Xu Hướng 10/2023 # Cách Làm Pudding ? Ngon & Chuẩn Nhất 2023 # Top 11 Xem Nhiều | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Làm Pudding ? Ngon & Chuẩn Nhất 2023 # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Pudding ? Ngon & Chuẩn Nhất 2023 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đây là dòng bánh lạnh với hương vị thơm ngon rất thích hợp để ăn vào những ngày hè nắng nóng. Về hình thức, pudding có thể trông giống các loại thạch hay rau câu nhưng khi ăn bạn sẽ cảm nhận được bánh mềm và béo hơn nhiều. Hương vị ngọt ngào của nó khiến ai cũng mê mẩn.

Pudding cũng là 1 loại đồ tráng miệng đặc biệt vì nó có vô vàn kiểu khác nhau. Hương vị truyền thống là pudding sữa với hình thức dễ thương đã làm không chỉ các bé mà cả nhà cũng ai cũng ăn mãi không thôi.

Nếu như caramen 🍮 cũng là một loại pudding khá cầu kì trong cách làm thì hôm nay, mình xin chia sẻ với các bạn một công thức pudding thật đơn giản với các nguyên liệu cơ bản nhất: sữa, trứng, bơ, bột bắp, muối và đường.

Vào bếp ngay luôn với mình nha!

In Công Thức

5

from

3

votes

Cách làm pudding

Từng miếng bánh mềm mềm, béo béo lại ngọt ngào khiến ai cũng mê. Công thức không gelatin vô cùng đơn giản này sẽ làm hài lòng bạn.

Chuẩn bị

5

phút

Nấu

10

phút

Thời gian làm lạnh

1

giờ

Tổng thời gian

1

giờ

15

phút

Khẩu phần:

4

Calories:

220

kcal

Bước 1: Làm hỗn hợp sữa trứng

1. Trong 1 nồi nhỏ chống dính, bạn cho sữa, bột bắp, trứng, muối, đường vào và khuấy đều để tất cả được hòa quyện với nhau.

Một số công thức hướng dẫn đun sữa xong mới cho bột bắp. Làm như vậy bột sẽ dễ bị vón cục. Bạn nên khuấy tất cả nguyên liệu với nhau trước rồi đun. Làm vậy chắc chắn hỗn hợp sẽ không bị vón cục với nhau.

3, Sau 1 phút, bạn tắt bếp. Lúc này bạn cho bơ và vani vào, khuấy đều để bơ tan hỗn hợp được đồng nhất. Bạn có thể bỏ qua vani nếu không thích hoặc không có sẵn trong tay.

Bước 2: Cách Làm Pudding – Hoàn thành

Bạn lưu ý nên đậy nắp hoặc dùng màng bọc thực phẩm bọc pudding lại rồi hãy cho vào tủ lạnh.

Thêm 1 bật mí rất hay là bạn có thể thay sữa tươi bằng sữa hạnh nhân nữa đó. Mùi vị rất riêng của hạnh nhân sẽ làm cho món bánh này ngon theo cách rất đặc biệt.

Các công thức pudding khác

Công thức mình chia sẻ với các bạn ở trên là cơ bản và dễ dàng nhất. Tuy nhiên bạn còn có thể làm rất nhiều kiểu pudding khác nhau nữa như pudding xoài, chocolate 🍫, dâu tây, chanh, pudding gạo,…

Pudding trà xanh/ chocolate

Nếu bạn là 1 tín đồ của trà xanh hoặc chocolate, thì đây là phiên bản rất đáng để các bạn làm thử.

Cầu kỳ hơn chút nữa, bạn có thể đánh bông kem tươi lên và trang trí lên mặt bánh. Không quên thêm tý chocolate bào hoặc bột matcha lên trên.

Cách Làm Pudding gạo

Cách làm pudding gạo sẽ hơi khác một chút. Bạn sẽ không cần bơ, trứng và bột bắp, thay vào đó thi chắc chắn là gạo rồi.

Bạn cho 800 ml sữa, đường, muối lên bếp cùng với 1/2 chén gạo đã được vo sạch. Bạn nấu đến sôi thì hạ lửa, đậy nắp trong 50 phút nữa để gạo được chín.

Sau 50 phút bạn cho thêm vani nào, khuấy đều và mở nắp để cho pudding được nguội.

Khi pudding đã nguội rồi, bạn cho thêm 200 ml sữa vào và trộn đều.

Bạn nhìn xem, món pudding gạo trông thật ngon lành phải không!

Pudding xoài/ dâu tây

Thay vì dùng bột bắp, bạn sẽ dùng gelatin trong loại pudding này. Bạn sẽ cần 6 lá gelatin (12 g) cho 500 ml sữa tươi như công thức pudding cơ bản và cách làm sẽ hơi giống làm phần thạch cho món chè khúc bạch.

Bạn ngâm gelatin vào 1 phần sữa trong 10 phút để gelatin nở ra. Sau đó bạn đun cách thủy gelatin và nhớ khuấy thật kỹ để gelatin được tan hết.

Lúc này bạn cho tất cả các nguyên liệu gồm bao gồm phần sữa tươi còn lại, xoài/ dâu tây, đường và gelatin vào và khuấy đều. Khi hỗn hợp đã hoàn quyện với nhau thì bạn lọc qua rây rồi cho vào cốc và đặt vào ngăn mát tủ lạnh.

Vị chua chua ngọt ngọt của loại pudding này rất thú vị. Từng miếng pudding tan trong miệng mát lạnh thật tuyệt vời làm sao! Màu sắc của bánh lại còn bắt mắt vô cùng. Xoài vàng tươi còn dâu tây thì mang sắc đỏ tươi tắn ai nhìn cũng muốn ăn ngay.

Bạn cũng có thể khéo léo mix các vị lại với nhau để làm cho món pudding hấp dẫn hơn nữa. Ví dụ pudding xoài – chocolate, trà xanh – chocolate, xoài – vani…

Sự kết hợp các hương vị sẽ giúp món bánh đẹp hơn, hấp dẫn hơn và ngon hơn nhiều nữa đó.

Cách làm đơn giản nhưng cách mà người ta điểm tô cho món bánh này đã giúp cho pudding trở nên lung linh và “sang chảnh” hơn rất nhiều.

Cũng với pudding chocolate thôi nhưng thêm tý kem tươi ở trên, rồi ít kẹo vụn là đã khác hẳn. Hay bạn có thể làm phần pudding cơ bản rồi trộn thêm sôcôla đun chảy với lượng khác nhau để có món pudding nhiều tầng màu.

Còn đây là pudding vani kết hợp cùng pudding xoài. Nhưng cách đổ lớp ở đây rất sáng tạo. Bạn cũng có thể làm bằng cách bạn đổ lớp pudding xoài trước và để nghiêng ly. Khi lớp pudding xoài đã đông thì mới cho pudding vani lên là được rồi. Thêm chút trái cây cắt nhỏ lên trên nữa là đẹp miễn bàn.

Cách Làm Pudding – Nguồn gốc

Bánh pudding thu hút thực khách bởi hình thức nhỏ nhắn, mang đến cảm giác nhẹ nhàng và thư giãn khi ăn. Món tráng miệng này giờ đây đã phổ biến và được yêu thích ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam.

Nguồn gốc của pudding còn nhiều tranh cãi. Có tài liệu cho rằng nó có nguồn gốc từ Anh vào khoảng thế kỉ 17. Nhưng có nghiên cứu lại cho thấy, pudding có nguồn gốc từ tên “boudin” trong tiếng Pháp. Nhưng cả hai từ này đều có nguồn gốc từ tiếng Latin là “botellus” để chỉ “xúc xích nhỏ” và pudding có thể coi là hậu duệ của một loại xúc xích La Mã.

Một điều thú vị là pudding không hẳn chỉ là tên gọi của đồ ngọt, mà còn bao gồm cả đồ mặn nữa. Ví dụ như ở Mỹ và Canada, pudding là từ đặc trưng để chỉ các loại bánh làm từ sữa ngọt. Còn ở Anh thì pudding có cả loại ngọt và mặn. Pudding mặn có thể gồm có thành phần như bít tết, thịt cừu, mỡ động vật…

Và những chiếc bánh pudding đầu tiên lại là những cái pudding mặn. Bánh pudding ban đầu được làm bằng cách trộn rượu vang, thịt bê thái nhỏ với các loại ngũ cốc hoặc chất kết dính khác, như bơ, trứng hoặc mỡ bò. Sau đó bánh được đem đi nướng, hấp hoặc luộc.

Sau 1 quá trình dài sáng tạo và phát triển thì chúng ta đã cho cho ra đời những chiếc bánh pudding ngọt ngon lành và xinh đẹp như ngày nay.

Vòng quanh thế giới cùng bánh pudding

Pudding ngày nay đã trở nên đa dạng rất nhiều kể cả về mặt hình thức và hương vị. Cách kết hợp các nguyên liệu, cách trang trí làm cho món pudding khi được phục vụ luôn “đốn tim” thực khách.

Không bao gồm thành phần gì quá đặc biệt nhưng cách mà con người ta sáng tạo và thổi hồn vào món ăn làm cho món tráng miệng này không khi nào buồn chán cả.

Bánh pudding hạnh nhân – món bánh không thể thiếu cho dịp giáng sinh ở Đan Mạch

Loại bánh này của Đan Mạch được tạo nên từ ba nguyên liệu chính đó là hạnh nhân, sữa tươi và whipping cream. Món pudding này có hương vị đặc trưng từ hạnh nhân, lại theo vị béo mê mẩn từ sữa tạo nên những chiếc bánh thơm ngon khó cưỡng.

Người Đan Mạch cũng quan niệm rằng, nếu ai ăn được chiếc bánh duy nhất có hạt hạnh nhân bên trong, thì người đó sẽ gặp được may mắn trong cả năm.

Bánh pudding sữa hoa anh đào – đặc trưng của Nhật Bản

Bánh pudding của những con người xứ sở hoa anh đào có vẻ ngoài vô cùng xinh đẹp. Điểm nhấn của món này chính là sự hòa quyện độc đáo giữa lớp thạch hoa anh đào cùng lớp sữa trắng bên dưới. Hương thơm của hoa anh đào đặc trưng của đất nước này sẽ khiến bạn muốn ăn mãi không thôi.

Bánh hoa anh đào mềm mịn vô cùng như tan ngay trong miệng là thứ bạn nhất định phải thử khi đến thăm xứ sở này. Ngắm nhìn bánh pudding với bông hoa anh đào nở rộ ngay trong ly là điều vô cùng thú vị. Và quả thật, chúng ta phải nể phục sự sáng tạo và tinh tế của những con người Nhật Bản.

Bánh pudding Yorkshire – món bánh của người Anh

Bánh Yorkshire có xuất xứ từ miền quê Yorkshire của nước Anh. Bánh này chỉ gồm 3 thành phần rất đơn giản là bột mì, trứng và sữa. Tuy nhiên, qua cách chế biến gia truyền của người Yorkshire lại tạo ra những chiếc bánh hương vị vô cùng đặc biệt.

Chính vì vậy mà chiếc bánh pudding này đã chinh phục hầu hết người dân và trở thành “Chiếc bánh pudding quốc dân” của Anh.

Thông thường, người Anh sẽ ăn bánh pudding Yorkshire với thịt nướng với chút mù tạt hoặc nước xốt Horseradish. Người ta cũng ăn kèm với các loại rau củ như bông cải xanh luộc, khoai tây nướng hay cà rốt đút lò…

Pudding Caakiri – nét đặc biệt đến từ châu Phi

Đây là loại bán phổ biến trong nhiều quốc gia ở châu Phi. Thành phần chính gồm có couscous, kem chua hoặc sữa chua mang lại hương vị độc đáo cho Caakiri. Ở một số vùng, bánh pudding Caakiri còn được làm bằng ngô hoặc kê nữa.

Couscous có dạng hạt nhỏ như gạo nhưng thực ra nó là một loại pasta. Chúng thường được bán ở dạng sấy khô và đóng gói.

Couscous là thực phẩm chủ yếu trong bữa ăn có nguồn gốc từ Bắc Phi. Ba nước chính hay dùng couscous trong bữa ăn là Algeria, Maroc, và Tunisia. Không chỉ mang hương vị thơm ngon mà couscous cũng giàu dinh dưỡng nữa.

Đó là lý do couscous còn được sử dụng phổ biến ở Anh, Mỹ, Pháp…

Pudding pasta – món tráng miệng thú vị của Tây Ban Nha

Phiên bản bánh pudding này có 1 nguyên liệu đặc biệt đó là pasta (mì Ý). Nguyên nhân ra đời của loại pudding này là do ban đầu người ta muốn sử dụng hết mì ống trước khi nó bị hỏng. Nó từng được phục vụ với nước, vì sữa được coi là một thứ xa xỉ. Nhưng may mắn thay, ngày nay, sữa rất phổ biến. Điều này làm cho món này trở nên ngon hơn và tinh tế hơn.

*Ảnh: Nguồn Internet

Cách Làm Pudding ? Ngon & Chuẩn Nhất 2023

Pudding cũng là 1 loại đồ tráng miệng đặc biệt vì nó có vô vàn kiểu khác nhau. Hương vị truyền thống là pudding sữa với hình thức dễ thương đã làm không chỉ các bé mà cả nhà cũng ai cũng ăn mãi không thôi.

Nếu như caramen 🍮 cũng là một loại pudding khá cầu kì trong cách làm thì hôm nay, mình xin chia sẻ với các bạn một công thức pudding thật đơn giản với các nguyên liệu cơ bản nhất: sữa, trứng, bơ, bột bắp, muối và đường.

Vào bếp ngay luôn với mình nha!

Cách làm pudding Cách làm pudding chi tiết Bước 1: Làm hỗn hợp sữa trứng

1. Trong 1 nồi nhỏ chống dính, bạn cho sữa, bột bắp, trứng, muối, đường vào và khuấy đều để tất cả được hòa quyện với nhau.

Một số công thức hướng dẫn đun sữa xong mới cho bột bắp. Làm như vậy bột sẽ dễ bị vón cục. Bạn nên khuấy tất cả nguyên liệu với nhau trước rồi đun. Làm vậy chắc chắn hỗn hợp sẽ không bị vón cục với nhau.

Bạn lưu ý nên đậy nắp hoặc dùng màng bọc thực phẩm bọc pudding lại rồi hãy cho vào tủ lạnh.

Thêm 1 bật mí rất hay là bạn có thể thay sữa tươi bằng sữa hạnh nhân nữa đó. Mùi vị rất riêng của hạnh nhân sẽ làm cho món bánh này ngon theo cách rất đặc biệt.

Công thức mình chia sẻ với các bạn ở trên là cơ bản và dễ dàng nhất. Tuy nhiên bạn còn có thể làm rất nhiều kiểu pudding khác nhau nữa như pudding xoài, chocolate, dâu tây, chanh, gạo…

Pudding trà xanh/ chocolate

Nếu bạn là 1 tín đồ của trà xanh hoặc chocolate, thì đây là phiên bản rất đáng để các bạn làm thử.

Cầu kỳ hơn chút nữa, bạn có thể đánh bông kem tươi lên và trang trí lên mặt bánh. Không quên thêm tý chocolate bào hoặc bột matcha lên trên.

Cách làm pudding gạo sẽ hơi khác một chút. Bạn sẽ không cần bơ, trứng và bột bắp, thay vào đó thi chắc chắn là gạo rồi.

Bạn cho 800 ml sữa, đường, muối lên bếp cùng với 1/2 chén gạo đã được vo sạch. Bạn nấu đến sôi thì hạ lửa, đậy nắp trong 50 phút nữa để gạo được chín.

Sau 50 phút bạn cho thêm vani nào, khuấy đều và mở nắp để cho pudding được nguội.

Khi pudding đã nguội rồi, bạn cho thêm 200 ml sữa vào và trộn đều.

Bạn nhìn xem, món pudding gạo trông thật ngon lành phải không!

Thay vì dùng bột bắp, bạn sẽ dùng gelatin trong loại pudding này. Bạn sẽ cần 6 lá gelatin (12 g) cho 500 ml sữa tươi như công thức pudding cơ bản và cách làm sẽ hơi giống làm phần thạch cho món chè khúc bạch.

Bạn ngâm gelatin vào 1 phần sữa trong 10 phút để gelatin nở ra. Sau đó bạn đun cách thủy gelatin và nhớ khuấy thật kỹ để gelatin được tan hết.

Lúc này bạn cho tất cả các nguyên liệu gồm bao gồm phần sữa tươi còn lại, xoài/ dâu tây, đường và gelatin vào và khuấy đều. Khi hỗn hợp đã hoàn quyện với nhau thì bạn lọc qua rây rồi cho vào cốc và đặt vào ngăn mát tủ lạnh.

Vị chua chua ngọt ngọt của loại pudding này rất thú vị. Từng miếng pudding tan trong miệng mát lạnh thật tuyệt vời làm sao! Màu sắc của bánh lại còn bắt mắt vô cùng. Xoài vàng tươi còn dâu tây thì mang sắc đỏ tươi tắn ai nhìn cũng muốn ăn ngay.

Sự kết hợp các hương vị sẽ giúp món bánh đẹp hơn, hấp dẫn hơn và ngon hơn nhiều nữa đó.

Cách làm đơn giản nhưng cách mà người ta điểm tô cho món bánh này đã giúp cho pudding trở nên lung linh và “sang chảnh” hơn rất nhiều.

Cũng với pudding chocolate thôi nhưng thêm tý kem tươi ở trên, rồi ít kẹo vụn là đã khác hẳn. Hay bạn có thể làm phần pudding cơ bản rồi trộn thêm sôcôla đun chảy với lượng khác nhau để có món pudding nhiều tầng màu.

Bánh pudding thu hút thực khách bởi hình thức nhỏ nhắn, mang đến cảm giác nhẹ nhàng và thư giãn khi ăn. Món tráng miệng này giờ đây đã phổ biến và được yêu thích ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam.

Nguồn gốc của pudding còn nhiều tranh cãi. Có tài liệu cho rằng nó có nguồn gốc từ Anh vào khoảng thế kỉ 17. Nhưng có nghiên cứu lại cho thấy, pudding có nguồn gốc từ tên “boudin” trong tiếng Pháp. Nhưng cả hai từ này đều có nguồn gốc từ tiếng Latin là “botellus” để chỉ “xúc xích nhỏ” và pudding có thể coi là hậu duệ của một loại xúc xích La Mã.

Một điều thú vị là pudding không hẳn chỉ là tên gọi của đồ ngọt, mà còn bao gồm cả đồ mặn nữa. Ví dụ như ở Mỹ và Canada, pudding là từ đặc trưng để chỉ các loại bánh làm từ sữa ngọt. Còn ở Anh thì pudding có cả loại ngọt và mặn. Pudding mặn có thể gồm có thành phần như bít tết, thịt cừu, mỡ động vật…

Và những chiếc bánh pudding đầu tiên lại là những cái pudding mặn. Bánh pudding ban đầu được làm bằng cách trộn rượu vang, thịt bê thái nhỏ với các loại ngũ cốc hoặc chất kết dính khác, như bơ, trứng hoặc mỡ bò. Sau đó bánh được đem đi nướng, hấp hoặc luộc.

Vòng quanh thế giới cùng bánh pudding

Pudding ngày nay đã trở nên đa dạng rất nhiều kể cả về mặt hình thức và hương vị. Cách kết hợp các nguyên liệu, cách trang trí làm cho món pudding khi được phục vụ luôn “đốn tim” thực khách.

Không bao gồm thành phần gì quá đặc biệt nhưng cách mà con người ta sáng tạo và thổi hồn vào món ăn làm cho món tráng miệng này không khi nào buồn chán cả.

Bánh pudding hạnh nhân – món bánh không thể thiếu cho dịp giáng sinh ở Đan Mạch

Người Đan Mạch cũng quan niệm rằng, nếu ai ăn được chiếc bánh duy nhất có hạt hạnh nhân bên trong, thì người đó sẽ gặp được may mắn trong cả năm.

Bánh pudding sữa hoa anh đào – đặc trưng của Nhật Bản

Bánh pudding của những con người xứ sở hoa anh đào có vẻ ngoài vô cùng xinh đẹp. Điểm nhấn của món này chính là sự hòa quyện độc đáo giữa lớp thạch hoa anh đào cùng lớp sữa trắng bên dưới. Hương thơm của hoa anh đào đặc trưng của đất nước này sẽ khiến bạn muốn ăn mãi không thôi.

Bánh hoa anh đào mềm mịn vô cùng như tan ngay trong miệng là thứ bạn nhất định phải thử khi đến thăm xứ sở này. Ngắm nhìn bánh pudding với bông hoa anh đào nở rộ ngay trong ly là điều vô cùng thú vị. Và quả thật, chúng ta phải nể phục sự sáng tạo và tinh tế của những con người Nhật Bản.

Bánh Yorkshire có xuất xứ từ miền quê Yorkshire của nước Anh. Bánh này chỉ gồm 3 thành phần rất đơn giản là bột mì, trứng và sữa. Tuy nhiên, qua cách chế biến gia truyền của người Yorkshire lại tạo ra những chiếc bánh hương vị vô cùng đặc biệt.

Chính vì vậy mà chiếc bánh pudding này đã chinh phục hầu hết người dân và trở thành “Chiếc bánh pudding quốc dân” của Anh.

Thông thường, người Anh sẽ ăn bánh pudding Yorkshire với thịt nướng với chút mù tạt hoặc nước xốt Horseradish. Người ta cũng ăn kèm với các loại rau củ như bông cải xanh luộc, khoai tây nướng hay cà rốt đút lò…

Đây là loại bán phổ biến trong nhiều quốc gia ở châu Phi. Thành phần chính gồm có couscous, kem chua hoặc sữa chua mang lại hương vị độc đáo cho Caakiri. Ở một số vùng, bánh pudding Caakiri còn được làm bằng ngô hoặc kê nữa.

Couscous có dạng hạt nhỏ như gạo nhưng thực ra nó là một loại pasta. Chúng thường được bán ở dạng sấy khô và đóng gói.

Couscous là thực phẩm chủ yếu trong bữa ăn có nguồn gốc từ Bắc Phi. Ba nước chính hay dùng couscous trong bữa ăn là Algeria, Maroc, và Tunisia. Không chỉ mang hương vị thơm ngon mà couscous cũng giàu dinh dưỡng nữa.

Đó là lý do couscous còn được sử dụng phổ biến ở Anh, Mỹ, Pháp…

Phiên bản bánh pudding này có 1 nguyên liệu đặc biệt đó là pasta ( mì Ý). Nguyên nhân ra đời của loại pudding này là do ban đầu người ta muốn sử dụng hết mì ống trước khi nó bị hỏng. Nó từng được phục vụ với nước, vì sữa được coi là một thứ xa xỉ. Nhưng may mắn thay, ngày nay, sữa rất phổ biến. Điều này làm cho món này trở nên ngon hơn và tinh tế hơn.

*Ảnh: Nguồn Internet

The Tradition Of The Christmas Pudding On Whychristmas?Com

Christmas (or Plum) Pudding is the traditional end to the British Christmas dinner. But what we think of as Christmas Pudding, is not what it was originally like!

Christmas pudding originated as a 14th century porridge called ‘frumenty’ that was made of beef and mutton with raisins, currants, prunes, wines and spices. This would often be more like soup and was eaten as a fasting meal in preparation for the Christmas festivities.

By 1595, frumenty was slowly changing into a plum pudding, having been thickened with eggs, breadcrumbs, dried fruit and given more flavor with the addition of beer and spirits. It became the customary Christmas dessert around 1650, but in 1664 the Puritans banned it as a bad custom.

In 1714, King George I re-established it as part of the Christmas meal, having tasted and enjoyed Plum Pudding. By Victorian times, Christmas Puddings had changed into something similar to the ones that are eaten today.

A family sit around a table eating their Christmas meal and greet the arrival of the plum pudding which is being carried in on a large tray. Reproduction after Cecil Aldin. via Wikimedia Commons

Over the years, many superstitions have surrounded Christmas Puddings. One superstition says that the pudding should be made with 13 ingredients to represent Jesus and His Disciples and that every member of the family should take turns to stir the pudding with a wooden spoon from east to west, in honour of the Wise Men.

The Sunday before Advent Sunday (which is also the last Sunday in the Church Year), is sometimes know as ‘Stir-up Sunday’. This is because opening words of the Collect for the day (the main prayer) in the Book of Common Prayer of 1549 (used in Anglican Churches) says:

“Stir-up, we beseech thee, O Lord, the wills of thy faithful people; that they, plenteously bringing forth the fruit of good works, may of thee be plenteously rewarded; through Jesus Christ our Lord. Amen.”

Although Christmas Puddings are eaten at Christmas, some customs associated with the pudding are about Easter! The decorative sprig of holly on the top of the pudding is a reminder of Jesus’ Crown of Thorns that he wore when he was killed. Brandy or another alcoholic drink is sometimes poured over the pudding and lit at the table to make a spectacular display. This is said to represent Jesus’ love and power.

In the Middle Ages, holly was also thought to bring good luck and to have healing powers. It was often planted near houses in the belief that it protected the inhabitants.

During Victorian times, puddings in big and rich houses were often cooked in fancy moulds (like jelly ones). These were often in the shapes of towers or castles. Normal people just had puddings in the shape of balls. If the pudding was a bit heavy, they were called cannonballs!

Putting a silver coin in the pudding is another age-old custom that is said to bring luck to the person that finds it. In the UK the coin traditionally used was a silver ‘six pence’. The closest coin to that now is a five pence piece!

The tradition seems to date back to the Twelfth Night Cake which was eaten during the festivities on the ‘Twelfth Night’ of Christmas (the official end of the Christmas celebrations). Originally a dried pea or bean was baked in the cake and whoever got it, was ‘king or queen’ for the night. There are records of this practice going back to the court of Edward II (early 1300s). The bean was also sometimes a silver ring of small crown. The first coins used were a Silver Farthing or penny. After WW1 it became a threepenny bit and then a sixpence.

You might also get other items (sometimes called ‘tokens’ or ‘favours’) placed in the Christmas Pudding which also meant to have special meanings:

Bachelor’s Button: If a single man found it, they would be stay single for the following year.

Spinster’s/Old Maid’s Thimble: If a single woman found it, they would be stay single for the following year.

A Ring: If a single person found this, it meant you will get married in the following year! It can also mean you will be rich for the following year

Here’s a recipe for Christmas Pudding.

Cách Làm Riêu Cáy Ngon

0

Nguyên liệu nấu riêu  cáy

– Cáy: 300 gr

– Hành hoa: 50 gr

– Hành tím: 2 củ

– Cà chua: 150 gr

– Dầu ăn

– Gia vị: hạt nêm, nước mắm

Các bước thực hiện nấu riêu cáy

Các bước sơ chế nguyên liệu khi nấu riêu cáy cũng tương tự như nấu canh cáy

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Cáy các bạn ngâm rửa sạch, sau đó bóc mai, bỏ yếm.

– Phần mai cua các bạn khêu lấy gạch để riêng. Cho 50 ml nước vào bát đựng gạch cua sau đó gạn bỏ nước. Bước này giúp loại bỏ mùi hoi trong gạch cáy.

– Thịt cua các bạn cho vào cối giã nhuyễn cùng với một chút muối.

– Thịt cua sau khi giã các bạn cho khoảng 300 ml nước vào khuấy đều, bóp nhẹ rồi gạn lọc qua lấy nước cốt đặc và thịt cua. Các bạn lọc khoảng 3 lần như thế để có thể lấy được hết thịt cua.

Bước 2 : Sơ chế gia vị, nguyên liệu phụ

– Hành tím bóc vỏ, thái lát mỏng.

– Hành hoa nhặt rửa sạch, thái khúc ngắn.

– Cà chua 2/3 thái nhỏ, 1/3 bổ múi cam.

– Nếu sử dụng lá tầm bỏi thì nên tuốt sạch lá cây ra khỏi cuống lá

Bước 3: Nấu canh riêu

– Tiếp đó các bạn cho nước thịt cáy vào nồi, cho thêm 1 chút muối. Bắc nồi lên bếp, khuấy đều – nhẹ tay – theo một chiều. Trong khi nấu riêu cua và riêu cáy các bạn lưu ý là luôn mở vung. Nếu nấu riêu cáy, canh cáy mà đạy vung sẽ rất dễ sảy ra tình trạng trào nước ra ngoài.

– Nấu riêu cáy lên để ngọn lửa nhỏ cho gạch cáy đóng váng từ từ chúng ta sẽ được những cục gạch cáy to, nếu cho ngọn lửa quá to sẽ dẫn đến gạch cáy bị vỡ , rất khó vớt ra

– Khi nồi nước gạch cáy gần sôi, các bạn dùng thìa, sản nhẹ nhàng đẩy dưới đáy nồi để thịt cáy nổi lên, đóng bánh..

– Khi nước sôi các bạn để khoảng 1 phút cho thịt cáy chín rồi vớt ra tô.

Bước 4 : Nêm nếm gia vị, tạo màu cho riêu cáy

* Tạo màu cho canh riêu

– Phi thơm 1/2 hành khô. Hành thơm vàng cho gạch cáy vào chưng.

– Phi thơm 1/2 hành khô còn lại. Hành thơm vàng cho cà chua thái nhỏ vào đảo, cho thêm mẻ và nước mắm để cà mau mềm, lên màu đẹp. Nếu không dùng mẻ thì lá cây tầm bỏi ta cho trực tiếp vào nồi riêu cáy

– Hớt bỏ để canh cáy trong.

– Tiếp đó các bạn cho cà chua bổ múi cam nồi.

– Nêm: 1/2 thìa canh hạt nêm + chút nước mắm.Vì cáy đã ngọt sẵn nên trong món canh này các bạn không cần dùng bột ngọt.

– Cà chua chín các bạn cho hành lá vào nồi. Tiếp đó, cho gạch cáy chưng.

– Nếm lại gia vị vừa ăn, tắt bếp, múc canh ra tô, cho gạch cáy lên trên.

– Vậy là các bạn đã hoàn thành món canh riêu cáy rồi. Dọn canh cùng với bún, nước mắm hành lá, rau sống gồm hoa chuối bào, giá sống, xà lách và rau thơm các loại.

Cách Làm Làm Ngon Gà Chiên Nước Mắm

Gà chiên nước mắm-ăn dặm. Chân gà chiên mắm tỏi rất hợp nhâm nhi những ngày mát trời thế này. Cánh gà chiên mắm phải được dùng nóng mới ngon nè, ăn cùng với chén cơm trắng bùi bùi, tô canh khổ qua đăng đắng thì quá tuyệt vời phải không nào. Làm món ăn này khá dễ vì nguyên liệu không khó tìm, cách thực.

Nước chấm Gà Chiên Vị Chanh Dây mới lạ. Cách Làm Nước Mắm Kẹo Không Nấu, Để Được Lâu, Tỏi Ớt Nổi Trên Mặt By Duyen’s Kitchen Muối, tiêu, nước mắm, dầu ăn. Bạn có thể làm Gà chiên nước mắm-ăn dặm sử dụng 8 nguyên liệu và 2 bươc. Đây là các bước cho bạn như thế nào nấu ăn đó .

Nguyên liệu từ Gà chiên nước mắm-ăn dặm

Bạn cần từ Gà(đùi,cánh,ức tuỳ ý).

Bạn cần từ Nước mắm cho bé.

Chuẩn bị từ Hạt nêm.

Chuẩn bị từ Mật mía (syrup,đường tuỳ ý).

Chuẩn bị từ Dầu cho bé.

Chuẩn bị từ Tỏi băm.

Chuẩn bị từ Gừng.

Bạn cần từ Sả.

Cánh gà chiên là món ăn mà trẻ nhỏ cực kỳ yêu thích. Gà chiên nước mắm là mòn ăn cực ngon với hương thơm dậy mùi, thịt gà bùi, mềm tươi cùng màu sắc hấp dẫn. Cơm cháy là chiên nước mắm là món ăn yêu thích của nhiều người. + Dầu ăn. Các bước làm cơm cháy chiên nước mắm.

Gà chiên nước mắm-ăn dặm Từng bước

Gà mình hấp hoặc luộc với gừng sả.Cho dầu vào chảo làm nóng dầu cho gà đã hấp vào chiên vàng đều với lửa lớn. Vớt gà ra ráp dầu. Bỏ phần dầu chiên đi cho tỏi băm vào phi thơm(còn ít dầu dính chảo) cho nước mắm, mật mía, hạt nêm vào vừa mặn ngọt đun sôi cho đùi gà đà chiên vào đảo đều cho thấm rồi tắt bếp.

Cho bé ăn với cơm, thêm món canh cho dễ ăn nèk,rau củ hấp luộc cũng được tuỳ ý nèk….

Công thức chế biến món cánh gà chiên nước mắm tỏi đặc biệt sau đây sẽ giúp bạn có một món ăn hấp dẫn. Cách làm cánh gà chiên nước mắm. – Cánh gà chọn loại gà công nghiệp sẽ nhiều thịt và chế biến nhanh. Khi thịt ếch vừa ráo dầu và vẫn còn nóng, trộn nước mắm vào, nhanh tay lắc đều để nước mắm áo một. Dầu ăn để chiên. – Mực một nắng là loại mực vừa được mang từ biển về hãy còn tươi rói, sau đó chỉ phơi duy nhất có một lần nắng. Gia vị: Nước mắm, đường, tiêu, hạt nêm, bột ngọt.

2 Cách Làm Kim Chi Ngon

Về nhà được dăm hôm, chẳng cảm thấy không khí Tết mấy, chỉ thấy phố xá lúc nào cũng đông nghịt người, xe cộ như mắc cửi, đường tắc khắp mọi nơi. Nhưng sáng nay ra đường, thấy đào, thấy quất, thấy những túi đồ ông Công ông Táo buộc bên cạnh hay trên giỏ xe bỗng có cảm giác xốn xang rất lạ: Tết quả thực đang đến rất gần rồi!

Tết là dịp của rượu, thịt, các món nhiều dầu mỡ ngấy, nên đồ ghém và các loại dưa chua là một phần không thể thiếu để giúp cho cái dạ dày khỏi bị lệch lạc Những năm gần đây, dựa theo các phần hỏi đáp và thống kê của SD thì kim chi dường như là món ngày càng được nhiều gia đình ưa chuộng hơn. Mà cũng phải thôi, với vị mặn, chua, cay và hơi ngòn ngọt, cùng những thứ gia vị rất chi là kích thích bao tử như hành, tỏi, gừng… kim chi là món đồ ăn kèm vừa dễ đi cùng các món khác, vừa có thể hỗ trợ tiêu hoá và sức khoẻ nữa.

Cách làm kim chi mình đã đăng ở SD từ rất lâu rồi. Cách làm này mình học theo một blogger người Hàn Quốc – Beyond Kimchee. Blog của chị cũng là nơi mình hay tham khảo nhất khi học nấu các món Hàn vì cảm giác là khẩu vị và cách nấu của chị rất hợp với mình, hướng dẫn cũng cực kì chi tiết và tinh tế nữa.

Vì ngày càng phổ biến hơn nên mình cũng thấy có rất nhiều cách làm kim chi khác nhau được chia sẻ trên mạng, hầu như công thức nào cũng khẳng định là được học lại từ người Hàn Quốc, tuy là các công thức thì đều khác nhau về nguyên liệu hay tỉ lệ. Thật ra điều này cũng đúng thôi vì một món ăn có thể có nhiều phiên bản khác nhau tuỳ khẩu vị của từng vùng miền hay thậm chí của từng gia đình. Chẳng nói đâu xa, như bún chả, bún nem hay phở tại Hà Nội bán trong các cửa hàng khác nhau cũng đã có cách nấu và hương vị hơi khác rồi.

Mình thì vẫn trung thành với công thức cũ, nhưng sau khi đã làm rất nhiều mẻ khác nhau, với các loại đồ lên men khác nhau, không chỉ kim chi cải thảo mà cả cải bắp, dưa chuột, rồi dưa muối, cà muối Việt Nam thì mình có rút ra một số kinh nghiệm. Và từ đó sửa lại cho công thức đơn giản, dễ dàng, dễ tìm nguyên liệu hơn, cũng như khả năng thành công (kim chi chắc chắn chua) cao hơn.

1 thìa canh/ thìa ăn phở = 15 ml hoặc khoảng 12 – 15 g nguyên liệu dạng bột

1 thìa cafe = 5 ml hoặc 4 – 5 g nguyên liệu dạng bột

I. Lưu ý chung về nguyên liệu

Muối ăn là muối tinh dạng hạt nhỏ, nếu dùng muối biển hạt to để ngâm cải thì có thể tham khảo tỉ lệ muối: nước trong cách làm kim chi cũ

Định lượng rau dưa, gia vị ở trên đủ cho khoảng 1 kg cải. Nếu làm nhiều hơn, bạn chỉ cần nhân lên theo tỉ lệ cải

Cà rốt, củ cải trắng, hành xanh… không bắt buộc nhưng mình thấy có thì ngon hơn. Hành xanh có thể thay bằng hẹ

II. Giải thích thêm về hai loại kim chi và MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỂ LÀM KIM CHI THÀNH CÔNG

– Ngay cả người Hàn Quốc cũng có nhiều cách làm kim chi khác nhau với các loại nguyên liệu sử dụng khác nhau. Về cơ bản thì thường gồm các bước là

Ngâm cải với muối hoặc nước muối tới khi cải dẻo giòn, rửa sạch

Chuẩn bị các loại rau muối cùng

Chuẩn bị hỗn hợp gia vị: thường gồm cháo bột nếp, hành, tỏi, gừng, táo hoặc lê, nước mắm, đường, ớt

Trộn nhân với rau cải

– Với bước đầu tiên, mình chọn cách ngâm nước muối thay vì rắc muối trực tiếp lên bẹ lá rồi để cho héo vì thấy ngâm nước muối giúp cải giòn hơn. Đặc biệt là khi làm theo kiểu nhanh gọn, cắt cải thành miếng nhỏ thay vì để nguyên cả bẹ lá thì ngâm nước muối ấm là bí quyết giúp cải luôn luôn giòn nhưng vẫn dẻo, không bị dai hay nhũn. Ngoài ra, ngâm nước muối cũng giúp kích thích quá trình lên men của kim chi, giúp kim chi nhanh chua hơn.

– Trong phần hỗn hợp gia vị cho kim chi. Nếu không có sẵn bột nếp, bạn có thể dùng cơm nguội hoặc cơm nếp nấu với nước ninh tôm/ cá cho mềm rồi xay nhuyễn. Tinh bột gạo giúp kim chi lên men nhanh hơn, tuy nhiên không phải là nguyên liệu bắt buộc cần phải có.

– Ngoài táo, lê, mình thấy người Hàn có khi dùng cả hồng chín để làm kim chi. Hồng có vị ngọt tự nhiên nên không cần cho thêm đường (khi nào tới mùa hồng nhất định mình sẽ thử cách này).

– Gừng, hành, tỏi là các loại làm nên hương vị của kim chi, nhất định nên có nhưng chỉ làm với lượng vừa phải vì nếu cho quá nhiều sẽ dễ bị hắc, khó ăn.

– Nếu không có ớt Hàn Quốc bạn có thể thay bằng ớt loại khác. Khi còn ở Đức đôi khi mình dùng bột ớt cayenne để có vị cay và bột ớt paprika để có màu đỏ đẹp (ớt paprika không cay).

– Dấm không phải là nguyên liệu thường có khi làm kim chi nhưng nếu cho thêm vào thì kim chi chua nhanh hơn và dễ hơn.

– Để tăng khả năng thành công & đảm bảo kim chi sẽ lên men và chua, bạn có thể dùng 0.5 – 1 thìa canh tương ớt Gochujang cho 1 kg cải thảo (Gochujang cay rồi nên sẽ cần giảm bớt ớt bột trong công thức). Cách làm này hơi ăn gian và không đúng chuẩn nhưng rất hiệu quả bởi Gochujang là sản phẩm đã lên men sẵn, nên sẽ giúp kích thích việc lên men của kim chi, giúp kim chi dễ chua và chua nhanh kể cả khi bạn làm hơi thiếu mặn. Vị của Gochujang cũng không làm ảnh hưởng tới hương vị của kim chi.

– Nếu bạn không ăn chay và muốn làm kim chi nhanh thì có thể dùng cách làm kim chi chay nhưng phần gia vị thì thay muối bằng nước mắm. Với kim chi, mình nghĩ có một chút vị mắm và vị từ tôm/ cá sẽ thơm ngon hơn.

TÓM TẮT CÁC BƯỚC

1. Bổ cải thảo làm 2 hoặc 4 phần theo chiều dọc. Nếu làm kim chi chay hoặc kim chi theo kiểu nhanh gọn thì cắt ngang thành miếng có độ rộng khoảng 3 cm. Rửa sạch, để ráo nước.

2. Pha nước muối theo tỉ lệ 50 g muối ăn : 1 lít nước. Cho cải vào ngâm. Dùng vật nặng như bát đĩa chèn cho cải ngập hoàn toàn trong nước. Ngâm 8 – 12 giờ tới khi cọng cải mềm dẻo, có thể bẻ gập mà không gãy.

Nếu làm kim chi chay/ đơn giản thì đun nước tới khi nước ấm khoảng 40 – 50 độ C (nóng hơn nước tắm một chút) rồi ngâm cải trong 4 – 8 giờ tới khi có thể bẻ phần cọng trắng gập xuống mà không gãy (khi ngâm cũng cần chèn cho cải chìm trong nước).

3. Vắt thật kiệt nước, để cải khô ráo bớt. Trong khi đợi thì làm phần nhân kim chi.

4. Rửa sạch tôm, cá khô rồi ninh với 200 ml nước trong khoảng 30 – 40 phút. Lọc lấy nước dùng (ta có khoảng 150 ml nước dùng), để nguội rồi quấy bột nếp vào cho tan. Đun trên lửa vừa, quấy liên tục tới khi bột nếp chín và hỗn hợp chuyển thành cháo loãng. Để nguội.

Nếu làm kim chi chay thì bỏ qua bước này.

5. Rửa, gọt vỏ các loại rau gồm hành lá, cà rốt, củ cải. Bào sợi hoặc thái sợi cà rốt, củ cải. Thái vát phần đầu hành trắng. Cắt hành xanh thành khúc dài 3 – 4 cm.

6. Cho táo, hành tây, gừng, tỏi cùng cháo bột nếp đã nguội vào máy xay, xay nhuyễn (hoặc có thể băm nhỏ các loại gia vị). Nêm nước mắm, đường, ớt, dấm, trộn thật đều.

Nếu làm kim chi chay thì xay hoặc băm nhỏ táo, hành tây, gừng, tỏi rồi nêm các loại gia vị gồm Gochujang, mật ong hoặc đường, muối, ớt… trộn đều.

7. Cho hành lá, cà rốt, củ cải vào trộn với hỗn hợp gia vị. Lấy một miếng cải thảo ăn kèm với rau vừa trộn. Để kim chi chua thì ở bước này vị của rau nên mặn hơn bình thường. Ngoài ra, vị ngọt, cay cần vừa phả i.

8. Phết phần nhân vừa trộn vào giữa các bẹ lá. Hoặc cho kim chi đã cắt miếng vào trộn thật đều. Cuộn kim chi lại, để vào hộp đậy kín.

Ở thời tiết khoảng 20 độ C, kim chi sẽ mất 24 – 36 giờ để chua. Sau khi kim chi đã chua, bạn có thể để vào ngăn mát tủ lạnh dùng dần. Nhiệt độ càng cao kim chi sẽ chua càng nhanh và ngược lại. Kim chi cắt miếng sẽ chua nhanh hơn là kim chi làm theo cách để nguyên cả bẹ lá dài.

Bên cạnh ăn sống thì kim chi là nguyên liệu để làm rất nhiều món ngon như

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Pudding ? Ngon & Chuẩn Nhất 2023 trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!