Bạn đang xem bài viết Cách Làm Cóc Dầm Bò Khô Chua Cay, Ngon Mê Ly được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Nguyên liệu cần và đủ để làm cóc dầm bò khô
Món cóc dầm bò khô ngon khó cưỡng
1.a. Lựa chọn cóc ngon và giònBạn nên chọn cóc bao tử ngon
1.b. Tiêu chí để chọn thịt bò khô ngonBò khô là món ngon đang rất hót trên thị trường. Chính vì vậy mà rất nhiều loại sản phẩm kém chất lượng được bán trôi nổi trên thị trường và không có nguồn gốc rõ ràng. Cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mình và người thân thì bạn hãy tự sơ chế và làm tại nhà món này.
Cách làm thịt bò khô cũng không quá khó. Bạn chỉ cần lựa chọn một miếng thịt bò ngon, rửa sạch rồi thái mỏng dọc theo thớ. Sau đó ướp gia vị đầy đủ và để trong vòng 30 phút. Tiếp đó bạn hãy cho thịt bò vào chảo đặt lên bếp rồi đun nhỏ lửa đến khi miếng thịt khô lại là được. Cuối cùng bạn chỉ cần xé nhỏ là đã được món thịt bò khô ngon và an toàn.
1.c. Gia vịGia vị cần để tăng độ ngon và đậm đà của món cóc dầm bò khô này là gì bạn có biết không? Đó chính là muối Tây Ninh. Một loại muối rất được ưa chuộng hiện nay và đặc biệt nó rất hợp với món cóc dầm của bạn. Rất thuận tiện, không mất quá nhiều thời gian để sơ chế.
Bạn chỉ mất thời gian đi siêu thị và lựa chọn đúng loại muối này là ok rồi. Để tăng độ đậm đà cho món ăn này, bạn cũng nên chuẩn bị thêm một ít nước mắm và một ít đường. Nó sẽ tạo cảm giác đậm đà hơn cho món ăn của bạn.
Cách làm món cóc dầm bò khô
2. Cách làm cóc dầm bò khô ngon và hấp dẫn.
Bước 1: Trộn nước mắm với đường rồi sau đó mang đi đun sôi để làm nước trộn
Bước 2: Rửa sạch cóc, gọt vỏ và sau đó chia cóc thành từng lát mỏng hoặc thành từng múi nhỏ tùy theo cách ăn
Bước 3: Lấy một ít nước đá để ngâm cóc làm cóc bớt chua và tăng độ giòn cho cóc,nếu dùng cóc bao tử thì có thể bỏ qua bước này vì cóc bao tử là cóc non nên độ chua ít và cũng giòn hơn.
Bước 4: Vớt cóc ra cho ráo sau đó trộn đều cóc với nước trộn đã làm đã bước 1 sau đó để nguyên trong hộp khoảng 10 đến 15 phút hoặc có thể để vào trong tủ lạnh để món ăn ngon hơn.
Món cóc dầm bò khô đã hoàn thành
Bước 5: Trước khi ăn thì cho thêm thịt bò khô vào và trộn lên, khi nào ăn thì mới cho thịt bò khô vào để tránh thịt bò khô chảy nước ra làm cho món ăn mất ngon. Cũng có thể cho thêm ít lạc vào để tăng thêm độ thơm bùi của món ăn.
Hướng Dẫn Cách Làm Gân Bò Dầm Cóc Chua Ngay Dai Giòn Vô Cùng Hấp Dẫn
Vào những dịp cuối năm, nếu muốn rủ bạn bè, người thân tụ họp với nhau thì chắc chắn những món ăn ngon là không thể thiếu. Không mất quá nhiều thời gian chuẩn bị, cách làm đơn giản, nguyên liệu dễ tìm, gân bò dầm cóc sẽ là ưu tiên hàng đầu của chị em. Vị chua của cóc non cùng với miếng gân bò giòn dai sần sật, nước mắm ớt cay cay nhất định sẽ đánh gục ngay các tín đồ ẩm thực đấy. Cách làm gân bò dầm cóc siêu đơn giản, vào bếp thôi nào các nàng ơi.
Gân bò dầm cóc là món ăn rất được yêu thích hiện nay. Từ căn bếp của các bà nội trợ, cho đến quán xá, nhà hàng cao cấp đều có thể dễ dàng tìm mua. Hương vị của món ăn hòa quyện, chắc chắn là món mà dịp Tết này không thể thiếu.
– Sả: 1-2 tép nhỏ – Gia vị đường, nước mắm
Sơ chế nguyên liệu Sơ chế gân bò– Gân bò sau khi mua về rửa sạch, bắc nước rồi luộc chín trong khoảng 15 phút. Trong khi luộc bạn nên để vài lát gừng tươi, 2 tép sả đập dập để gân bò có mùi thơm. – Sau khi luộc xong để nguội rồi thái từng miếng mỏng vừa ăn.
Sơ chế rau củ quả– Cóc non mua về gọt sạch vỏ, rửa sạch để ráo nước. Sau đó cắt đôi từng quả cóc là được. Còn nếu bạn mua cóc to thì tiến hành tách từng thành miếng nhỏ và bỏ hột. – Tỏi bóc vỏ rửa sạch rồi băm nhuyễn – Ớt cay làm tương tự, sau khi rửa sạch thì băm nhỏ. – Gừng tươi gọt bỏ vỏ, đập dập rồi băm nhuyễn – Chanh vắt lấy nước cốt để ra bát riêng.
Bước 1: Bắc một nồi nhỏ lên bếp, cho khoảng 6 muỗng canh nước mắm và 3 muỗng canh đường vào khuấy đều đun cho đến lúc sôi rồi tắt bếp. Bước 2: Cho hỗn hợp tỏi, ớt, gừng băm vào một cái bát to, cho nước mắm đường đã đun sôi cùng với nước cốt chanh vào khuấy đều.
Bước 3: Cuối cùng cho gân bò đã thái vào trộn đều. Như vậy là món ăn đã hoàn thành chỉ với vài bước siêu đơn giản đúng không nào.
Giá trị dinh dưỡng của món ănChỉ Với 3 Bước Đã Có Ngay Món Chân Dê Om Mẻ Cay Cay, Chua Chua Ngon Mê Ly
Với vị cay cay của riềng, chua chua của mẻ tạo nên hương vị rất đặc trưng khi thưởng thức món chân dê om mẻ làm xao xuyến biết bao tâm hồn yêu ẩm thực đấy ạ!
Chỉ với 3 bước đã có ngay món chân dê om mẻ cay cay, chua chua ngon mê ly
Theo nhiều tài liệu, thịt dê là món thịt quý, có vị ngọt, tính nóng, không độc. Loại thịt này có tác dụng bồi bổ, nên dùng cho những người gầy yếu, người bệnh hay phụ nữ sau sinh cần tẩm bổ. Trẻ con chậm lớn cũng có thể dùng.Chúng ta hãy vào bếp nấu món chân dê om mẻ nha các bạn!
Nguyên liệu chế biến món chân dê om mẻ– 800g chân dê tươi– 100g mẻ vắt lấy nước– 100g lạc rang– 10g nấm mèo, 1 nắm miến nhỏ, hành tây, bột nghệ, bột cari, nước riềng, mắm tôm, hạt nêm, tiêu, đường, bột năng, dầu ăn.
Chọn mua 800 g chân dê tươi sơ chế sạch sẽ
Cách chế biến món chân dê om mẻ:Bước 1:
Chân dê thui lửa cho sạch lông, chặt miếng vừa ăn ướp chút hạt nêm, tiêu, đường, nước cốt riềng, nước mẻ, nước mắmtôm, bột nghệ, bột cari chừng nửa tiếng cho ngấm gia vị.
Chân dê sơ chế sạch chặt miếng vừa ăn
Bước 2:
Nấm mèo ngâm nở thái mỏng, miến ngâm mềm.
Nấm mèo ngâm nở thái mỏng
Bước 3:
Bắc chảo nóng, cho chân dê đã tẩm ướp vào xào qua, đổ ngập nước, ninh nhỏ lửa cho đến khi thịt mềm thì cho tiếp nấm mèo, miến cắt khúc, hành tây bổ miếng cau vào cùng chút bột năng pha loãng.
Hành tây rửa sạch bổ miếng cauNêm gia vị vừa ăn, dọn ra đĩa sâu lòng, rắc lạc rang giã nhỏ và mùi tàu thái nhỏ lên trên.
(*) Angon hy vọng những bài chia sẻ về ẩm thực sẽ giúp gia đình bạn có bữa cơm ngon miệng và bổ dưỡng.
Món chân dê om mẻ chua chua, cay cay ngon mê lyRau ăn kèm cũng làm dậy thêm mùi vị của món ăn. Lá tía tô cắt sợi to, cho vào nồi khi ăn sẽ khiến món ăn càng thơm hơn. Nếu thích, các bạn có thể nhấm thử miếng riềng để cảm nhận vị hơi cay vốn có của riềng, cộng thêm cả vị đậm đà và chua của mẻ ngấm vào.Món dê om mẻ và những món ăn chế biến từ thịt dê cũng rất thích hợp khi nấu cho cả gia đình thưởng thức. Tuy nhiên, cần lưu ý khử mùi của thịt dê trước khi chế biến. Khi đã rửa sạch và thái thịt, cho thịt vào nồi nước sôi, cho thêm chút giấm, đợi khi nước sôi trở lại, tiết đọng trong thịt nổi lên thành bọt là có thể vớt thịt ra chế biến, thịt sẽ không có mùi nữa. Khi xào hay nấu, có thể cho vào hành, gừng, chút rượu, vỏ quít để món ăn được thơm ngon.
Không chỉ đơn thuần là kinh doanh, Angon còn tìm tòi học hỏi và tổng hợp những nét văn hóa ẩm thực từ các vùng miền để chia sẻ những kiến thức đó. Hy vọng sẽ làm phong phú thêm các món ăn ngon, bổ dưỡng cho bữa cơm gia đình người thân quý khách hàng.
Các món ngon từ thịt Dê: cà ri dê, dê tái chanh, dê hấp tía tô, dê xào thập cẩm, sườn dê nướng chao, canh xương dê hầm đu đủ, đùi dê nướng, lẩu dê nấu chao, dê ủ trấu, dê hầm ngũ vị …
Cách Làm Lẩu Đuôi Bò Hà Nội Ngon Mê Ly
– Đuôi bò 1kg
– Khoai môn 350g
– Gân bò 500g
– Sả cây 100g
– Củ sen 250g
– Ớt bột 2 thìa cà phê
– Sa tế 2 thìa cà phê
– Hành tím băm: 1 thìa canh
– Tỏi băm: 1 thìa canh
– Gia vị tẩm ướp: Muối, hạt tiêu, bột ngọt, dầu ăn, đường, chanh, tỏi
2. Cách làm lẩu đuôi bò Hà Nội Bước 1: Sơ chế nguyên liệu– Cho đuôi bò vào lửa than nướng, sau đó cạo hết lông và những chỗ bị khét rồi rửa qua nước muối trước khi rửa lại với nước sạch.
– Để khử sạch mùi hôi của đuôi bò, bạn rửa qua rượu rồi giã nhỏ gừng và chà sát lên bề mặt, cuối cùng rửa lại với nước.
– Chặt đuôi bò thành từng khúc, bỏ vào nồi nước, thêm ít gừng đập dập và đun sôi, sau đó vớt ra để vào rá cho ráo nước.
– Củ sen, khoai môn gọt sạch vỏ, thái miếng.
Bước 2: Ướp đuôi bò trong cách làm lẩu đuôi bò Hà Nội
– Trộn hỗn hợp gồm các gia vị: Sa tế, ½ củ sả băm, hành tím băm, ớt bột, ½ phần tỏi băm và bỏ vào nồi. Thêm 1 thìa đường, 1 thìa bột ngọt, 1 thìa muối, trộn đều rồi bỏ tất cả đuôi bò vào ướp trong thời gian khoảng 2 giờ cho thấm gia vị.
Bước 3: Hầm gân và đuôi bò trong cách làm lẩu đuôi bò Hà Nội– Gân bò rửa qua nước muối. Đun sôi nồi nước và thả gân bò vào, thêm một ít gừng đập dập, đun khoảng 5-7 phút thì vớt ra. Sau đó, tiếp tục cho gân bò vào một nồi khác, đổ vào đó khoảng 500ml nước và đun từ 20-25 phút rồi vớt ra để riêng.
– Đuôi bò đã tẩm ướp bạn cho vào nồi nước, thêm sả thái khúc và hầm khoảng 15 phút. Phần nước hầm bạn nhớ giữ lại để nấu nước dùng.
– Đặt chảo dầu lên bếp, phi thơm phần sả băm còn lại cùng với hành tím, tỏi băm và trút đuôi bò, gân bò vào xào, đảo liên tục, sau 5 phút thì tắt bếp.
Bước 4: Nấu nước lẩu đuôi bò– Bắc một chảo dầu khác lên bếp đun nóng, cho hạt điều vào phi ra màu, sau đó lọc lấy phần màu điều và đổ vào nồi nước hầm.
– Tiếp tục đun sôi nồi nước hầm đuôi bò và nêm nếm gia vị cho vừa ăn.
– Bỏ toàn bộ gân bò, đuôi bò, khoai môn, củ sen vào nồi nước hầm, nấu đến khi các nguyên liệu đã chín mềm thì nêm lại gia vị và tắt bếp.
Bước 5: Làm nước chấm lẩu bò Hà Nội– Rửa sạch, thái nhỏ dứa, sả, tỏi, ớt. Riêng vớt ớt, tỏi bỏ vào chén mắm nêm, khuấy đều. Sả cho vào chảo dầu phi thơm.
– Thêm dứa, nước cốt chanh, đường vào mắm nêm để tạo vị chua ngọt vừa miệng.
– Khi ăn đun nóng nước dùng trên bếp gas mini hoặc bếp từ và nhúng rau ăn kèm vào nước rồi chấm cùng nước chấm mới pha sẽ rất ngon.
Lẩu đuôi bò làm xong khi cắn miếng thịt bạn sẽ cảm nhận được vị mềm, dai dai của gân bò cùng những lát khoai môn ngọt bùi, góp phần biến món lẩu thêm phần hấp dẫn. Vậy là bạn đã hoàn thành cách làm lẩu đuôi bò Hà Nội rồi đấy, đây là món ăn rất phù hợp với tiết trời mùa Đông ở thủ đô nước ta.
Đuôi bò bạn nên chọn những miếng vẫn còn một phần tủy, xương, gân và thịt tương tự như cách chọn thịt bò.
Phần thịt bao quanh đuôi bò đảm bảo còn tươi, lớp thịt ở chỗ bị cắt khô ráo. Nếu thấy đuôi bò bị chảy nước, dịch hoặc bốc mùi hôi thì tốt nhất không nên mua.
Xương bò phải có màu trắng, lẫn thêm một chút gân và tủy, dùng tay cầm thử thấy nặng.
4. Những món ăn cần tránh dùng chung với lẩu đuôi bòĐuôi bò: Đậu đen, lươn, củ sen, đậu nành, hạt dẻ, các thực phẩm có đặc tính hàn mạnh.
Khoai môn là một thực phẩm lành tính nên không cần kiêng khi sử dụng cùng những thực phẩm khác. Tuy nhiên, khi sơ chế bạn cần lưu ý một số vấn đề sau.
Nhựa của quả khoai môn có thể gây ngứa nếu tiếp xúc.
Nếu ai có cơ địa nhạy cảm sẽ dễ bị ngứa khi ăn khoai môn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Cóc Dầm Bò Khô Chua Cay, Ngon Mê Ly trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!