Bạn đang xem bài viết Cà Tím Bổ Dưỡng Và Món Ngon Cho Bé Ăn Dặm được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khi bé bước vào gia đoạn ăn dặm thì giá trị dinh dưỡng có trong các món ngon phải đảm bảo cung cấp phù hợp với sự phát triển của bé. Có thể nói cà tìm là một trong nhũng thực phẩm rất tốt cho bé trong giai đoạn ăn dặm. Trong thành phần của cà tím cá chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao giúp bé tăng cường hệ miễn dịch, khoáng khuẩn, khoáng virut tốt, chống lại các tác động xấu đến cơ thể.
Với tính chất mềm, ngọt rất dễ để bé có thể ăn dặm. Sfood mách nhỏ các mẹ chúng ta có thể cho cà tím vào bát cháo hằng ngày của trẻ để tăng cường chất sơ cho cơ thể của trẻ, bổ sung một lượng protein và các chất dinh dưỡng khác tốt cho quá trình hoạt động của hệ tiêu hóa về tim mạch.
1. Thời điểm nào cho bé ăn cà tím là hợp líĐể đảm bảo cho sức khỏe của bé các mẹ chỉ nên chọn những quả cà có bề ngoài sáng bóng, mịn màng và tươi tắn, không có dấu hiệu héo úa, cuống vẫn còn tươi, và khi dùng ngón tay án nhẹ thì có cảm giác đàn hồi.
2. Cách bảo quản cà tímĐể cà tím không bị hư hại, mất đi chất dinh dưỡng thì cần phải bảo quản hợp lí. Nên để cà tím trong tủ lạnh ở nhiệt độ khoảng 10 độ C. Nếu cà tím đã gọt vỏ rồi thì phải sử dụng không nên cho vào tủ lạnh để sử dụng lần sau vì sẽ không đảm bảo được lượng nước trong cà tím, độ ngon và giòn cũng mắt dần. Khi chế biến, cần gọt sạch vỏ và nên ngâm vào trong nước muối để loại bỏ vi khuẩn, và rửa sạch với nước lạnh trước khi chế biến.
Cà tím hấp: Dùng làm thức ăn dặm cho trẻ từ 8 tháng tuổi trở lên. Chỉ cần hấp chín và sau đó thái hình hạt lượm có kích thước nhỏ để trẻ tự bộc ăn là tốt nhất. Trẻ sẽ hứng thú hơn khi dùng tay bốc thức ăn và sẽ ăn nhiều hơn.
Cà tím pho mát: Với trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên, Sfood khuyên bạn hãy sử dụng cà tím nướng với pho mát để thay đổi khẩu vị bữa ăn cho bé. Hãy cắt thành những miếng nhỏ vừa ăn. Vết dầu olui lên trên mặt cà, rồi xếp vào khay nướng, bỏ lên mặt cà những miếng pho mát sau đó nướng khoảng 10 ở nhiệt độ 190 độ C.
Cháo cà tím thịt nạc: Có thể sử dụng cà tím cắt nhỏ hay xay nhuyễn cho vào nồi cháo thịt của bé ăn dặm ở gai đoạn từ 10 tháng tuổi trở lên. Sự kết hợp giữa cà tím và thịt sẽ làm cho món cháo của bé có vụ thay đổi hẳn, kích thích vị giác của bé và bé sẽ ăn nhiều hơn.
Công Dụng Của Cà Tím Và Cách Chế Biến 5 Món Ăn Dặm Ngon Cho Bé Từ Cà Tím
Trong cà tím có nhiều chất để kháng khuẩn và kháng virus, đặc biệt chất Nasunin có trong cà tím có công dụng loại bỏ chất sắt dư thừa trong cơ thể, phòng bệnh tim mạch và ung thư do thừa sắt gây nên.
Mặt khác, tuy không chứa quá nhiều chất dinh dưỡng “khổng lồ” như khoai lang, cải bó xôi hay quả bơ nhưng cà tím cũng chứa một lượng lớn vitamin A, folate và đặc biệt là chất xơ. một phần rất quan trọng của bất kỳ chế độ ăn uống rất tốt cho tiêu hóa, giúp trẻ đi ngoài đều đặn và điều hòa lưu thông khí trong cơ thể.
Chất xơ trong cà tím tốt cho hệ tiêu hóa và chống lại bệnh tim mạch.
Kali trong cà tím giúp cân bằng, điều chỉnh áp suất máu của cơ thể cũng như cân bằng lượng muối, hydrat.
Cà tím cũng sử dụng để kiểm soát béo phì, giảm lượng đường của bệnh tiểu đường type II.
Khi nào mẹ có thể cho bé ăn cà tím
Độ tuổi thích hợp để các mẹ bắt đầu tập cho bé ăn cà tím là từ 8 đến 10 tháng tuổi. Khi chế biến cà tím các mẹ nên nấu chín cả vỏ để giữ được các loại vitamin và chất dinh dưỡng có trong cà tím. Nhưng nếu trẻ nào có vấn đề về tiêu hóa thì các mẹ lại chỉ chế biến thịt cà thôi. Mẹ có thể nấu cà tím xay nhuyễn hoặc cà tím hấp như một loại thức ăn nhẹ. Cà tím rất linh hoạt và có thể được trộn với nhiều loại thức ăn khác nhau giúp bé đổi vị.
Cách chọn mua cà tím cho bé
Các mẹ hãy chọn mua quả cà tím có vẻ ngoài mịn, sáng bóng, màu tươi, quả có cuống tươi màu xanh, khi ấn nhẹ tay vào quả cà có độ đàn hồi, không bị héo. Nếu quả nào có vết sứt, bầm dập và đổi màu thì các mẹ chớ nên chọn vì đó là dấu hiệu cho thấy thịt bên trong quả cà đã hỏng.
Cà tím cũng không cần rửa trước khi bảo quản mà ngay sau mua về có thể cho vào tủ lạnh luôn để giữ cho cà được giòn và ngọt. Khi nào ăn mẹ đem cà tím rửa sạch vỏ, ngâm vào hỗn hợp nước muối cho hết sạch khuẩn rồi chế biến
Nếu chị em mua cà tím trong túi nhựa hoặc bóng kính hãy bỏ cà tím ngay ra khỏi túi khi mang về đến nhà trước khi cho vào tủ lạnh bởi cà tím bị hấp hơi sẽ rất nhanh chóng bị thối, hỏng.
Cách chế biến cà tím đúng cách cho bé ăn dặm
Trước khi cắt gọt, rửa cà tím đúng cách dưới nước lạnh. Sau đó, sử dụng một con dao bằng thép không gỉ cắt thành lát. Sử dụng con dao thép cacbon là không nên vì nó phản ứng với các chất dinh dưỡng có trong cà tím, gây biến màu đen.
Cà tím tự nhiên có vị đắng nhẹ. Để giảm điều này, bạn có thể ngâm muối trước khi nấu ăn khoảng nửa giờ.
Cũng giống như các loại rau, củ khác, bạn nên cắt cà tím trước khi chế biến và chờ đến khi bột (cháo) có cà tím nguội một chút là cho bé ăn ngay để tránh hao hụt vitamin.
Thực phẩm có thể trộn chung với cà tím là: Lúa gạo, cà rốt, mỳ ống (mỳ sợi), đậu đỗ, đậu lăng, đậu phụ, thịt lợn…
Cà tím có thể được nấu theo nhiều cách khác nhau: Nướng, hấp, hoặc thậm chí bỏ lò.
Có thể hấp chín cà tím và thái hạt lựu (hoặc thái lát mỏng, mềm) rồi cho trẻ dùng tay bốc ăn.
Cà tím còn thích hợp khi được nấu thành nước xốt hoặc nướng nhưng hấp là cách tốt nhất nếu bạn muốn cho trẻ tập ăn cà tím.
Bạn cũng có thể băm (hoặc xay) nhuyễn cà tím đã được hấp chín (hoặc không cần hấp); tiếp đến, bạn trộn hỗn hợp cà vào nồi cháo của trẻ (tương tự như cách bạn nấu rau, củ khác). Tuy nhiên, nên trộn chung cà tím với những loại thực phẩm khác để bát bột (cháo) của trẻ thơm ngon hơn.
Lưu ý khi cho bé ăn cà tím
Cà tím chứa oxalat, nếu tiêu thụ nhiều sẽ tích tụ, gây sỏi thận, thậm chí suy thận. Đây là lý do tại sao những người nghi ngờ hoặc bị bệnh thận, đang điều trị hay mắc các vấn đề túi mật nên tránh việc tiêu thụ cà tím.
Một số trường hợp xuất hiện các triệu chứng dị ứng với cà tím như ngứa da và miệng. Do đó, bạn nên thận trọng khi cho trẻ sử dụng loại thực phẩm này.
Các món ăn dặm ngon cho bé làm từ cà tím1. Cà tím hấp (cho bé từ 9 tháng trở lên)
Khi mới bắt đầu cho bé ăn cà tím, cách chế biến đơn giản và dễ ăn nhất là mẹ hấp chín cà tím cho bé, thái hạt lựu hoặc thái lát lỏng mềm rồi cho bé dùng tay ăn bốc. Khi đó bé sẽ cảm nhận được vị của cà tím rõ nhất.
Phết lên hai mặt cà tím một lớp dầu oliu.
Xếp cà tím vào khay nướng, rắc lên mặt pho mát viên dành cho trẻ ăm dặm.
Nướng trong lò ở nhiệt độ 190 độ C trong 10 phút.
3. Cháo cà tím thịt bằm cho bé từ 10 tháng trở lên
Sau khi mẹ nấu nồi cháo thịt băm cho bé, có thể cắt nhỏ hoặc xay nhuyễn cà tím đã hấp chín rồi cho vào nồi cháo thịt. Bé ăn sẽ thấy vị ngọt của cà và vị ngon đậm của cháo, chắc chắn các bé sẽ rất ngon miệng.
– 1 quả cà tím
– 1 quả trứng gà
– Vài tép tỏi
– Hành lá.
Cách chế biến:
Cà tím rửa sạch, chẻ làm 6 theo chiều dọc.
Ngâm cà vào âu nước lạnh cho ra hết nhựa.
Chuẩn bị nồi nước sôi, cho tí muối và 1 muỗng canh dầu ăn, thả cà vào chần trong khoảng 5 phút rồi vớt ra, để nguội.
Dùng dao nhọn lột vỏ ngoài của cà ra, xé nhỏ theo chiều dài thành những miếng vừa ăn.
Chuẩn bị chảo dầu nóng, cho tỏi băm vào phi vàng rồi trút cà tím vào đảo đều.
Trứng gà đập ra bát, đánh tan, nêm chút bột nêm.
Trút trứng gà vào chảo cà tím xào cùng, chờ trứng chín bạn rắc hành lá cắt nhuyễn rồi tắt bếp.
– 1 trái cà tím – 8 lát mỏng thịt heo muối (bacon) hoặc jambon – 8 con tôm lớn – Tiêu, muối – 1 quả trứng – 50 gr bột chiên giòn – Dầu chiên – Vài lát bánh mì sandwich – 4 quả cà chua bi.
Thực hiện:
Cà chua bi rửa sạch, cắt đôi.
– Cà tím rửa sạch, để ráo, cắt làm 8 miếng mỏng chừng 3mm.
– Tôm lột vỏ, chừa đuôi rồi rút bỏ chỉ đen ở lưng tôm.
Xếp chồng lên nhau lần lượt 1 lát cà tím, 1 lớp jambon, 1 con tôm, rắc chút muối, tiêu.
Cuộn tròn lại thật chặt tay, ghim cố định bằng 1 que tăm.
Rải bột chiên giòn ra đĩa.
Đánh trứng tan đều, nhúng cuốn cà tím vào trứng…
… sau đó lăn qua đĩa bột chiên giòn.
Làm nóng nhiều dầu ăn trong nồi chiên hoặc chảo sâu lòng với lửa vừa, đợi dầu nóng cho từng cuốn cà vào chiên vàng đều thì vớt ra rổ cho ráo dầu.
Cắt bánh mì sandwich thành từng miếng tam giác với kích cỡ tương đương kích cỡ miếng cà tím cuộn tôm.
Hoàn tất: Bước cuối cùng là trang trí: Đầu tiên đặt 1 miếng bánh mì, phết một lớp xốt mayonnaise (tùy ý thích, nếu sợ béo bạn có thể không dùng mayonnaise), đặt là 1 cuốn cà tím lên bánh mì, trên cùng găm nửa quả cà chua bi.
Cách Nấu 5 Món Ăn Dặm Cho Bé Ngon Bổ Dưỡng Từ Cà Tím Mẹ Nên Học Ngay
Bí quyết cách nấu 5 món ăn dặm cho bé ngon bổ dưỡng từ cà tím ngay bây giờ sẽ được bật mí tất tần tật mọi công đoạn từ khâu chuẩn bị nguyên liệu cho tới sơ chế, chế biến thực phẩm sao cho đúng cách giúp giữ nguyên các chất dinh dưỡng có trong loại củ quả đến từ tự nhiên này. Cà tím chứa rất nhiều protein và chất kháng khuẩn giúp tăng cường tối đa sức đề kháng cho cơ thể của người lớn lẫn con trẻ. Từ quả cà tím này, các bà các mẹ nội trợ cũng chế biến ra vô số món mặn ngon hợp khẩu vị cả nhà nhưng mấy ai biết hết công dụng, lợi ích thật sự của nó, nhất là đối với trẻ đang trong độ tuổi ăn dặm đầu đời. Xin góp nhặt những kiến thức về thành phần giá trị dinh dưỡng của cà tím và cách nấu 5 món ăn cho bé tuyệt ngon gửi tới các mẹ bỉm sữa đảm đang.
1. Thông tin về thành phần giá trị dinh dưỡng của cà tím
Cà tím mềm, ngọt rất thích hợp cho trẻ ăn dặm bổ sung chất xơ vào bát cháo thơm ngon hàng ngày. Với quan điểm “cà là độc, không tốt” có rất nhiều mẹ còn e dè không dám cho bé yêu ăn cà tím mà không để ý đến đây là một loại thực phẩm giàu protein và có rất nhiều chất bổ khác giúp cho hệ tiêu hóa và tim mạch.
Trong cà tím có nhiều chất để kháng khuẩn và kháng virus, đặc biệt chất Nasunin có trong cà tím có công dụng loại bỏ chất sắt dư thừa trong cơ thể, phòng bệnh tim mạch và ung thư do thừa sắt gây nên.
Mặt khác, tuy không chứa quá nhiều chất dinh dưỡng “khổng lồ” như khoai lang, cải bó xôi hay quả bơ nhưng cà tím cũng chứa một lượng lớn vitamin A, folate và đặc biệt là chất xơ. một phần rất quan trọng của bất kỳ chế độ ăn uống rất tốt cho tiêu hóa, giúp trẻ đi ngoài đều đặn và điều hòa lưu thông khí trong cơ thể.
Một chức năng quan trọng của cà tím là khả năng kháng khuẩn, kháng virus, chống antimutagenic và LDL, tất cả đều là do tác động của hợp chất phenolic, chlorogenic acid, được tìm thấy rất nhiều trong rau.
Chất xơ trong cà tím tốt cho hệ tiêu hóa và chống lại bệnh tim mạch.
Kali trong cà tím giúp cân bằng, điều chỉnh áp suất máu của cơ thể cũng như cân bằng lượng muối, hydrat.
Cà tím cũng sử dụng để kiểm soát béo phì, giảm lượng đường của bệnh tiểu đường type II.
2. Những điều cần lưu ý khi chọn mua, bảo quản và chế biến cà tím cho trẻ ăn dặm các mẹ cần biết
2.1 Cách chọn mua cà tím cho béCác mẹ hãy chọn mua quả cà tím có vẻ ngoài mịn, sáng bóng, màu tươi, quả có cuống tươi màu xanh, khi ấn nhẹ tay vào quả cà có độ đàn hồi, không bị héo. Nếu quả nào có vết sứt, bầm dập và đổi màu thì các mẹ chớ nên chọn vì đó là dấu hiệu cho thấy thịt bên trong quả cà đã hỏng.
2.2 Cách chế biến cà tím đúng cách cho bé ăn dặm
Trước khi cắt gọt, rửa cà tím đúng cách dưới nước lạnh. Sau đó, sử dụng một con dao bằng thép không gỉ cắt thành lát. Sử dụng con dao thép cacbon là không nên vì nó phản ứng với các chất dinh dưỡng có trong cà tím, gây biến màu đen.
Cà tím tự nhiên có vị đắng nhẹ. Để giảm điều này, bạn có thể ngâm muối trước khi nấu ăn khoảng nửa giờ.
Cũng giống như các loại rau, củ khác, bạn nên cắt cà tím trước khi chế biến và chờ đến khi bột (cháo) có cà tím nguội một chút là cho bé ăn ngay để tránh hao hụt vitamin.
Thực phẩm có thể trộn chung với cà tím là: Lúa gạo, cà rốt, mỳ ống (mỳ sợi), đậu đỗ, đậu lăng, đậu phụ, thịt lợn…
Cà tím có thể được nấu theo nhiều cách khác nhau: Nướng, hấp, hoặc thậm chí bỏ lò.
Có thể hấp chín cà tím và thái hạt lựu (hoặc thái lát mỏng, mềm) rồi cho trẻ dùng tay bốc ăn.
Cà tím còn thích hợp khi được nấu thành nước xốt hoặc nướng nhưng hấp là cách tốt nhất nếu bạn muốn cho trẻ tập ăn cà tím.
Bạn cũng có thể băm (hoặc xay) nhuyễn cà tím đã được hấp chín (hoặc không cần hấp); tiếp đến, bạn trộn hỗn hợp cà vào nồi cháo của trẻ (tương tự như cách bạn nấu rau, củ khác). Tuy nhiên, nên trộn chung cà tím với những loại thực phẩm khác để bát bột (cháo) của trẻ thơm ngon hơn.
2.3 Cách bảo quản cà tím
Nhiệt độ lý tưởng để bảo quản cà tím là trong tủ lạnh khoảng 10 độ C. Mẹ tránh cắt gọt hay làm thủng da trước khi bảo quản vì như thế sẽ dễ làm cà tím nhanh bị hỏng.
Cà tím cũng không cần rửa trước khi bảo quản mà ngay sau mua về có thể cho vào tủ lạnh luôn để giữ cho cà được giòn và ngọt. Khi nào ăn mẹ đem cà tím rửa sạch vỏ, ngâm vào hỗn hợp nước muối cho hết sạch khuẩn rồi chế biến
Nếu chị em mua cà tím trong túi nhựa hoặc bóng kính hãy bỏ cà tím ngay ra khỏi túi khi mang về đến nhà trước khi cho vào tủ lạnh bởi cà tím bị hấp hơi sẽ rất nhanh chóng bị thối, hỏng.
2.4 Khi nào mẹ có thể cho bé ăn cà tím?Độ tuổi thích hợp để các mẹ bắt đầu tập cho bé ăn cà tím là từ 8 đến 10 tháng tuổi. Khi chế biến cà tím các mẹ nên nấu chín cả vỏ để giữ được các loại vitamin và chất dinh dưỡng có trong cà tím. Nhưng nếu trẻ nào có vấn đề về tiêu hóa thì các mẹ lại chỉ chế biến thịt cà thôi. Mẹ có thể nấu cà tím xay nhuyễn hoặc cà tím hấp như một loại thức ăn nhẹ. Cà tím rất linh hoạt và có thể được trộn với nhiều loại thức ăn khác nhau giúp bé đổi vị.
2.5 Lưu ý khi cho bé ăn cà tímCà tím chứa oxalat, nếu tiêu thụ nhiều sẽ tích tụ, gây sỏi thận, thậm chí suy thận. Đây là lý do tại sao những người nghi ngờ hoặc bị bệnh thận, đang điều trị hay mắc các vấn đề túi mật nên tránh việc tiêu thụ cà tím. Một số trường hợp xuất hiện các triệu chứng dị ứng với cà tím như ngứa da và miệng. Do đó, bạn nên thận trọng khi cho trẻ sử dụng loại thực phẩm này.
3. Hướng dẫn mẹ cách làm 5 món ăn dặm ngon bổ dưỡng tại nhà cho bé từ cà tím
3.1 Cà tím cuộn tôm chiên giòn (cho bé 2 tuổi trở lên)Nguyên liệu cần chuẩn bị:
1 trái cà tím
8 lát mỏng thịt heo muối (bacon) hoặc jambon
8 con tôm lớn
Tiêu, muối
1 quả trứng
50 gr bột chiên giòn
Dầu chiên
Vài lát bánh mì sandwich
4 quả cà chua bi.
Cách thực hiện:
Cà chua bi rửa sạch, cắt đôi.
Cà tím rửa sạch, để ráo, cắt làm 8 miếng mỏng chừng 3mm.
Tôm lột vỏ, chừa đuôi rồi rút bỏ chỉ đen ở lưng tôm.
Xếp chồng lên nhau lần lượt 1 lát cà tím, 1 lớp jambon, 1 con tôm, rắc chút muối, tiêu.
Cuộn tròn lại thật chặt tay, ghim cố định bằng 1 que tăm.
Rải bột chiên giòn ra đĩa.
Đánh trứng tan đều, nhúng cuốn cà tím vào trứng…sau đó lăn qua đĩa bột chiên giòn.
Làm nóng nhiều dầu ăn trong nồi chiên hoặc chảo sâu lòng với lửa vừa, đợi dầu nóng cho từng cuốn cà vào chiên vàng đều thì vớt ra rổ cho ráo dầu.
Cắt bánh mì sandwich thành từng miếng tam giác với kích cỡ tương đương kích cỡ miếng cà tím cuộn tôm.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:Cách thực hiện:
Cà tím rửa sạch, chẻ làm 6 theo chiều dọc.
Ngâm cà vào âu nước lạnh cho ra hết nhựa.
Chuẩn bị nồi nước sôi, cho tí muối và 1 muỗng canh dầu ăn, thả cà vào chần trong khoảng 5 phút rồi vớt ra, để nguội.
Dùng dao nhọn lột vỏ ngoài của cà ra, xé nhỏ theo chiều dài thành những miếng vừa ăn.
Chuẩn bị chảo dầu nóng, cho tỏi băm vào phi vàng rồi trút cà tím vào đảo đều.
Trứng gà đập ra bát, đánh tan, nêm chút bột nêm.
Trút trứng gà vào chảo cà tím xào cùng, chờ trứng chín bạn rắc hành lá cắt nhuyễn rồi tắt bếp.
Sau khi mẹ nấu nồi cháo thịt băm cho bé, có thể cắt nhỏ hoặc xay nhuyễn cà tím đã hấp chín rồi cho vào nồi cháo thịt. Bé ăn sẽ thấy vị ngọt của cà và vị ngon đậm của cháo, chắc chắn các bé sẽ rất ngon miệng.
Cà tím cũng rất thích hợp để mẹ chế biến món cà tím nướng pho mát. Mẹ có thể lấy cà tím sạch, cắt thành những lát vừa ăn.
Phết lên hai mặt cà tím một lớp dầu oliu.
Xếp cà tím vào khay nướng, rắc lên mặt pho mát viên dành cho trẻ ăm dặm.
Nướng trong lò ở nhiệt độ 190 độ C trong 10 phút.
3.5 Cà tím hấp (cho bé từ 9 tháng trở lên)Khi mới bắt đầu cho bé ăn cà tím, cách chế biến đơn giản và dễ ăn nhất là mẹ hấp chín cà tím cho bé, thái hạt lựu hoặc thái lát lỏng mềm rồi cho bé dùng tay ăn bốc. Khi đó bé sẽ cảm nhận được vị của cà tím rõ nhất.
Tổng Hợp Các Món Ăn Dặm Cho Bé 6 Tháng Tuổi Ngon Và Bổ Dưỡng
Cập nhật vào 30/10
Các món ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi cần được lựa chọn kỹ lưỡng để giúp bé dễ hấp thu, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và kích thích sự thèm ăn của bé. Cần cho trẻ ăn dặm đúng thời điểmKhi trẻ lớn lên (thường là sau 6 tháng tuổi) dinh dưỡng có trong sữa mẹ thường không đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động cơ thể bé. Không những thế, sự tăng hoạt động thể chất của trẻ càng khiến nhu cầu năng lượng tăng lên đòi hỏi mẹ cần cho trẻ ăn dặm để bù đắp nhu cầu đó.
Việc ăn dặm của trẻ không chỉ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bị thiếu hụt đó mà còn giúp bé làm quen với việc ăn những loại thực phẩm mới và để hệ tiêu hóa có thể hoạt động tốt hơn.
Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý chọn đúng thời điểm để cho trẻ ăn dặm. Không nên cho trẻ ăn dặm quá sớm bởi hệ tiêu hóa còn chưa hoàn chỉnh. Cũng không thể cho trẻ ăn dặm quá muộn tránh tình trạng bé bị suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất.
Chắc chắn trong chúng ta ai cũng đã từng được nghe qua phương pháp cho trẻ ăn dặm kiểu Nhật và nhận thấy các bé rất tự giác trong việc ăn uống tỏ ra thích thú khi được thỏa thích với các món ăn. Tuy nhiên, đấy chỉ là mặt tích cực vậy mặt tiêu cực của vấn đề này là gì, bạn đọc tham khảo bài viết: Cho bé ăn dặm kiểu Nhật có những lợi ích gì? để hiểu rõ hơn vấn đề này.
Các món ăn dặm cho bé 6 tháng tuổiViệc lựa chọn các món ăn dặm trong thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi đóng vai trò vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sự phát triển thể chất của trẻ trong giai đoạn đầu đời. Chính vì thế mà các mẹ nên lưu ý tìm hiểu về nguyên liệu cách nấu để trẻ có những món ăn dặm thích hợp nhất.
1. Các loại bột ăn dặm pha sẵn
Các loại bột ăn dặm dinh dưỡng được sản xuất dựa trên nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của trẻ. Nó mang đến thực đơn cân bằng tương đối cho trẻ có thể phát triển một cách toàn diện về mọi mặt. Không những thế nó còn có thể giúp mẹ tiết kiệm được rất nhiều thời gian hay công sức chế biến món ăn. Tuy nhiên, nhiều mẹ không ưa chuộng những loại bột pha sẵn này mà muốn tự thực hiện các món ăn từ thực phẩm tươi cho trẻ.
2. Các loại nước ép hoa quả
Là nguồn bổ sung vitamin dồi dào cho cơ thể trẻ, cần thiết cho quá trình phát triển. Tuy nhiên, chỉ cung cấp vitamin từ các loại nước ép trái cây vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho hoạt động của bé. Chính vì thế mà loại thực phẩm này chỉ được sử dụng với vai trò bổ trợ trong các phương pháp cho trẻ ăn dặm.
3. Các loại cháo ăn dặm
Đây có lẽ là phương pháp phổ biến và được nhiều mẹ lựa chọn thực hiện nhất. Các món ăn dặm chi bé 6 tháng sẽ được mẹ lên thực đơn, mua nguyên liệu và tự chế biến tại nhà. Các chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ, các mẹ cần lưu ý những vấn đề sau khi nấu các món ăn dặm cho bé 6 tháng:
Cần cân bằng dinh dưỡng trong các thực đơn ăn dăm, đầy đủ cả 4 nhóm chất thiết yếu đó là đường bột chất đạm, chất béo và vitamin cần thiết.
Lựa chọn những thực phẩm sạch, không có chất hóa học đặc biệt như dư lượng thuốc trừ sâu hoặc hormon sinh trưởng do cơ thể trẻ còn non yếu và vô cùng nhạy cảm, dễ bị phản ứng với các chất độc hại này.
Hãy xay nhỏ hoặc lọc qua rây trước khi cho trẻ ăn để bé dễ nuốt và không bị chớ. Để có được bữa ăn ngon mà bé không quấy khóc hay mẹ phải bực mình khó chịu khi cho con ăn, mẹ phải tìm hiểu rất kỉ về khẩu phần ăn cũng như cách chế biến, hãy để chúng tôi tóm tắt những mẹo hay giúp bạn cho con bữa ăn ngon qua bài viết: Cách nấu cháo cho bé ăn dặm ngon miệng và bổ dưỡng
Thay đổi thực đơn thường xuyên để cân bằng chất dinh dưỡng và kích thích sự ngon miệng của bé. Theo dõi phản ứng của trẻ để điều chỉnh một cách hợp lý.
Các món ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi vô cùng đa dạng, phong phú để mẹ có thể lựa chọn và áp dụng, thực hiện. Tuy nhiên, hãy quan tâm đến nhu cầu cũng như khả năng hấp thu của trẻ để lên thực đơn cho phù hợp nhất.
Các Món Ăn Từ Bơ Bổ Dưỡng Cho Bé Ăn Dặm
Có đến ¾ khối lượng chất béo nằm trong quả bơ, đây là loại trái cây trong top 10 loại quả tốt nhất cho trẻ sơ sinh. Bơ là nguồn cung cấp kali, axit folic, vitamin C, E, K, B, giàu chất xơ và gluxit. Đặc biệt loại quả này rất dễ tiêu hóa, giúp bé đi ngoài phân ổn định.
Cho bé ăn bơ hàng ngày có tốt không?Cho bé ăn bơ với lượng nhất định khoảng 1 vài thìa mỗi ngày thì không sao nhưng lời khuyên từ các chuyên gia, mẹ nên cho bé ăn cách bữa để con không thấy nhàm chán. Đặc biệt trong quả bơ có hoạt chất gây bão hòa các chất trong thuốc bổ, nếu mẹ đang cho bé dùng thực phẩm chức năng bổ sung chất dinh dưỡng thì không nên cho con ăn bơ. Đối với trẻ dị ứng quả bơ có thể gặp tình trạng dị ứng, mẩn đỏ, phát ban, ngứa, … Vậy nên để con tiêu hóa tốt và không bị chán món, 1 tuần mẹ chỉ nên cho con ăn bơ từ 2 – 3 lần.
Trẻ 6 tháng tuổi ăn bao nhiêu bơ là đủ?Từ 6 tháng tuổi trở đi, bé đã có thể ăn được các món ăn từ quả bơ rồi. Giai đoạn đầu tập ăn, mẹ chỉ nên cho con ăn 1 – 2 lần/tuần và đến giai đoạn sau thì có thể tăng lên 2 – 3 lần/tuần. Bé 6 tháng tuổi mẹ chỉ nên cho con ăn 1 vài thìa nhỏ, cho đến khi con dừng thì nên dừng lại.
Lưu ý: không nên cho trẻ ăn bơ vào buổi tối vì bơ chữa rất nhiều calo và chất dinh dưỡng nên ăn vào buổi tối sẽ khó tiêu, con sẽ có cảm giác đầy bụng, khó ngủ.
2. Chế biến bơ cho bé ăn dặm Bơ nghiền – Phù hợp với bé từ 6 – 7 tháng tuổiNguyên liệu
– 1 miếng bơ chín vừa, không quá chín cũng không bị xanh
– Nước đun sôi để nguội: 2 thìa
Cách chế biến
– Dùng thìa xúc phần thịt bơ ra bát nhỏ
– Nghiền nhỏ bơ
– Dùng rây mắt nhỏ lọc bơ với 1 chút nước lọc để loại bỏ các phần còn gợn
– Cho bơ nghiền ra bát và cho con dùng
Bơ trộn sữa chua cho bé ăn dặm – Phù hợp với bé từ 8 tháng tuổi trở lênNguyên liệu
– 1 miếng bơ chín vừa, không quá chín cũng không bị xanh
– 1 thìa canh sữa chua cho bé hoặc sữa chua không đường
Cách chế biến
– Nghiền nhuyễn bơ hoặc cắt bơ thành các miếng nhỏ để bé có thể nhai được
– Cho sữa chua trộn đều với bơ nghiền hoặc bơ thái đều được, bé có thể ăn trực tiếp
Bơ trộn táo – Phù hợp với bé từ 6 – 7 tháng tuổiNguyên liệu:
– ½ trái táo
– 1 miếng bơ chín vừa
Cách thực hiện
– Táo gọt vỏ, cắt miếng nhỏ rồi đun sôi với 180ml cho táo chín mềm. Vớt táo ra bát cho ráo nước rồi đem nghiền nhuyễn.
– Bơ chín đem nghiền nhuyễn rồi trộn chung với phần táo đã nghiền là được món bơ trộn táo cho bé thưởng thức.
Bơ nghiền trộn chuối, kiwi – Phù hợp với bé từ 7 – 8 tháng tuổiNguyên liệu
– Kiwi: ½ trái
– Chuối chín: ½ trái
– Bơ chín vừa: ¼ trái
Cách chế biến
– Chuối chín mẹ dằm nhuyễn
– Kiwi cũng mang nghiền nhuyễn trong rây rồi cho ra bát
– Bơ có thể nghiền hoặc cắt miếng nhỏ cho con tập nhai đều được. Sau đó đem trộn chung với kiwi nghiền và chuối dầm là được món bơ nghiền trộn chuối, kiwi cho con ăn.
Bơ, cà rốt, khoai tây – Phù hợp với bé từ 8 tháng tuổiNguyên liệu
– Khoai tây: 1 củ cỡ trung
– Cà rốt: 1 củ nhỏ
– Bơ chín: ½ trái
– Sữa chua cho trẻ em hoặc sữa chua không đường: 1 hộp
Cách chế biến
– Khoai tây rửa sạch, gọt vỏ, cắt khúc nhỏ rồi cho vào nồi nước luộc chín
– Cà rốt gọt vỏ, cắt khúc nhỏ rồi cho vào luộc chín
– Cho cà rốt, khoai tây đã luộc chín vào nghiền nhuyễn
– Bơ chín lấy phần thịt bơ, nghiền nhuyễn trong rây rồi cho ra bát trộn hỗn hợp cà rốt, khoai tây nghiền.
– Đổ sữa chua lên trên và trộn đều là con có thể thưởng thức món bơ trộn rồi
Nguyên liệu
– Ức gà
– Bơ chín: ½ trái
– Dầu oliu: 3ml
Cách chế biến
– Ức gà rửa sạch rồi cho vào nồi hấp chín
– Lấy phần thịt bơ bỏ vào bát sạch
– Cho ức gà vào máy xay, xay lần 1 cho ức gà xé cơ bản sau đó thêm bơ và dầu oliu vào tiếp tục xay đến nhuyễn. Như vậy là hoàn thành món gà nghiền bơ.
Cách Làm Món Ăn Dặm Khoai Lang Bổ Dưỡng Cho Bé
Bước 1: Chọn mua khoai lang Món ăn dặm khoai lang có vị thơm ngọt, dễ ăn và là món ăn mà các bé rất yêu thích. Đặc biệt khi kết hợp cùng sữa mẹ tạo nên hương vị ngọt ngào, kết cấu mềm mịn rất thích hợp cho bé ăn dặm. S au khi bé đã làm quen với mùi vị khoai lang, bạn có thể trộn khoai lang với nhiều loại trái cây, rau củ khác, và các loại thịt. Khoai lang có sẵn quanh năm, nhưng mùa vụ cao điểm là mùa thu. Hãy chọn củ khoai lang còn cứng, tươi, không bị thâm, dập hay bị nứt, sứt, không quá to dễ bị xơ, chỉ nên chọn củ cỡ vừa để làm.
Bước 2: Rửa sạch và gọt vỏ và cắt nhỏ khoai lang Rửa sạch khoai lang trong nước lạnh. Chà xát với một bàn chải rửa nhỏ để loại bỏ bụi bẩn, đất cát. Rửa sạch một lần nữa, sau đó gọt vỏ khoai lang và cắt ra thành miếng nhỏ .
Bước 3: Luộc khoai lang Đun nước sôi trong một cái chảo vừa. Giảm lửa cho nước sôi liu riu và nấu khoai lang cho đến khi mềm (khoảng 15 phút). Vớt ra rổ để ráo nước.
Bước 4: Nghiền nhuyễn khoai lang Bỏ khoai lang vừa luộc vào máy say sinh tố, xay mịn. Thêm nước ấm để tạo độ sánh. Nếu không có máy say, có thể bỏ qua rây, nghiền nhuyễn. Khi bé đã sẵn sàng cho ăn bốc tay (thường là khoảng 10 tháng) bạn có thể cho bé ăn khoai lang nấu chín và cắt thành từng miếng nhỏ.
Bước 5: Dùng khoai lang nghiền Khoai lang nghiền có mùi vị thơm ngon. Hoặc bạn có thể trộn với nhiều loại rau, trái cây, thịt và gia vị khác. Hãy thử trộn khoai lang nghiền với: t áo, bí đỏ, đào, đậu xanh, b ông cải, t hịt bò, ức g à…
Bước 6: Bảo quản món ăn dặm khoai lang Để khoai lang nguội, cho vào hộp bảo quản, cất vào tủ lạnh và dùng trong vòng 3 ngày.
Lưu ý: Luôn luôn kiểm tra với bác sĩ nhi khoa của bạn trước khi giới thiệu con bạn một món ăn mới, đặc biệt là nếu em bé bị dị ứng thực phẩm.
Ý kiến của bạnCập nhật thông tin chi tiết về Cà Tím Bổ Dưỡng Và Món Ngon Cho Bé Ăn Dặm trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!