Trộn đều và thưởng thức.
Nguyên liệu: Cách làm:
B1: Cà pháo sống cắt bỏ cuống, rửa sạch với nước, bổ đôi. Ngâm cà trong nước muối pha loãng khoảng 5 – 6 tiếng, sau đó vớt cà ra, mang phơi cho cà héo.
B2: Đu đủ khô rửa sạch, ngâm vào nước ấm 20 – 30 phút, vớt ra, để ráo nước. Nếu không có đu đủ khô thì bạn có thể thái lát đu đủ tươi, phơi nắng 2 ngày là dùng được.
B3: Dứa gọt sạch mắt và vỏ, băm nhuyễn. Tỏi lột vỏ, ớt rửa sạch, băm nhuyễn.
B4: Cho mắm nêm vào một tô lớn, thêm dứa + tỏi + ớt băm nhuyễn vào trộn đều. Thêm đường để giảm vị mặn của mắm nêm.
B5: Cho cà pháo + đu đủ khô vào âu mắm nêm, trộn đều, đổ vào hũ thủy tinh. Chèn que tre lên mặt hũ để cà không bị nổi. Để hũ mắm cà trong 3 – 4 ngày ở nơi thoáng mát là có thể sử dụng.
Nguyên liệu: Cách làm:
Bước 1: Cà pháo sống cắt cuống, ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 20 phút để không bị thâm, sau đó lại với nước sạch, để ráo.
Bước 2: Tỏi lột vỏ, đập dập.
Bước 3: Đun sôi 1 lít nước, cho tỏi + muối vào khuấy đều.
Bước 4: Cho cà pháo sống vào hũ thủy tinh, thêm nước muối đun sôi để nguội vào. Đậy kín nắp, để trong thời gian là 7 ngày.
Bước 5: Làm gia vị hỗn hợp. Gừng bào vỏ, thái sợi chỉ. Pha nước sôi cùng nước mắm + đường. Chờ hỗn hợp nguội thì thêm gừng + ớt xay.
Bước 6: Sau khi cà đã ngâm đủ 7 ngày, bạn lấy cà ra, cắt quả cà làm đôi, trộn cùng hỗn hợp đã chuẩn bị ở bước 5 vào.
Bước 7: Để hỗn hợp cà và gia vị trong 1 ngày là có thể thưởng thức.
Nguyên liệu: Cách làm:
Bước 1: Cà pháo sống cắt bỏ cuống, bổ đôi, ngâm nước muối pha loãng khoảng 20 phút cho bớt nhựa và không bị thâm. Sau đó vớt cà ra, rửa lại với nước sạch, cho vào nồi, thêm chút muối luộc sơ qua. Đổ cà ra, xả lại với nước lạnh, để ráo.
Bước 2: Thịt ba chỉ rửa sạch, thái miếng mỏng. Hành tím + tỏi lột vỏ, băm nhỏ. Lá tía tô + hành lá + lá lốt rửa sạch, thái nhỏ
Bước 3: Phi thơm 1 phần hành tỏi băm, cho thịt ba chỉ vào xào xém cạnh, thêm chút nước mắm sau đó cho thịt ra một bát riêng.
Bước 4: Tiếp tục dùng chảo vừa xào thịt, thêm chút dầu, phi thơm phần hành tỏi còn lại, cho cà pháo vào xào, nêm gia vị. Thêm nước vào nồi, ninh cho cà chín nhừ.
Bước 5: Khi nước canh cà bắt đầu sánh lại thì cho thịt ba chỉ vào đun thêm 10 phút. Tắt bếp, cho rau thơm vào, đảo đều, dùng với cơm nóng.
Cà pháo sống không chế biến được nhiều món ngon mà còn có lợi cho sức khỏe như: Trị bệnh táo bón, bệnh ngoài da, hạn chế sự phát triển của ung thư, tán huyết, tiêu viêm, nhuận tràng, trị ho lao.
Mặc dù có nhiều lợi ích đối với sức khỏe nhưng nếu không biết cách sử dụng sẽ gây hại cho sức khỏe. Trong cà pháo sống, đặc biệt là những quả xanh có chứa hàm lượng solanin cao hơn mức an toàn rất nhiều. Đây là chất độc nằm trong mầm xanh, phần da xanh của khoai tây. Trong khi đó, chỉ cần một lượng solanin nhỏ cũng có thể khiến chúng ta bị ngộ độc.
Vào mùa hè, rất nhiều người thường có thói quen ăn cà pháo muối xổi. Không thể phủ nhận đây là một món ngon, tuy nhiên các chuyên gia đã khuyến cáo rằng, ăn cà pháo muối xổi có thể dẫn tới nguy cơ bị ngộ độc solanin. Do đó, nếu muốn ăn cà pháo thì tốt nhất bạn nên muối chua. Mỗi lần chỉ nên ăn một lượng vừa đủ, không nên lạm dụng. Trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người ốm mệt,… không nên ăn cà.
Thực Phẩm Đồng Xanh cung cấp đa dạng mặt hàng
Thực phẩm Đồng Xanh cam kết 100% các mặt hàng đều là hàng sạch, đảm bảo chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng.
Giá cả cạnh tranh, chiết khấu cao, nhiều chương trình tri ân khách hàng với mức giá hấp dẫn
Có xuất hóa đơn đỏ theo yêu cầu của quý khách
Cung cấp đa dạng các mặt hàng, từ các loại rau, củ, quả thông thường, hàng cao cấp, hàng sơ chế cho tới các loại nấm, trái cây.
Vận chuyển nhanh chóng, đảm bảo giao hàng đúng hẹn, quá trình vận chuyển an toàn.
Hỗ trợ và tư vấn 24/7 với thái độ thân thiện, vui vẻ.
3 Món Ngon Từ Cà Pháo
Cà pháo là thứ nguyên liệu chế biến món ăn vô cùng giản dị, dân dã của người Việt. Từ xa xưa, cà pháo đã đi vào ca dao như một dấu ấn, một chút hồn Việt khắc khoải, chẳng nguôi ngoai của mỗi người con khi đi xa nhớ đến quê nhà.
Tuy giản dị, dân dã là thế nhưng cà pháo lại là món ăn được rất nhiều gia đình ưa thích chẳng riêng gì trốn thôn quê mới có.
Ngoài món muối cà ra, cà pháo còn có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau mà có lẽ chẳng phải chị em nào cũng biết. Với vị đặc trưng hơi ngai ngái của cà, mềm, ngon kết hợp với các nguyên liệu khác tạo thành các món ăn mà có lẽ chỉ thử một lần là chẳng thế nào quên được hương vị.
Nguyên liệu:
1kg cà pháo tươi, sạch; 2 củ tỏi (dùng tỏi Lý Sơn cho vị thơm ngon); 3 quả ớt; 1 chút muối; 1 chút đường; 1 ít nước ấm; 1 hũ thủy tinh vừa.
– Cà pháo đem phơi nắng sơ 3 đến 4 giờ, sau đó nhặt sạch cuống, rửa sạch.
– Bổ làm đôi và cho vào nước muối loãng ngâm khoảng 15 phút giúp loại bỏ bớt chất độc có trong cà. Rửa sạch cà dưới vòi nước và để ráo.
– Hòa tan muối đường vào nước ấm sao cho không quá mặn. Tỏi bóc vỏ đập dập sơ.
– Cho một ít muối lót đáy hũ tiếp tục cho 1 lớp cà lên, làm liên tục như thế cho đến hết, sau đó đổ dung dịch đã pha sẵn trên vào.
– Sau hai ngày là cà đã ăn được rồi, có thể lấy ra dầm với chút nước mắm, đường, bột ngọt tỏi ớt dã dập trộn đều hoặc dùng với mắm tôm.
Nguyên liệu:
Cà pháo, tỏi, ớt, nước mắm, đường, dấm…
– Cà pháo cắt bỏ núm, cắt lát mỏng hoặc cắt làm 4 phần.
– Cho 1 thìa muối hạt vào cà, dùng tay bóp nhẹ, và để chừng 10 phút.
– Xả sạch cà bằng nước sôi để nguội.
– Cho cà vào bát con, thêm dấm, tỏi lột vỏ đập dập, ớt bằm, mì chính, một chút nước mắm, một thìa đường, trộn lên cho đều.
– Với cà muối xổi, chỉ sau vài tiếng là có thể ăn được ngay.
Nguyên liệu:
300g thịt ba chỉ; 1 bát con cà pháo đã muối chua, bổ từng quả làm đôi; 1 củ tỏi, 1 củ hành; Nước màu; Nước mắm, muối, mì chính.
– Thịt ba chỉ rửa sạch, bóp cùng chút rượu trắng và chút muối rồi lại rửa sạch, để ráo nước và thái miếng vừa ăn.
– Đun 1 nồi nước đến khi sôi thì cho thịt ba chỉ vào chần sơ.
– Thịt để nguội ướp với muối, mì chính (hoặc hạt nêm tùy thích), chút nước mắm ngon, nước màu.
– Hành thái mỏng, tỏi đập dập cho vào lồng inox.
– Đun nước sôi, cho thịt và hành tỏi (trong lồng) vào, hớt bọt nếu có.
– Cho cà pháo vào đun cùng, vặn bớt lửa đun tới khi thịt mềm dừ như ý muốn thì tắt bếp.
– Có thể đun đến khi cạn nước thì dừng, lúc đó thịt và cà sẽ săn lại, ăn rất ngon. Muốn nước cạn nhanh thì sau khi thịt mềm cà thấm nước thịt thì vừa đun vừa mở vung.
Bạn cũng có thể để lại một chút nước thịt rưới lên cơm nóng ăn rất ngon đấy!
Các Món Ngon Từ Cà Pháo
Có nhiều món ăn ngon mà chị em có thể chế biến từ cà pháo cho gia đình.
Cà pháo là thứ nguyên liệu chế biến món ăn vô cùng giản dị, dân dã của người Việt. Từ xa xưa, cà pháo đã đi vào ca dao như một dấu ấn, một chút hồn Việt khắc khoải, chẳng nguôi ngoai của mỗi người con khi đi xa nhớ đến quê nhà.
Tuy giản dị, dân dã là thế nhưng cà pháo lại là món ăn được rất nhiều gia đình ưa thích chẳng riêng gì trốn thôn quê mới có.
Ngoài món muối cà ra, cà pháo còn có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau mà có lẽ chẳng phải chị em nào cũng biết. Với vị đặc trưng hơi ngai ngái của cà, mềm, ngon kết hợp với các nguyên liệu khác tạo thành các món ăn mà có lẽ chỉ thử một lần là chẳng thế nào quên được hương vị.
– 1kg cà pháo tươi, sạch – 2 củ tỏi (dùng tỏi Lý Sơn cho vị thơm ngon) – 3 quả ớt – 1 chút muối – 1 chút đường – 1 ít nước ấm – 1 hũ thủy tinh vừa
– Cà pháo đem phơi nắng sơ 3 đến 4 giờ, sau đó nhặt sạch cuống, rửa sạch.
– Bổ làm đôi và cho vào nước muối loãng ngâm khoảng 15 phút giúp loại bỏ bớt chất độc có trong cà. Rửa sạch cà dưới vòi nước và để ráo.
– Hòa tan muối đường vào nước ấm sao cho không quá mặn. Tỏi bóc vỏ đập dập sơ.
– Cho một ít muối lót đáy hũ tiếp tục cho 1 lớp cà lên, làm liên tục như thế cho đến hết, sau đó đổ dung dịch đã pha sẵn trên vào.
– Sau hai ngày là cà đã ăn được rồi, có thể lấy ra dầm với chút nước mắm, đường, bột ngọt tỏi ớt dã dập trộn đều hoặc dùng với mắm tôm.
Cà muối xổi
Cà pháo, tỏi, ớt, nước mắm, đường, dấm…
Cách làm:
– Cà pháo cắt bỏ núm, cắt lát mỏng hoặc cắt làm 4 phần.
– Cho 1 thìa muối hạt vào cà, dùng tay bóp nhẹ, và để chừng 10 phút.
– Xả sạch cà bằng nước sôi để nguội.
– Cho cà vào bát con, thêm dấm, tỏi lột vỏ đập dập, ớt bằm, mì chính, một chút nước mắm, một thìa đường, trộn lên cho đều.
– Với cà muối xổi, chỉ sau vài tiếng là có thể ăn được ngay.
Thịt ba chỉ om cà pháo
300g thịt ba chỉ; 1 bát con cà pháo đã muối chua, bổ từng quả làm đôi; 1 củ tỏi, 1 củ hành; Nước màu; Nước mắm, muối, mì chính.
– Thịt ba chỉ rửa sạch, bóp cùng chút rượu trắng và chút muối rồi lại rửa sạch, để ráo nước và thái miếng vừa ăn.
– Đun 1 nồi nước đến khi sôi thì cho thịt ba chỉ vào chần sơ.
– Thịt để nguội ướp với muối, mì chính (hoặc hạt nêm tùy thích), chút nước mắm ngon, nước màu.
– Hành thái mỏng, tỏi đập dập cho vào lồng inox.
– Đun nước sôi, cho thịt và hành tỏi (trong lồng) vào, hớt bọt nếu có.
– Cho cà pháo vào đun cùng, vặn bớt lửa đun tới khi thịt mềm dừ như ý muốn thì tắt bếp.
– Có thể đun đến khi cạn nước thì dừng, lúc đó thịt và cà sẽ săn lại, ăn rất ngon. Muốn nước cạn nhanh thì sau khi thịt mềm cà thấm nước thịt thì vừa đun vừa mở vung.
Bạn cũng có thể để lại một chút nước thịt rưới lên cơm nóng ăn rất ngon đấy!
(Tổng hợp)
Cách Làm Món Tôm Chiên Xù Trong Mâm Cỗ Đám Cưới Truyền Thống Của Người Việt
+ 400 gram tôm to
+ 300 gram bột mỳ đa dụng
+ 1 thìa bột nở
+ 1 thìa con muối
+ 1-2 quả trứng.
+ Bước 1: Tôm mua về các nàng đem rửa sạch, bóc vỏ, dùng chiếc tăm nhỏ khều chỉ đen ở phần sống lưng và bụng của tôm cho sạch hơn. Đặt tôm trên giấy thấm dầu hoặc lau khô tôm (mục đích là để tôm sẽ quyện bột hơn và khi chiên sẽ không bị bắn mỡ)
+ Bước 2: Trộn 300 gram bột mỳ đa dụng với 1 thìa con muối và 1 thìa bột nở, đảo thật đều cho các loại bột và muối được hòa tan và đều nhau và để riêng. Trứng đập ra bát, đánh tan.
Cách chiên tôm như thế nào để tôm được thẳng đẹp giòn lâu?
+ Tôm sú còn tươi nhất, cố gắng tránh dùng tôm đông lạnh. Như vậy mùi vị và sắc của tôm sẽ ngon hơn.
+ Vài củ sả
+ Dầu mè
+ Dầu ăn
+ Gia vị: muối
+ Rau xà lách, cà chua
Các bước thực hiện cách chiên tôm thẳng đẹp giòn lâu:
+ Bước 1: Để tôm chiên tẩm bột được thẳng đẹp, trước lúc tẩm bột hãy dùng mủi dao cắt phía bụng tôm 2-3 lằn nhỏ, sau đó tẩm bột chiên thì sẽ thẳng hơn. Hồi trước có làm nhà hàng mấy tháng, mình cũng đã làm như thế. Ai có cách gì hay hơn mình cũng rất muốn biết.
+ Bước 2: Đối với sả: bạn nên cắt bỏ bớt phần lá già bên ngoài cùng phần gốc cứng. Rửa sạch với nước rồi dùng dao cắt sả thành từng khúc ngắn khoảng bằng ngón tay trỏ. Sau đó dùng chày đập dập, tác dụng là để sả tiết hết tinh dầu, tạo độ thơm cho món ăn.
+ Bước 3: Đối với tôm sau khi thực hiện như bước 1, đem tôm vừa mua về thì thả vào chậu lớn. Tôm sau khi đã được rửa sạch thì dùng kéo nhọn, rạch một đường ở lưng tôm để rút bỏ phần đen dài. Sau đó loại bỏ chất bẩn ở ngay phần đầu tôm. Chú ý nhẹ tay để tránh cho chỗ vỏ ở đầu không bị bung ra.
+ Bước 4: Ướp tôm sú đã làm sạch với một chút bột canh, phần sả đã đập dập cùng với một thìa dầu mè. Dầu mè dùng để ướp tôm sẽ có tác dụng cho thịt tôm lúc chiên sẽ ngậy và giòn hơn. Dùng đũa đảo đều để gia vị được ngấm với tôm. Để khoảng 30 phút cho thấm gia vị.
+ Bước 6: Sau khi chiên, vớt tôm ra bằng muôi lỗ . Tôm chiên đặt vào giấy thấm dầu để giảm đi sự béo và ngấy. Trên đĩa sắp sẵn lá xà lách cùng hoa hồng cà chua, xếp tôm theo hướng đối đầu vào trong, chú ý sô người ăn và số lượng tôm bạn mua để bày biện sao cho đĩa tôm đẹp nhất.
Bật mí cách lựa chọn và nhận biết tôm tươi ngon nhất
+ Kiểm tra độ rộng giữa các khớp của tôm: Để kiểm tra độ tươi của tôm (nhất là đối với các loại tôm to), bạn đưa tôm ra ánh sáng và kéo dài con tôm và xem độ rộng giữa các khớp trên lớp vỏ và thịt tôm. Nếu phần khớp này rộng chứng tỏ tôm kém tươi do để quá lâu hoặc để trong tủ đông trong thời gian dài. Khớp trên lớp vỏ và thịt tôm rộng chứng tỏ tôm kém tươi.
+ Hình dáng của tôm: Với những con tôm hỏng, thân chúng thường uốn cong thành hình tròn chứ không có dáng thẳng hoặc hơi cong cong như tôm sống.
+ Không mua những con tôm chảy nhớt: Không nên mua những con tôm đã bị chảy nhớt. Phần lớn những con tôm này thường uốn cong thân thành hình tròn chứ không nằm thẳng như bình thường.
+ Chân tôm: Cần quan sát xem phần chân của tôm còn gắn chặt vào thân hay không, thịt tôm phải săn chắc.
+ Cách chọn tôm sú: Trước hết tôm phải còn sống. Bạn chú ý thấy tôm có vỏ bóng, trơn, sống giữa thân tôm tươi và trong, đó mới là tôm ngon, chắc thịt.
+ Cách chọn tôm hùm: Tôm hùm khỏe ngon là tôm có càng xanh trong và vỏ tươi bóng.
+ Cách chọn tôm sắt: Là loại tôm có kích thước nhỏ hơn các loại tôm khác nhưng rất ngon, khi chế biến có vị ngọt đậm đà. Chọn tôm còn tươi, có màu hồng trắng, nếu tôm có màu hồng đậm là tôm để lâu, đã ươn, không đảm bảo chất lượng.
+ Cách chọn tôm biển (tôm he): Khi cầm tôm lên xem, tôm còn nhảy tanh tách, có màu hồng trắng, mắt xanh, đó mới là tôm ngon và còn khỏe.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cà Pháo Sống Món Ngon Trên Mâm Cơm Của Người Việt trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!