Xu Hướng 9/2023 # Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm “Bất Bại” # Top 11 Xem Nhiều | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm “Bất Bại” # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm “Bất Bại” được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên liệu làm Yaourt nếp cẩm

Gạo nếp cẩm: 500 gram.

Đường kính trắng: 100 gram.

Nước cốt dừa: 100 ml.

Muối tinh: 1 thìa cà phê.

Sữa tươi không đường: 1 lít.

Sữa đặc ông thọ: 1 lon.

Lá nếp: 3 lá.

Sữa chua: 2 hộp (chọn loại không đường và loại tốt để lên men tốt hơn).

Hướng dẫn làm sữa chua thơm ngon chuẩn vị

Khâu quan trọng nhất trong tất cả các cách làm yaourt nếp cẩm chính là làm sữa chua. Thành phẩm cho ra cần có độ đông đặc vừa phải, không bị rỗ hay tách nước và trên hết là phải có độ chua tự nhiên.

Bước 1: Trộn nguyên liệu

Đầu tiên, bạn trộn sữa tươi không đường và sữa đặc vào cùng nhau, khuấy nhẹ cho tan đều. Tiếp đó bạn nên đun sữa đến khoảng 80 – 85 độ C và để nguội về khoảng 40 độ rồi mới dùng. Việc đun nóng này nhằm sắp xếp lại các protein trong sữa và tiệt trùng một số vi khuẩn có hại, tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình lên men.

Bước 2: Ủ sữa chua

Bước 3: Bảo quản lạnh

Sau khi sữa chua đã đạt yêu cầu, bạn xếp từng lọ vào tủ lạnh để bảo quản dùng dần. Việc làm lạnh sữa sẽ giúp cho quá trình lên men chậm lại, giữ cho sữa không bị chua quá và có thể để được lâu (sữa chua có thể bảo quản trong tủ lạnh từ 2  – 3 tuần, nếu dùng để làm men cho mẻ tiếp theo thì trong khoảng 1 tuần).

Nấu nếp cẩm sao cho đúng cách

Sữa chua đã xong, giờ thì đến một loại thành phần không thể thiếu. Đó chính là nếp cẩm. Để đỡ mất thời gian thì bạn nên ngâm gạo nếp cẩm từ đêm hôm trước là hôm sau có thể sử dụng để nấu ngay rồi. Thời gian tối thiểu cần ngâm gạo là 6 tiếng. Sau đó bạn chỉ cần cho nếp cẩm và một lượng nước sâm sấp mặt gạo vào nấu. Khi nếp cẩm đã có độ dẻo và gần chín, bạn có thể cho thêm đường, muối, lá nếp cùng nước cốt dừa vào đun thêm để có vị thơm ngậy.

Hai nguyên liệu trong cách làm yaourt nếp cẩm “bất bại” của chúng ta đã xong, giờ thì chỉ cần trộn đều và thưởng thức thôi! Sữa chua nếp cẩm không chỉ là loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, giúp làm đẹp da, cải thiện cho tiêu hóa mà còn là một món ăn “cực đã” cho mùa hè nữa đó. Cách làm vô cùng dễ như thế thì bạn còn ngại ngần gì mà không làm ngay 1 mẻ để chiêu đãi cả gia đình nào?

Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm “Bất Bại”

Hướng dẫn làm sữa chua thơm ngon chuẩn vị

Khâu quan trọng nhất trong tất cả các cách làm yaourt nếp cẩm chính là làm sữa chua. Thành phẩm cho ra cần có độ đông đặc vừa phải, không bị rỗ hay tách nước và trên hết là phải có độ chua tự nhiên.

Đầu tiên, bạn trộn sữa tươi không đường và sữa đặc vào cùng nhau, khuấy nhẹ cho tan đều. Tiếp đó bạn nên đun sữa đến khoảng 80 – 85 độ C và để nguội về khoảng 40 độ rồi mới dùng. Việc đun nóng này nhằm sắp xếp lại các protein trong sữa và tiệt trùng một số vi khuẩn có hại, tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình lên men.

Sau khi sữa chua đã đạt yêu cầu, bạn xếp từng lọ vào tủ lạnh để bảo quản dùng dần. Việc làm lạnh sữa sẽ giúp cho quá trình lên men chậm lại, giữ cho sữa không bị chua quá và có thể để được lâu (sữa chua có thể bảo quản trong tủ lạnh từ 2 – 3 tuần, nếu dùng để làm men cho mẻ tiếp theo thì trong khoảng 1 tuần).

Nấu nếp cẩm sao cho đúng cách

Sữa chua đã xong, giờ thì đến một loại thành phần không thể thiếu. Đó chính là nếp cẩm. Để đỡ mất thời gian thì bạn nên ngâm gạo nếp cẩm từ đêm hôm trước là hôm sau có thể sử dụng để nấu ngay rồi. Thời gian tối thiểu cần ngâm gạo là 6 tiếng. Sau đó bạn chỉ cần cho nếp cẩm và một lượng nước sâm sấp mặt gạo vào nấu. Khi nếp cẩm đã có độ dẻo và gần chín, bạn có thể cho thêm đường, muối, lá nếp cùng nước cốt dừa vào đun thêm để có vị thơm ngậy.

Hai nguyên liệu trong cách làm yaourt nếp cẩm “bất bại” của chúng ta đã xong, giờ thì chỉ cần trộn đều và thưởng thức thôi! Sữa chua nếp cẩm không chỉ là loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, giúp làm đẹp da, cải thiện cho tiêu hóa mà còn là một món ăn “cực đã” cho mùa hè nữa đó. Cách làm vô cùng dễ như thế thì bạn còn ngại ngần gì mà không làm ngay 1 mẻ để chiêu đãi cả gia đình nào?

Bật Mí Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm Đơn Giản Tại Nhà

Chỉ cần kết hợp yaourt với loại nguyên liệu này, công dụng tăng gấp 10 lần. Đó là gạo nếp cẩm. Món sữa chua nếp cẩm là món tráng miệng, món ăn bổ dưỡng được nhiều người yêu thích hiện nay. Bạn sẽ không cưỡng lại được khi thấy những phần sữa chua nếp cẩm hấp dẫn với cách làm sữa chua tại nhà được Bếp Trưởng Á Âu chia sẻ ngay sau đây.

Khác với những giống gạo trắng trẻo, gạo nếp cẩm lại có màu tím thẫm lạ mắt. Màu tím được tạo ra do dư thừa chất anthocyanin – chất chống oxy hóa, thường có trong các loại quả việt quất, quả mọng, nho, bắp cải tím, súp lơ tím…

Nguyên liệu sữa chua nếp cẩm

30gr lá nếp

1 chút muối

2 hộp sữa chua có đường

1 lít sữa tươi không đường

150gr đường cát trắng

300gr gạo nếp cẩm

Nước cốt dừa

Sữa đặc

Dụng cụ: hộp đựng sữa chua, nồi nấu, máy xay sinh tố, dao, thớt…

Hướng dẫn làm yaourt nếp cẩm tại nhà

Bước 1: Trước tiên bạn cho sữa tươi vào nồi, sau đó cho thêm 380ml sữa đặc vào dùng muỗng gỗ khuấy đều hỗn hợp. Khuấy đều cho sữa đặc hòa quyện vào sữa tươi.

Bước 2: Cho nồi lên bếp làm nóng sữa khoảng 70 – 80 độ C thì tắt bếp. Trong quá trình đun sôi bạn nên thường xuyên vớt bọt và tắt bếp.

*Lưu ý: không xếp chồng hộp sữa chua lên nhau, rót nước sôi 100 độ C ngang ½ hộp sữa chua. Cứ 3 tiếng thay nước ủ một lần.

Ngoài ra, nếu bạn có máy làm sữa chua thì nên sử dụng để sữa chua đạt chuẩn, sánh mịn, không bị rỗ hoặc chưa đủ độ lên men.

Phần nếp cẩm

Bước 1: Ngâm gạo nếp cẩm trong nước lạnh từ 6 – 8 tiếng, bạn có thể ngâm qua đêm để đỡ mất thời gian.

Bước 2: Bước tiếp theo, vo gạo nếp cẩm và để ráo nước. Sau đó cho vào nồi nước nấu nếp cẩm mềm, nước sệt lại, không được quá nhão, hoặc không quá cứng.

Bước 3: Khi nấu sữa chua nếp cẩm đã hơi sệt, bạn cho nhúm là nếp vào nấu chín cùng, cho thêm đường cát vào nấu chung. Đợi hỗn hợp nổi bọt li ti, sệt vừa phải, nếp chín thì tắt bếp.

*Lưu ý: nếu bạn ăn nếp cẩm khô thì cho ít nước lại, nếu bạn muốn ăn nếp cẩm mềm sệt thì sau khi nấu, đậy kín nắp và ủ trong 15 phút.

Thưởng thức sữa chua nếp cẩm

Bạn lấy sữa chua đã ủ mịn cho ra chén hoặc ly, múc phần nếp cẩm bỏ lên trên và thưởng thức thôi nào.

Ngoài ra, bạn có thể nấu thêm nước cốt dừa và nước cốt lá nếp nấu chung để có nước sốt lá dứa xanh đẹp mắt, thơm nồng và rót lên trên phần yaourt nếp cẩm.

Ăn sữa chua nếp cẩm có tốt không?

Nếp cẩm có tên gọi là “bổ huyết mễ”, để chỉ công dụng của nếp cẩm là tốt cho máu cơ thể. Khi nếp cẩm được ủ và ăn cùng sữa chua sẽ tốt cho phụ nữ trong các “mùa dâu”, “ngày đèn đỏ” đấy.

Riêng sữa chua đã là “thần dược” bổ mà rẻ cho chị em, cung cấp độ ẩm và làm mịn da. Khi kết hợp với nếp cẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng sẽ giúp cho vóc dáng, vòng eo được giảm mỡ và thon gọn hơn.

Tốt cho tiêu hóa

Sữa chua có nhiều men vi sinh tốt cho dạ dày, tiêu diệt các vi khuẩn có hại cho cơ thể. Đồng thời, sữa chua thanh lọc các độc tố còn sót trong cơ thể ra ngoài nhanh chóng.

Nên ăn sữa chua nếp cẩm vào lúc nào tốt?

Theo nhiều chuyên gia dinh dưỡng, bạn nên ăn 3 – 4 phần sữa chua nếp cẩm trong tuần. Bên cạnh đó, sữa chua nếp cẩm ăn tráng miệng sau mỗi bữa ăn tối sẽ làm cho dạ dày được cân bằng độ PH. Hoặc bạn có thể ăn sữa chua nếp cẩm vào buổi chiều để giải tỏa căng thẳng, stress và giúp tâm lý thoải mái để tiếp tục làm việc.

Yaourt nếp cẩm có tác dụng tốt cho sức khỏe, đặc biệt đối với chị em phụ nữ. Trong mùa hè, sữa chua nếp cẩm không chỉ là món ăn tráng miệng mà còn giúp cơ thể nạp thêm nhiều chất dinh dưỡng nữa đấy. Bạn có thể tự mình làm thêm nhiều món sữa chua hấp dẫn như : yaourt trái cây, yaourt chuối, yaourt dâu tây…

Cách Làm Pate Thịt Bò Bất Bại

Nghĩ là làm thôi, đang sẵn xay nhiều nên mình làm công thức như sau, ngon tuyệt vời hơn cả mong đợi.

400 gram thịt bò xay(10-15% mỡ)

300 gram thịt heo xay (15% là mỡ) cái này cần thiết để Patê mềm, tan nhanh khi ăn)

1/3 củ lớn, củ nhỏ thì 1/2 củ – khoảng 150 gram, mình dùng hành tây tím như trong hình, vị ngon hơn hành tây màu trắng

1 củ hành tím

3 lát gừng như trong hình

1 muỗng canh rượu sakê Nhật (mọi người thay bằng rượu khác cũng đuợc)

1 muỗng canh (xì dầu)

1 muỗng canh nước mắm ngon

2 muỗng canh dầu hào

50 gram bột năng

3 muỗng canh đã đun sôi để nguội.

226 gram bơ (2 miếngbơ như trong hình, 113 gram/ miếng, hoặcloại bơ như trong hộp nhựa trong hình cũng đuợc. Loại trong hộp em thấy giống vịbơ Tường An, dễ mua, dễ xài)

2 muỗng cafe hạt nêm

Cách làm Pate thịt bò

Cho hành tây, hành củ tím, gừng (cắt nhỏ cho dễ xay) vào máy , xay nát. Lần lượt cho thịt heo, bò vào xay mịn khoảng 5 phút. Cho gia vị nước mắm, dầu hào, nước tương, bột nêm, rượu vào xay thêm 3 phút. Cho bơ vào xay thêm 2 phút.

Pha phần bột năng và nước lọc khuấy thật đều cho tan hết. Đập 2 trứng gà vào hỗn hợp bột tiếp tục khuấy tan. Xong cho hỗn hợp bột năng, trứng vào máy sinh tố, xay thêm 2 phút cho mịn là xong.

Dùng 1 hộp nhựa dày, cho chút dầu ăn thoa quanh hộp để chống dính, sau đó đổ hết phần thịt trong máy sinh tố vào hộp. Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín hộp, đem hấp 40 hay 45 phút là chín.

Sau khi hấp chín, để nguội, cho vào tủ lạnh Patê sẽ cứng hơn. Ăn ngay lúc nóng cũng tuyệt với.

Ps/ Cá nhân mìnhthấy món Patê thịt bò có vị thơm gần như Patê gan. Không béo và ngán như Patê thịt heo. Cũng không bị khô vì lượng bơ và mỡ có nhiều trong thành phần nguyên liệu.

Moi người nên chia ra 2 hộp để dễ bảo quản nếu nhắm ăn ít thì cho 1 hộp lên ngăn đá. Khi dùng quay nóng lại rất ngon và an toàn.

Chúc moi người thành công.

Cách Làm Bánh Bông Lan Trứng Muối Ngon Bất Bại

Bánh bông lan trứng muối độc đáo, hấp dẫn

Nguyên liệu làm bánh

Bột bắp: 30 gram

Bột mì: 30 gram

Dầu ăn: 20 gram

Sữa tươi: 10 gram

Trứng gà: 3 quả

Đường: 50 gram

Nước cốt chanh: 1/4 muỗng

Muối: 1 nhúm

Phần sốt bơ trứng

Lòng đỏ trứng: 1 quả

Đường: 25 gram

Muối: 2 gram

Bột bắp: 20 gram

Nước: 240 ml

Bơ nhạt: 25 gram

Xúc xích: 35 gram

Trứng muối: 5 quả

Phô mai bò cười: 2 miếng

Rượu trắng hoặc rượu rhum: một ít

Cách làm bánh bông lan trứng muối chà bông

Tách lòng đỏ trứng muối ra riêng, cho vào nước để rửa sạch rồi ngâm trong rượu vài phút để khử hết mùi tanh của trứng.

Ngâm trứng muối trong rượu để khử mùi tanh

Xếp lòng đỏ trứng vào khay nướng có lót sẵn giấy bạc, phết một ít dầu ăn lên. Tiếp theo, cho khay vào lò nướng ở 100°C trong khoảng 7 phút rồi lấy ra. Thái xúc xích ra thành những miếng nhỏ và mỏng.

Bật sẵn lò nướng ở 180°C.

Tách lòng trắng trứng ra một chiếc âu riêng và đánh lên bằng máy đánh trứng ở tốc độ chậm. Khi thấy trứng nổi bọt to thì cho thêm nước cốt chanh và tiếp túc đánh đến khi hỗn hợp nổi bọt khí nhỏ.

Từ từ cho thêm đường vào âu hỗn hợp từng chút một và đánh ở tốc độ cao để hỗn hợp bông cứng rồi dừng lại. Tiếp theo, cho từng lòng đỏ trứng vào đánh ở tốc độ chậm và mỗi quả đánh khoảng 5 giây là được.

Cho sữa cùng dầu ăn vào cùng một chén nhỏ, khuấy đều và cũng cho vào âu hỗn hợp trứng. Bật máy ở tốc độ chậm và đánh để hỗn hợp đều mịn.

Rây bột bắp và bột mì vào thêm trong âu (nên chia làm 3 lần), vẫn giữ nguyên tốc độ đánh chậm.

Dùng phới trộn fold từ dưới lên trên hỗn hợp. Lưu ý, không nên trộn nhiều vì sẽ làm vỡ bọt khí, làm bánh bị chai.

Lót giấy nến vào khuôn bánh, đổ hỗn hợp bột và trứng vào, đập khuôn xuống bàn để làm vỡ bớt bọt khí trong bột.

Cho khay vào lò nướng, nướng bánh ở 180°C trong khoảng 35 đến 40 phút.

Từ từ cho đường vào hỗn hợp và đánh lên

Tách lòng đỏ trứng vào âu cùng với đường rồi đánh lên đến khi đường tan hoàn toàn, hỗn hợp chuyển sang màu vàng mịn màng thì dừng lại.

Rây bột bắp vào âu lòng đỏ trứng và thêm 50 ml nước, đánh đều. Sau đó, làm chảy bở nhiệt độ phòng rồi cho vào âu trứng, đánh đều. Tiếp theo, cho nốt phần nước còn lại vào đánh chung.

Bắc nồi lên bếp, đổ hỗn hợp sốt vào, vừa nấu vừa khuấy đến khi hỗn hợp chín và sánh mịn thì tắt bếp.

Đánh lòng đỏ trứng với đường

Phết sốt bơ trứng lên bề mặt bánh bông lan rồi lần lượt xếp phô mai bò cười, xúc xích và trứng muối lên trên. Bạn có thể cho thêm chà bông để tăng thêm hương vị cho món ăn.

Bông lan trứng muối là một món ăn thơm ngon và hấp dẫn với cốt bánh mềm, ngọt dịu hòa cùng phần nhân mằn mặn rất tuyệt vời.

Thành phẩm thơm ngon không kém được mua ở tiệm về (Ảnh: Internet)

Lưu ý quan trọng khi làm bánh bông lan trứng muối

Bánh bông lan trứng muối có thể bảo quản ở nhiệt độ thường, sau khi nướng bánh sẽ dùng được vào ngày hôm sau.

Bánh sau khi làm để nguội rồi cho vào hộp nhựa kín, bọc lại bằng màng bọc thực phẩm.

Chỉ nên sử dụng nguyên liệu tươi để làm bánh để giữ được hương vị thơm ngon.

Bánh sau khi nướng bạn nên để nguyên trong lò khoảng 5 – 10 phút rồi mới lấy ra để lên rack cho nguội. Bánh khi còn nóng sẽ rất dễ bể, gãy, bạn cần nhẹ tay để lấy bánh ra khỏi khuôn.

Cách Làm Sườn Xào Chua Ngọt Cay Thơm Ngon, Bất Bại!

Sườn xào chua ngọt cay cay là món ngon ăn mãi cũng chẳng ngán, thưởng thức một lần là nhớ hoài một đời, mấy ai từng thử mà chẳng gật gù khen ngon, cách làm sườn xào chua ngọt cay cũng khá dễ.

Với mỗi vùng miền, sườn xào chua ngọt sẽ được chế biến theo nhiều cách và tạo ra món ngon với những hương vị khác nhau. Tuy nhiên, 4 hương vị chính gồm: chua – cay – mặn – ngọt sẽ không bao giờ thiếu.

Nếu như món sườn xào kiểu miền Nam thường được ăn kèm với những loại rau củ xào khác như: hành tây, cà chua, thơm, ớt chuông xanh – đỏ,…Thì với người miền Bắc, món sườn xào chua ngọt đơn giản hơn với những nguyên liệu như: tỏi khô, hành khô, chút chanh, chút giấm, ít đường với nước mắm,…

Sự yêu thích này có thể là đến từ hương vị thơm ngon, đậm đà của món ăn. Nhưng cũng có thể là do cách chế biến đơn giản, lại giữ trọn được vị ngon, phần tinh túy của món sườn mà cái tên sườn xào chua ngọt lại được nhiều người yêu thích đến vậy.

Dẫu vậy, không phải ai cũng biết cách làm sườn xào chua ngọt cay đúng vị. Vậy nên, trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn mọi người cách làm sườn xào chua ngọt đúng điệu miền Bắc.

Cho gia đình một bữa cơm ngon miệng và cho bạn thêm một công thức nấu ăn cực dễ, lại siêu ngon!

Nguyên liệu món sườn xào chua ngọt

Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau cho món ăn bao gồm:

Sườn non: 500g

Đường trắng: 5 muỗng

Hành khô: 3 củ

Tỏi: 1 củ

Nước mắm ngon: 4 muỗng

Giấm: 5 muỗng

Tương ớt: 4 muỗng

Hạt tiêu, bột canh, dầu ăn

Sườn khi mua về đem rửa sạch, bạn có thể rửa bằng nước muối để loại bỏ bụi bẩn trên miếng sườn.

Chẻ sườn theo từng dẻ và chặt thành những miếng vừa ăn. Lưu ý: Không nên chặt miếng sườn dài quá sẽ khó ăn, chỉ nên chặt từ 4 – 5cm là hợp lý.

Bắt một nồi nước để nấu sôi, thêm muối và cho sườn chần sơ để loại bỏ mùi hôi, bụi bẩn còn sót lại. Cách này nên được sử dụng cho trường hợp bạn mua phải miếng sườn không được tươi hoặc những loại được bảo quản trong ngăn đá quá lâu.

Sau khi chần sơ sườn trong nước sôi từ 3 – 5 phút, bạn vớt ra và rửa lại bằng nước lạnh rồi để ráo.

Hướng dẫn pha nước sốt cho món sườn xào chua ngọt

Điểm mấu chốt cần được quan tâm trong cách làm sườn xào chua ngọt cay là công thức pha nước sốt. Bởi đây được xem như phần tinh túy, công đoạn quyết định hương vị món ăn có thơm ngon, hấp dẫn hay không.

Công thức pha nước sốt chuẩn nhất sẽ gồm: 5 thìa đường, 5 thìa dấm, 4 thìa nước mắm, 3 thìa nước ấm và 4 thìa tương ớt.

Lưu ý: bạn nên dùng thìa nhỏ để đong đếm.

Cho chảo lên bếp, thêm chút xíu dầu ăn và đổ sườn vào xào. Cho thêm 1 muỗng bột canh để món ăn thêm đậm đà, thêm chút nước để tránh tình trạng cháy nồi.

Đảo sườn đều tay trong khoảng 3 phút sau đó đổ nước xâm xấp, đậy vung, để lửa nhỏ và để om trong vòng 15 phút.

Lưu ý: Bạn cũng không nhất thiết sử dụng dầu ăn khi xào, vì cơ bản trong quá trình xào, mỡ từ sườn non sẽ tự ra.

Tiếp tục để lửa nhỏ và om sườn thêm 3 phút nữa, sau đó cho hành tỏi đã băm nhuyễn vào xào chung. Đợi đến khi phần nước sốt sền sệt, sườn có màu đẹp mắt bạn nêm nếm xem đã vừa ăn hay chưa để điều chỉnh và tắt bếp.

Trang trí và thưởng thức

Cho phần sườn xào chua ngọt ra đĩa và trang trí món ăn với rau ngò gai, rau thơm, dưa leo, cà chua,… rồi ăn nóng. Nếu thích, bạn cũng có thể kết hợp món ăn này cùng với các loại rau sống.

Cách làm sườn xào chua ngọt cay đúng chuẩn miền Bắc. Thành quả cuối cùng món ăn phải có mùi thơm ngọt, màu sắc hấp dẫn. Phần nước sốt hơi sền sệt bao phủ lên trên từng miếng sườn.

Món ăn phải dậy mùi của hành phi, nước mắm, thoang thoảng đâu đó là vị chua nhẹ đặc trưng từ giấm.

Miếng sườn chín đều, mềm, thịt bên trong thấm vị. Nước sốt có vị chua chua, cay cay, ngọt ngọt và mặn mặn vừa phải.

Như đã nói, tương ớt sẽ làm phần nước sốt trông sền sệt và hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, nếu không muốn có được chất lượng nước sốt như vậy. Bạn có thể thay tương ớt/tương cà bằng ớt băm nhuyễn.

Với cách này, bạn sẽ giữ được màu sắc nguyên bản của sườn. Đồng thời, lưu giữ được mùi vị thơm ngon của nước mắm.

Sườn xào chua ngọt cay ăn kèm với gì ngon?

Là món ăn được lòng người trong những ngày trời hơi se lạnh. Sườn xào chua ngọt thơm ngon, đẹp mắt không chỉ được lòng người lớn. Mà cũng dễ dàng đánh gục những đứa trẻ kén ăn.

Sườn xào chua ngọt ăn ngon nhất những lúc cơm còn nóng hôi hổi. Ăn một bát rồi đến bát thứ 3, thứ 4 lúc nào chẳng hay.

Nếu thích, bạn có thể ăn kèm chung với chút bún tươi. Sợi bún thấm đẫm vị nước sốt thì ăn ngon cực. Mấy bác mấy chú thích nhậu thì rai lai chung rượu cho ấm lòng.

Với những ai muốn tìm hiểu về cách nấu sườn xào chua ngọt theo kiểu miền Nam. Vậy thì chúng tôi cũng không ngại chia sẻ cách chế biến trong phần cuối cùng này của bạn viết.

Sườn xào chua ngọt đúng kiểu miền Nam

So với công thức chế biến của người miền Bắc, món sườn xào chua ngọt miền Nam sẽ có sự khác biệt về phần nguyên liệu. Cụ thể:

500gr Sườn

1 củ hành tây

1 quả ớt chuông:

1/4 quả thơm

2 quả cà chua

Cần tây

1 quả dưa leo

Gia vị: hạt tiêu, đường, nước mắm.

Phần sườn bạn sơ chế giống như cách chế biến bên trên.

Cà chua, thơm, dưa leo, hành tây, ớt chuông đem rửa sạch và thái miếng vừa ăn, cần tây thái khúc để riêng.

Khác với cách chế biến của người miền Bắc, công đoạn chiên sườn này bạn cần chiên lâu hơn, khoảng 10 cho sườn chín hẳn.

Cho sườn vừa chiên xong ra đĩa. Tiếp tục, cho cà chua và thơm xào trước. Sau khi hai nguyên liệu này gần chín mới cho tiếp dưa leo, ớt chuông, hành tây vào xào. Cuối cùng, cho sườn và cần tây vào cuối cùng.

Cho gia vị vừa đủ gồm: muối, đường, tiêu và bột nêm vào nồi, đảo đều và nêm nếm cho vừa vị.

Lưu ý: vì mỗi loại nguyên liệu có thời gian chín khác nhau. Nên bạn không được bỏ tất cả vào cùng một lúc khi nấu. Vì như vậy, nhiều nguyên liệu sẽ bị bấy nát. Không được đẹp mắt và ngon miệng sau khi hoàn thành món ăn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm “Bất Bại” trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!