Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Xáo Bò Ngon Và Đơn Giản Với Công Thức Dễ Làm được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
cách nấu xáo bò
Thánh Một Chân Làm Món Xáo Bò Đơn Giản Tại … – YouTubeAmputee – crawlingChào mừng mọi người đến với món Xáo Bò tiếp theo … buổi tối ngon miệng➢ ỦNG HỘ TÔI BẰNG CÁCH:Đăng Kí …
21 thg 12, 2023 · Tải lên bởi Phi Một Chân
Cách làm món Bò Xáo Bánh Ướt l Võ Quốc l Món … – YouTubeBò xào bánh ướt là một món ăn cuối tuần của người Huế. Nên dùng khi còn nóng, khi dùng gắp bánh ướt nhúng vào nước bò xào sẽ …
5 thg 12, 2023 · Tải lên bởi Món Ngon Việt Nam
Bếp Nhà Channel – Bún Xáo Bò – Món Ăn Ngon Làm Tích Tắc …Cách làm: – Đun nóng dầu ăn, cho sả tỏi vào phi vàng. Thêm 2 lít nước vào nấu sôi. – Nêm mắm ruốc, hạt nêm, đường, nước …
3 cách đơn giản làm món thịt bò xào ngon lạ miệngBò xào măng tây, bò xào dưa leo và bò xào cần tây là những món ăn đầy dinh dưỡng thơm ngon và dễ làm. Cùng vào bếp chế biến 3 món xào này cùng Điện …
6 cách làm thịt bò xào đơn giản mà ngon hương vị hấp dẫn …8 thg 4, 2023 – Thịt bò xào ngon có rất nhiều cách làm hấp dẫn, từ xào với hành tây, khoai tây, hay đơn giản chỉ cần xào với cà chua cũng trở thành món có …
suong17.wordpress.com › 2013/11/15 › bun-bo-xao15 thg 11, 2013 – Hôm qua, lần lựa hoài không biết nấu món gì cho bữa ăn sáng nay nên … Lần này không nấu bún bò Huế mà nấu bún bò xáo… … Cách làm:.
15 thg 2, 2023 – Cách làm : – Quậy tan mắm ruốc và nữa chén nước để lắng lấy nước trong. – Thịt bò cắt mõng ướp hạt …
13 thg 6, 2023 – Những mảnh thịt và gân còn lại vẫn rất thơm ngon được dùng làm nguyên liệu để nấu món bún xáo gân. Điều này đồng nghĩa các quán bê …
Thịt bò xào cà chua là món ăn ngon, cách làm đơn giản và ít tốn thời gian, chỉ 15 phút là có ngay món xào hấp dẫn rồi.
Nấu xáo bò
Cách nấu bún xáo bò
Cách nấu nước xáo
Cách nấu xào bò sốt vang
Công Thức Và Cách Làm Miến Xào Chay Đơn Giản Và Dễ Thực Hiện
– Miến dong ngon: 100gr hoặc nhiều hơn tuỳ lượng người ăn.
– 1/2 củ cà rốt
– 1/2 củ xu hào
– 2-3 cái mộc nhĩ
– 4-5 cái nấm hương khô
– Rau thơm: hành lá,rau mùi
– Hành khô phi thơm
– Lạc rang: tuỳ ý
– Gia vị: bột nêm chay, xì dầu chay, hạt tiêu.
2. Các bước thực hiện món miến xào chay:– Bước 1: Miến ngâm vào nước lạnh khoảng 10-15p cho mềm nhưng không được để mềm nhũn.
– Bước 2: Vớt miến ra cắt dài khoảng 10cm,trộn với 1 thìa cà phê xì dầu, 1 thìa cà phê bột nêm và để cho miến ngấm gia vị, hoặc không cần trộn miến với gia vị trên đều được.
Còn một cách khác để xào miến không bị bết dính và nát: đun sôi nồi nước,thả miến vào trần khoảng 1-2p vớt miến thả luôn vào bát nước lạnh,sau đó vớt miến ra bát, thêm vào 1-2 thìa canh dầu ăn, đảo đều cho các sợi miến không tơi và không dính vào nhau.
– Bước 4: Cà rốt, xu hào gọt vỏ bào sợi nhỏ.
Mộc nhĩ,nấm hương cắt chân, rửa sạch thái sợi nhỏ.
Hành lá rửa sạch cắt khúc.
Rau mùi rửa sạch thái nhỏ.
3. Những lưu ý khi làm món miến xào chay:– Nếu không ăn chay mà dùng các loại nhân khác như: hải sản, thịt…thì phải xào để riêng các nguyên liệu.
– Dùng nước ninh xương hoặc nước luộc gà thêm vào từng chút khi xào miến sẽ rất ngon và miến không bị khô.
– Tuỳ vào sở thích có thể thay đổi hoặc thêm rau củ quả, giá đỗ…
Cách làm miến xào chay ngay tại nhà một cách đơn giản– Miến dong: 100g
– Giò căn: 200g
– Đậu phu: 1 cái
– Mộc nhĩ: 3-4 cái
– Cà rốt: 1 củ
– Giá đỗ: 100g
– Dưa chuột: 1 quả
– Hành, rau răm, rau mùi: 1 ít
– Ớt chuông: 1/2 quả
– Hành khô: 1 củ
– Gia vị: Dầu ăn, dầu hào, bột nêm, bột canh, mì chính.
2. Phần 2: Cách làm miến xào chayBước 1: Giò căn cắt lát mỏng rồi thái sợi, giá đỗ rửa sạch để ráo.
Bước 2: Cà rốt gọt vỏ rửa sạch rồi bào sợi, mộc nhĩ ngâm nở cắt bỏ chân, ớt chuông rửa sạch thái sợi. Hành, rau răm rửa rồi thái nhỏ.
Bước 3: Đậu phụ cắt chỉ chiên vàng.
Bước 4: Miến dong ngâm nước lạnh khoảng 30 phút, dùng kéo cắt khúc dài khoảng 7-10 cm.
Bước 5: Phi thơm hành khô với chút dầu ăn, cho mộc nhĩ, đậu phụ, giò căn vào xào thơm. Nêm ½ thìa bột canh.
Tiếp đến cho ớt chuông, giá đỗ và cà rốt vào đảo đều. Cho hỗn hợp rau củ vừa xào ra đĩa.
Bước 6: Vẫn chảo đó cho miến vào xào nhanh tay, có thể cho thêm chút xíu nước để miến dễ chín và không bị cháy. Sau đó cho tiếp phần rau củ vào trộn đều lên, nêm nếm gia vị vừa miệng.
Cuối cùng thêm hành, rau răm cùng 1 thìa mì chính cùng chút dầu hào rồi trút miến xào chay ra đĩa rắc thêm ít vừng rang là được.
– Miến
– Cà rốt
– Rau cải ngọt
– Đỗ quả
– Bắp cải
– Giá đỗ
– Muối, đường, xì dầu, hành củ
Ngâm miến trong khoảng thời gian 30 phút trong một cái thau lớn, khi miến đã mềm bạn lấy kéo cắt chúng thành những đoạn ngắn vừa ăn vớt ra cho vào một bát tô.
– Cà rốt gọt hết lớp vỏ ngoài, rửa sạch và nạo cà rốt thành những sợi nhỏ
– Rau cải ngọt tước riêng thành từng lá, rửa sạch bằng nước
– Đỗ quả tước xơ bào mỏng và rửa sạch
– Bắp cải thái thành sợi và rửa sạch
– Giá đỗ rửa sạch.
Đặt chảo lên bếp bóc hành củ, rửa sạch, băm nhỏ và cho vào chảo đã nóng, lấy đũa đảo đều cho tới khi hành cháy cạnh và có mùi thơm. Cho dầu vào chảo, sau đó cho cà rốt vào xào cùng, được 1 phút cho thêm đậu, bắp cải và rau cải vào xào cùng. Cho thêm chút muối, và đường vào, xào khoảng 10 phút sau đó đổ vào bát tô.
Đặt lại chảo lên bếp, cho một chút dầu vào và cho miến đã thực hiện ở bước một vào xào. Đảo đều khoảng 10 phút, bạn cho phần rau củ vừa thực hiện ở bước 2 vào và xào cùng. Cho thêm muối, đường và chút tiêu vào xào thêm khoảng 5 phút. Cho phần giá đỗ vào và tiếp tục đảo khoảng 2 phút sau đó tắt bếp. Đổ miến ra bát hoặc ra đĩa là bạn đã có món ăn ngon và sẵn sàng thưởng thức.
Tại sao chúng ta nên ăn chay và 3 lợi ích của việc ăn chayRõ ràng với sự đa dạng của các loài động vật, con người đang được hưởng rất nhiều vị ngon và hấp dẫn của các món ăn từ thịt. Thế nhưng, hiện nay có rất nhiều người từ bỏ những lạc vị này để chuyển sang ăn những món ăn thanh tịnh, không ăn đồ chế phẩm từ động vật. Vậy tại sao nên ăn chay và nó có lợi ích gì?
1. Tại sao nên ăn chay? – Ăn chay tốt cho sức khỏeNhư nghiên cứu công bố trên tạp chí JAMA Internal Medicine của Hiệp hội Y khoa Mỹ, “các thực phẩm từ động vật thịt đỏ có nguy cơ cao gây ra một số bệnh như béo phì, tiểu đường, tim mạch và một số bệnh ung thư”.
Khi sử dụng đồ ăn mặn và các chế phẩm từ động vật làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nên đã có rất nhiều người chuyển sang ăn chay nhưng vì những ý kiến cho rằng khi ăn chay cơ thể sẽ bị thiếu hụt chất dinh dưỡng như protein, canxi,… cần thiết. Một số ý kiến thì cho rằng protein trong thực vật thì không tương đồng và không thể thay thế chất protein động vật. Mà chưa dám quyết định có nên ăn chay hay không.
Được biết protein gồm có 22 amino acids, trong đó có 8 loại là cần thiết nhất cho cơ thể con người đặc biệt trong các loại rau đậu, ngũ cốc cũng có chứa chúng. Thực tế chứng minh 100g thịt bò chứa 20g chất protein, 100g đậu nành chứa 34g protein, 100g phomat chứa 25g protein.
Và lợi ích cuối cùng mà ăn chay đem lại là ăn chay làm giảm nguy cơ tử vong, giúp ta sống lâu hơn những người ăn thịt.
2. Ăn chay giúp tính tình trở nên ôn hòa hơn – lý do vì sao nên ăn chay?Người ăn chay với nguyên liệu chính là rau củ quả, ngũ cốc có tâm tình hiền hòa hơn, việc tiêu thụ các thực phẩm từ thiên nhiên cũng khiến cơ thể thấy nhẹ nhàng, thoải mái hơn.
Quá trình săn bắn, sát sinh cũng khiến con người và loài ăn thịt trở nên hung dữ, tàn bạo hơn. Như các bạn thấy ngựa, voi, trâu bò và các loại động vật ăn rau quả khác hiền hòa, gần gũi hơn so với gâu, sói, cọp,… Thịt và máu động vật chứa nhiều chất kích thích hơn thảo mộc, làm người và thú ăn thịt dễ bị kích động hơn.
3. Khám phá những món ăn chay mới mà tiết kiệm chi phíCó nhiều người cho rằng ăn chay chỉ dừng lại ở các món luộc, hấp nhàm chán trái lại từ những nguyên liệu rau củ quả, nấm, đậu, ngũ cốc,… những đầu bếp tài hoa đã biến tấu, sáng tạo ra nhiều món chay khiến bạn ngỡ như mình đang thưởng thức một bữa ăn chay thịnh soạn mà không hề thua kém bất kỳ món ăn mặn nào.
Cùng với đó giá thành của những nguyên liệu làm món ăn chay cũng rẻ hơn so với thịt. Ngoài ra người ăn chay có thể tiết kiệm được chi phí y tế vì mắc bệnh do ăn thịt.
Khi chuyển từ ăn mặn sang ăn chay bạn có cơ hội khám phá nhiều món ăn mới, đặc biệt các đầu bếp nấu ăn chay có thời gian trang trí món ăn đẹp mắt hơn.
miến xào chay kiểu hàn quốc
miến xào chay giảm cân
cách nấu miến măng chay ngon
miến xào trứng
miến xào thập cẩm
cách làm bún tàu xào chay
miến xào đậu que
miến xào giò
Cách Làm Cơm Rượu Thơm Ngon Với Công Thức Siêu Đơn Giản Và Nhanh Chóng
(Cách làm cơm rượu thơm ngon với công thức siêu đơn giản và nhanh chóng) – Bạn đã biết cách làm cơm rượu cho ngày tết Đoan Ngọ sắp tới gần chưa? Cơm rượu hay cơm rượu nếp là một loại cơm lên men không thế thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch) theo truyền thống của người Việt ta.
Ăn cơm rượu nếp vào ngày Tết Đoan NgọNgười xưa cho rằng, bộ phận tiêu hoá của con người thường có các loại ký sinh gây hại nằm sâu bên trong bụng nên không phải lúc nào cũng diệt được chúng. Duy có ngày mồng 5/5 (âm lịch), các loại ký sinh này thường ngoi lên, con người có thể ăn thức ăn, hoa quả vị chua, chát, đắng và nhất là rượu nếp, mới có thể loại bỏ chúng.
Cơm rượu nếp của 3 miền Việt Nam– Cơm rượu miền Bắc: Nét đặc trưng độc đáo ở cơm rượu miền Bắc đó là được làm từ gạo nếp lứt hoặc gạo nếp cẩm. Tuy nhiên, để đạt được hương vị thơm ngon nhất, người Bắc thường dùng gạo nếp cẩm – nhất là gạo nếp cẩm vùng Tây Bắc. Miền Bắc cũng nổi tiếng với cơm rượi nếp cái hoa vàng, cơm rượu làm từ gạo nếp cái hoa vàng nức tiếng ngon, được bàn đến rất nhiều mỗi dịp Tết Đoan Nghọ về. Một điểm đáng chú ý là, cơm rượu nếp miền Bắc thường rời, hạt nếp không quá mềm và vị rượu nồng hơn 2 miền còn lại.
– Cơm rượu miền Trung: Khác với miền Bắc, người miền Trung chỉ sử dụng nếp trắng bình thường để làm cơm rượu và cơm rượu được nén thành từng khối chứ không rời ra như miền Bắc.
– Cơm rượu miền Nam : Cũng giống như miền Trung, miền Nam chỉ dùng nếp trắng để chế biến thành cơm rượu. Đặc biệt hơn, cơm rượu Nam Bộ được nắn thành từng viên tròn chứ không rời như miền Bắc hoặc ép thành từng khối như miền Trung. Ngoài ra, người dân miền Nam đôi khi còn pha thêm chút đường vào cơm rượu nhằm tăng hương vị cũng như giảm bớt độ nồng của rượu, chứ không ăn thuần túy như 2 miền còn lại.
Tuy có những cách biến tấu khác nhau nhưng nhìn chung, cơm rượu 3 miền vẫn đảm bảo được độ cay, độ nồng, thơm của rượu cùng với độ béo của nếp. Nhưng cho dù là biến tấu nào đi chăng nữa, vẫn có một công thức chế biến chung giữa chúng, đây được xem là công thức chuẩn và đơn giản nhất để bạn có thể thực hiện ngay tại nhà.
Công thức chuẩn làm món cơm rượu nếp thơm ngon Chuẩn bị nguyên liệuGạo nếp: Có 2 loại gạo nếp bạn có thể sử dùng để làm món cơm rượu thơm ngon này là gạo nếp trắng hoặc gạo nếp cẩm (hay còn gọi là gạo nếp than). Tùy vào từng vùng miền và sở thích mà chọn loại gạo sao cho phù hợp. Gạo nếp ngon nhất để làm cơm rượu sẽ là loại gạo không chà bóng vỏ (còn nguyên lớp cám). Tuy nhiên, nếu bạn không mua được loại gạo thô như trên thì có thể chọn loại gạo đã chà bóng cũng không sao hết. Hãy chuẩn bị khoảng 500 gram gạo nếp là đủ.
Muối ăn: Tùy theo lượng gạo, bạn chuẩn bị ít muối ăn để đảo đều gạo trước khi nấu cơm.
Cách làm cơm rượu như sauBước 1: Chuẩn bị gạo nếp để nấu cơm
Không giống với cách dùng gạo nếp khi nấu xôi, trong cách nấu cơm rượu này, phần chuẩn bị gạo sẽ có phần khác đi 1 chút. Nếu như với món xôi, bạn cần phải ngâm gạo trước từ 4 – 6 tiếng thì với món cơm rượu này, bạn có thể không cần ngâm, phần gạo nếp bạn chỉ cần vo sạch là có thực hiện ngay công đoạn tiếp theo. Cho gạo ra rá sau đó vo sạch, nhặt hết bụi bẩn, mày trấu. Sau khi vo xong, bạn để cho gạo ráo nước tự nhiên. Lưu ý là bạn không cần vo kỹ để tránh làm mất lớp cám dinh dưỡng của gạo.
Bước 2: Tiến hành nấu cơm nếpSau khi vo sạch gạo xong, bạn cho phần gạo và khoảng ¼ thìa cafe muối vào một chiếc nồi rồi trộn đều lên. Trộn xong, bạn cho nước vào nồi cơm sao cho phần nước này chỉ xâm xấp mặt gạo, không được đổ nhiều quá, để tránh cơm bị nhão.
Bước 3: Chuẩn bị men rượuBạn hãy cho các viên men rượu vào một chiếc cối khô, sạch. Tiếp đến, hãy dùng chày để giã thật mịn phần men này. Giã xong, bạn dùng đũa hoặc tay đảo đều để men không bị dí chặt mà sao cho tơi bột là được. Trường hợp bạn muốn phần men được giã nhanh và mịn hơn thì bạn có thể sử dụng tới máy xay sinh tố.
Bước 4: Trộn cơm nếp với menBạn hãy chia men và cơm thành 4 phần đều nhau. Cho một phần cơm và một phần men vào trộn đều với nhau. Bạn có thể trộn bằng môi/ đũa hoặc tốt nhất là nên đeo găng tay để trộn cho đều nhất.
Sau khi phần men và phần cơm thứ nhất đã đều, bạn tiếp tục cho phần men và cơm thứ hai vào trộn đều với phần thứ nhất. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết men và cơm, sao cho phần men phải hòa quyện đều chỗ cơm nếp.
Cách trộn men thứ 2 đơn giản hơn cũng được áp dụng nhiều là bạn chia men thành 2 phần. 1 phần bạn rắc trên mặt cơm nếp đã thanh ra mặt phẳng sạch nguội bới. Rắc đều xong, bạn lật cơm lên và rắc phần men còn lại cho đều.
Bước 5: Tiến hành ủ cơm rượuCho cơm đã trộn đều với men vào trong chiếc lọ/ tô/ hũ lớn đã chuẩn bị trước, ép nhẹ cơm xuống (không cần ép chặt quá, để có không khí cho men hoạt động). Cuối cùng, bạn hãy đậy một miếng vải kín hoặc màng bọc thực phẩm lên bề mặt lọ/ tô/ hũ và để ủ trong khoảng từ 3 – 5 ngày.
Khánh Nhi tổng hợp
Món Ăn Ngon Với Món Bò Hầm Pate Với Công Thức Đơn Giản
Món ăn pate được thuần Việt có nguồn gốc từ nước Pháp, là một loại món ăn nhiều chất dinh dưỡng được làm từ thịt và gan xay nhuyễn dạng thành bột, các loại pate thường được dùng rất nhiều trong các món thức ăn nhanh dành cho những người bận rộn, ở các nước châu Âu rất ưu chuộng và sử dụng thường xuyên vào các món ăn sáng đơn giản và nhanh. Ở Việt Nam thì chúng ta thường thấy mọi người dùng pate kèm với bánh mì, Bánh mì pate cũng là món ăn đường phố được nhiều người thích và thế giới công nhận là món ăn đường phố Việt Nam rất hấp dẫn đặc biệt là bánh mì.
Chúng ta thường xuyên ăn pate những ít khi để ý đến công dụng ngăn ngừa nếp nhăn rất hiệu quả, thế nên nếu như pate kết hợp cùng thịt bog lại càng tăng thêm vừa bổ máu và danh vẻ hồng hào, đẩy lùi các bệnh tật đẩy lùi nếp nhăn, các chị em nên thực hiện ngày món bò hấm pate này để dùng thường xuyên.
Chuẩn bị nguyên liệu làm bò hầm pate:
+ 600gr bò bắp
+ Nước dùng bò
+ Cà rốt, khoai tây
+ Tỏi băm nhuyễn
+ Hành tím băm nhuyễn
+ Gia vị cùng làm món bò hấm pate: đường, quế, hoa hồi, lá nguyệt quế khô
+ Dầu điều
+ Cà paste
+ Đậu hà lan
+ Tiêu xanh
+ Pate gan
+ Rượu vang đỏ
+ Rau cần tây
+ Ngò rí
Cách thực hiện bò hầm pate gan:
Đầu tiên chúng ta cần chần cà rốt và khoai tây để giữ màu sắc rau củ tươi, chúng ta đổ vào nồi khoảng nữa lít nước, chần xong bạn bỏ cà rốt và khoai tây vào trong nước lạnh.
Với thịt bò nhầm để khử mùi chúng ta sẽ hấp thịt bò với các loại gia vị như là hoa hồi, thảo quả và quế, và sau đó chúng ta sẽ cắt thành hình hộp diêm.
Với món ăn bò hầm pate chúng ta không nên ướp cùng với muối tại vì bò sẽ bị thâm và sẽ bị mặn, bò sẽ cấn lại chứ không được mềm. Chúng ta sẽ cho 1 muỗng cà phê đường vào, nửa muỗng tiêu xọ, 1 muỗng cà phê hạt niêm, bạn cho thêm 2 muỗng rượu vang đỏ vào hỗn hợp trên, và trộn điều chúng lên, sau đó bạn cho tiếp 1 muỗng canh dầu điều vào, tiếp tục trộn điều lên. Đem hỗn hợp đã trộn vào trong ngăn tủ mát.
Tiếp đến chúng ta bắc chảo lên bếp, cho dầu điều vào cộng thêm với một ít dầu ăn, rồi bạn cho hành tím vào phi thơm, khi hành tím thơm thì chúng ta cho bò vào, thịt bò bắt đầu săn lại chúng ta cho thêm món pate gan heo vào trong và đánh điều lên với thịt bò để tạo hương vị thơm, khi bạn xào chúng với thịt bò thì mùi vị hương thơm pate sẽ thấm nhuần với thịt bò, chúng ta cho thêm nước dùng bò vào. Khi hầm bò được khoảng 20 phút chúng ta tạm thời tắt bếp và cho qua nồi thuỷ tinh để nấu tiếp chúng lên.
Tổng Hợp 10 Công Thức Món Lẩu Ngon Đậm Đà Với Nguyên Liệu Đơn Giản Và Dễ Làm
Với hương vị gần gũi, dễ ăn và thực đơn phong phú, đa dạng, lẩu là lựa chọn số 1 cho những buổi tụ tập, sum họp. Còn gì tuyệt vời hơn việc ở nhà cùng gia đình và bạn bè quây quần, sum họp bên nồi lẩu nghi ngút khói.
Việt Nam có thể gọi là “thiên đường” của các món lẩu. Từ sản vật núi rừng đến đặc sản biển khơi đều có thể trở thành nguyên liệu tươi ngon cho các món lẩu nóng hổi, thơm phức.
1. LẨU MẮM Nguyên liệu:
Xương heo 500gam
Mắm cá linh 200gam
Mắm cá sặc 100gam
Tôm tươi 200gam
Mực ống 200gam
Cá lóc 500gam
Thịt heo quay 200gam
1 cây sả và 50gam sả băm sẵn
Rau quả ăn lẩu: cà tím, rau nhút, rau muống, cọng súng, rau đắng
Gia vị: hạt nêm, đường, dầu ăn, muối
Thực hiện:
Bước 1: Hầm xương heo trong 2 tiếng để lấy nước dùng.
Bước 2: Xào cà tím: Cà tím được rửa sạch, bỏ cuống, cắt khoanh. Phi thơm sả, sau đó cho cà tím vào xào trong khoảng 5 – 7 phút.
Bước 3: Đổ 400ml nước vào nồi, cho thêm mắm cá linh và cá sặc vào nấu cùng trong khoảng 10 phút. Sau đó lọc lấy nước và bỏ phần cá.
Bước 4: Sau khi đã có nồi nước dùng xương, bạn đập dập sả cây rồi cho vào nồi. Sau đó cho hỗn hợp nước mắm vừa lọc được cùng với cà tím và sả băm vào, nêm thêm 1 muỗng canh hạt nêm + 1 muỗng canh đường vào nồi nước dùng và đun sôi trong 10 phút.
Bước 5: Sơ chế tiếp các nguyên liệu còn lại
Cá lóc được đánh vẩy, làm sạch sau đó lọc lấy thịt và thái nhỏ.
Tôm làm sạch. Mực rửa sạch, cắt khoanh tròn.
Bước 6: Bắc nồi nước lẩu lên bếp nhỏ, sau đó dọn những nguyên liệu ăn lẩu mắm ra xung quanh. Chờ nước sôi thì nhúng các nguyên liệu vào, chờ chín rồi thưởng thức.
2. LẨU THÁI CHUA CAY Nguyên Liệu:
Xương ống: khoảng 1kg
Ngao: 1kg
Tôm: 1kg
Mực: 1kg
Nấm, bắp chuối, rau cần
Rau muống, rau cải
Sả: 6 cây
Riềng: 1 củ
Chanh: 2 quả
Lá chanh, đường, hạt nêm, gia vị lẩu thái, sa tế
Mì, bún
Cách làm
Bước 1: Xương ống đem rửa sạch rồi cho vào nồi đun sôi rồi đem rửa lại với nước 1 lần nữa cho sạch để xương hết bẩn và mùi hôi. Sau đó cho xương ống và nước mới thêm chút muối vào nồi đun sôi nổi các bọt đen thì dùng muôi hớt bỏ rồi tiếp tục ninh ở lửa nhỏ, nước lẩu sẽ được trong hơn
Bước 2: Sơ chế các loại rau nhúng lẩu
Rau muống nhặt bỏ lá sâu, úa rồi rửa sạch.
Rau cần cắt rễ, bỏ bớt lá rửa sạch.
Bắp chuối thái mỏng rồi ngâm vào nước pha với chút dấm.
Nấm rơm rửa sạch rồi bổ đôi nấm.
Riềng thái lát mỏng.
Sả bóc lớp vỏ ngoài, đập dập phần đầu trắng, phần thân cắt khúc ngắn để cho vào nồi lẩu cho đẹp
Bước 3: Sơ chế hải sản
Tôm cắt bỏ chân, đầu, bóc vỏ, rửa sạch rồi chẻ lưng rút bỏ phần chỉ đen cho bớt mùi tanh.
Ngao rửa qua nước rồi ngâm trong nước cho muối pha loãng cho thêm vài lát ớt trong khoảng 1 tiếng để ngao nhả hết đất cát bên trong, sau đó rửa lại nhiều lần rồi vớt ra.
Mực rửa sạch thái khoanh tròn hoặc thái miếng vừa ăn rồi xếp ra đĩa.
Bước 4: Lẩu ngon hay không phần quan trọng nhất chính là nồi nước lẩu được nêm nếm gia vị sao cho đậm đà, đúng vị.
Nước xương sau khi ninh xong cho vài củ sả đập rập, riềng thái mỏng và lá chanh vò nát vào để nồi nước dùng thơm hơn. Nêm nếm thêm gia vị, nước mắm, hạt nêm, nước cốt chanh và 1 gói gia vị lẩu thái vào nồi nước dùng cho vừa ăn, nếu nồi nước chưa đủ màu thì bạn cho thêm cà chua xào nhuyễn vào để tạo màu đẹp hơn.
Bước 5: Nồi nước lẩu đã xong, giờ chỉ còn việc bày ra bàn thôi. Bày rau, hải sản, mì, bún, nước chấm xếp xung quanh, ở giữa đặt nồi nước lẩu. Khi ăn thì cho thêm ít sa tế và bắt đầu cho các loại tôm, mực, ngao vào nồi nước lẩu đang sôi và nhúng kèm các loại rau.
Nồi lẩu sôi sùng sục thơm phức mùi sả, ớt vị chua cay, đậm đà khi ăn hải sản sẽ không thấy bị tanh vì đã được át bởi mùi thơm của nước lẩu, với thời tiết se lạnh này ngồi ăn lẩu thái hải sản thì thật là tuyệt.
3. LẨU GÀ LÁ GIANG Nguyên liệu:
1 con gà ta (khoảng từ 1,3 – 1,5kg).
1 bó lá giang.
1kg bún tươi.
Tỏi, hành tím, ớt, sả.
Rau muống chẻ, bắp chuối bào, giá đỗ, rau rút, mùi tàu ngò gai…
Muối, dầu ăn, đường, bột ngọt, nước mắm ngon, tiêu, sa tế.
Bước 1: Cho dầu ăn vào chảo nóng, phi thơm hành tỏi băm và sả. Sau đó tiếp tục đổ gà vào xào cùng. Khi thịt gà săn lại thì đổ khoảng 2 lít nước vào đun cho đến khi sôi lên (thường xuyên vớt bọt), vặn nhỏ lửa.
Bước 2: Sau khi thịt gà chín mềm thì cho lá giang vào đun nước lẩu sôi lên sau đó nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn.
Bước 3: Múc nước dùng vào nồi lẩu, cho thêm tỏi phi và sa tế vào để thêm phần đậm đà của món ăn. Cho các loại rau vào trụng và ăn kèm với bún, nước mắm.
4. LẨU ĐUÔI BÒ Nguyên liệu:
1/2 kg đuôi bò
4 tép tỏi
2 củ cải trắng
2 quả ớt
300g xương heo
3 củ sả
1 củ gừng
Tương bần (tương Bắc), bột ngọt, hạt nêm, đường, muối.
Thực hiện:
Bước 1: Ướp nguyên liệu
Đuôi bò, xương heo rửa sạch chặt từng miếng vừa ăn.
Cho xương heo vào ướp cùng ½ thìa cà phê hạt nêm, ½ thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê bột ngọt để khoảng 15 phút cho ngấm gia vị.
Cùng lượng gia vị đó, ướp đuôi bò thêm xả đập dập trộn đều để đuôi bò ngấm gia vị.
Bước 2: Nấu nước dùng
Cho xương heo vào nồi áp suất với 200ml hầm trong khoảng 10 phút, sau đó múc xương heo ra.
Tiếp theo bạn cũng cho đuôi bò vào nồi áp suất hầm khoảng 15 phút rồi để nguội, cho đuôi bò ra.
Cho tiếp củ cải trắng, gừng nướng đập dập vào nồi nước dùng rồi nêm gia vị cho vừa ăn. Nước sôi, nhúng rau mồng tơi vào.
Để thưởng thức lẩu đuôi bò ngon hơn, bạn có thể pha thêm nước chấm tương bần vắt chanh tỏi.
5. LẨU GÀ TIỀM ỚT HIỂM Nguyên liệu:
1 con gà
1 củ hành tây, 1 chén nấm đông cô
2 củ sả, 1 củ cải trắng
Hành tím, tỏi băm
½ chén ớt hiểm xanh, 1 ít kỷ tử
Nước cốt dừa
Gia vị nấu ăn thường ngày
Thực hiện:
Bước 1: Chặt gà thành nhiều phần nhỏ. Sau đó giã muối hột + 6 trái ớt hiểm + 1 muỗng hành băm + 1 muỗng ớt băm ướp cùng thịt gà.
Bước 2: Sơ chế nguyên liệu
Sả đập dập, cắt khúc.
Nấm nhỏ để nguyên, nấm to cắt làm hai, củ cải trắng thái lát dày khoảng 1cm.
Hành tây và sả đem đi chiên.
Bước 3: Bắc một nồi to lên bếp, cho khoảng 1 lít nước trắng và 1 lít nước dừa vào nồi. Sau đó cho các nguyên liệu đã chiên ở các bước trước vào cùng. Đậy nắp đun sôi khoảng 5 – 6 phút là phần thịt gà đã chín. Tiếp theo cho nấm, củ cải, hành tây, hạt nêm, nước tương vào và đun thêm khoảng 5 phút nữa là hoàn thành.
6. LẨU HẢI SẢN
Tôm tươi (chuẩn bị tôm to): 300 gram
Mực tươi: 300 gram
Ngao: 1kg
300 gram thịt cá trắm thái lát (hoặc có thể thay bằng thịt cá vược, cá hồng cũng rất ngon)
Nấm ăn kèm: 300 gram nấm kim châm, nấm hương, nấm hải sản
Các loại rau ăn kèm tùy thích như: rau cần, rau muống, cải thảo, súp lơ…
1 kg xương ống (hoặc sườn)
Hạt nêm, nước mắm, sa tế, chanh tươi
2 quả cà chua nhỏ, thái múi cau, 1/2 quả dứa ương
Hành, tỏi, sả
Bún: 1kg
Bước 4: Đun sôi nồi lẩu, thêm dứa vào cho nước lẩu có vị thơm dịu và chua nhẹ. Đợi sôi 1 lúc là chúng mình đã có ngay nồi lẩu nóng hổi, nghi ngút khói để nhúng hải sản măm rùi.
7. LẨU CÁ THÁC LÁC Nguyên liệu:
Cá thác lác: 500g
Khổ qua: 6 trái
Xương nấu nước dùng: 500g
Hành tây: 1 củ
Ớt, tiêu, hành, ngò
Các gia vị thường dùng.
Thực hiện:
Bước 1: Lấy 1 cái nồi lớn cho xương gà hầm với hành tây đã làm sạch để lấy khoảng chừng 2,5 lít nước dùng.
Bước 2: Cá thác lác rửa sạch rồi cho vào máy xay nhuyễn rồi ướp với các loại gia vị: hành, tỏi băm nhuyễn, bột tiêu, nước mắm, hạt nêm và 1 số gia vị khác.
Hành lá làm sạch, rồi cắt thành từng khúc dài khoảng 3cm.
Bước 3: Khổ qua rửa sạch dùng dao bào bào mỏng rồi cho vào chậu nước muối ngâm cho bớt đắng. Vớt ra rổ cho ráo nước rồi cho vào đĩa cùng hành lá cắt khúc bỏ vào tủ lạnh cho khổ qua giòn hơn.
Bước 4: Tiếp theo chúng ta nêm nếm lại nồi nước dùng cho vừa miệng rồi đổ vào nồi lẩu. Chuẩn bị sẵn bún tươi ra dĩa, bún, khổ qua, cá thác lác, nước mắm ớt, chanh…Ăn đến đâu lại nhúng thác lác và khổ qua vào đến đó, chờ chín là thưởng thức được ngay.
8. LẨU BÒ Nguyên liệu:
Thịt bò nạm: 300g
Thịt phi lê: 300g thịt bò
Cà chua: 2 quả
Ớt sừng: 4 trái
Sả băm nhuyễn
Sả cây: 4 cây
Tương ớt: 1 chai nhỏ
Bột bò kho
Sa tế tôm
Thực hiện:
Bước 1: Ướp thịt bò
Phần thịt phi lê đem thái thật mỏng để ra 1 cái đĩa. Phần thịt bò nạm đem cắt thành miếng vừa ăn khoảng 2cm.
Ướp thịt cùng muỗng canh bột thịt bò kho + 1 muỗng canh hành – tỏi băm, 1 muỗng canh sa tế + 1/3 muỗng cà phê tiêu xay + 1 muỗng hạt nêm trong khoảng 15 phút.
Bước 2: Xào sơ thịt bò
Phi thơm hành, tỏi, sả rồi cho thịt bò vào xào. Sau đó cho tiếp cà chua vào xào chung sau đó nêm nếm gia vị cho thêm 1 muỗng cà phê đường + ½ muỗng cà phê muối xào đến khi thịt chín.
Bước 3:Cho toàn bộ phần bò vừa xào vào nồi nước đã ninh sẵn từ xương heo, nấu cho nước dùng sôi lên. Sau đó nêm 1 muỗng cà phê đường, 1 muỗng canh lớn ớt sa tế + 3 muỗng canh giấm gạo và nấu trong khoảng 25 phút.
Bước 4: Nước sôi lại thì tắt bếp và cho rau mùi vào. Thịt bò phi lê khi ăn thì nhúng trực tiếp vào nước lẩu.
Bước 5: Lấy phần nước lẩu này, cho ra 1 nồi lẩu nhỏ nấu sôi lên, chan chung với bún và rau cải ăn cùng.
9. LẨU ẾCH MĂNG CHUA Nguyên liệu:
1 kí ếch
Nửa kí xương ống
1 kí măng củ
200 gram váng đậu
Rau muống, hành hoa, tía tô, lá lốt, mùi tàu
Tỏi, sả, ớt, bột nghệ, ớt, chanh
Dầu ăn, gia vị, hạt nêm
Bún hoặc mỳ tôm ăn kèm tùy sở thích.
Thực hiện:
Bước 1: Sơ chế
Xương ống rửa sạch, chần sơ nước sôi và ninh trong 1 tiếng để có nước dùng ngọt.
Váng đậu cắt miếng vừa ăn, cho vào chảo dầu nóng chiên vàng giòn.
Măng luộc sơ.
Phần thịt ếch đã sơ chế sạch, các bạn ướp với 1 thìa canh bột nghệ, gia vị và 1/2 số tỏi đập dập.
Bước 2: Xào thịt ếch
Cho chảo lên bếp cho nóng với chút dầu ăn, cho thịt ếch vào xào ăn, xào to lửa cho đến khi thịt ếch hơi xém vàng. Tiếp tục cho 1/2 phần măng đã luộc vào xào cùng với ếch, nêm nếm với gia vị cho vừa miệng rồi cho tiếp hành hoa, mùi tàu, lá lốt vào xào tiếp.
Cho phần tỏi còn lại và sả đập dập vào nồi với chút dầu ăn, xào lên cho thơm.Cho nốt phần măng còn lại vào xào, nêm gia vị vào xào cùng cho măng ngấm, đậm đà.
Bước 3: Nấu nước lẩu
Cho phần nước dùng ninh xương vào nồi măng và sả vừa xào, đun sôi rồi nêm nếm với gia vị hạt nêm cho vừa miệng. Cho nước lẩu ra nồi lẩu, đặt lên bếp từ hoặc bếp cồn. Thả phần nấm hương đã ngâm nở và vài miếng váng đậu vào nồi nước dùng.
10. LẨU RIÊU CUA BẮP BÒ Nguyên liệu:
Cua đồng: 1kg
Sườn non: 500gr
Bắp bò: 500gr
Đậu hũ: 5 miếng
Cà chua: 3 trái
Mẻ, dấm bỗng, mắm tôm: mỗi thứ 1 chén nhỏ.
Hạt nêm, đường, muối và dầu ăn
Rau trụng
Thực hiện:
Bước 1: Sơ chế sườn sụn, cua đồng
Chần sườn sụn qua nước sôi, ướp với hành tím băm và ninh trong 15 phút.
Cua đồng rửa sạch, tách mai giã nhuyễn hoặc xay bằng máy xay sinh tố. Cho thịt cua ra lọc lấy nước, gạch cua khều để riêng ra bát.
Đặt nồi nước lọc cua lên bếp đun sôi rồi nêm 1 muỗng nhỏ mắm tôm, chút gia vị trong lúc đun để cua dậy mùi hơn. Tiếp tục cho gạch cua vào nồi, khuấy nhẹ tay đến khi canh sôi, gạch cua nổi lên thì vặn lửa nhỏ, vớt riêu cua để riêng ra bát.
Bước 2: Chiên đậu, nấu gạch cua
Cho dầu ăn vào chảo đun nóng, phi hành khô thơm vàng rồi cho gạch cua vào xào chín.
Đậu đem cắt miếng, rán chín vàng.
Bắp bò thái miếng mỏng bày ra đĩa.
Rửa sạch các loại rau nhúng lẩu ăn kèm.
Lọc mẻ để riêng ra bát con.
Bước 3: Ra lẩu
Cách Làm Xoài Lắc Với Công Thức Đơn Giản Siêu Ngon
muối ớt ngon không khó. Chỉ chưa đầy 20 phút với những nguyên liệu và dụng cụ đơn giản, bạn có thể tự tay làm được món xoài lắc ngon miệng để cùng thưởng thức với bạn bè rồi!
Nguyên liệu làm xoài lắc– Xoài keo: 2 – 3 quả
– Đường trắng: 1 muỗng canh
– Nước mắm: 1 muỗng canh
– 50 gram tôm khô
– Muối tôm: 15 gram
– Ớt bột: 15 gram
Cách làm xoài lắcBước 1: Xoài sau khi mua về mang rửa sạch rồi gọt hết vỏ.
Bước 2: Cắt xoài thành khúc vừa ăn. Không quá mỏng cũng không quá dày để đảm bảo gia vị có thể thấm đều.
Bước 3: Chuẩn bị một thau nước lạnh và cho những miếng xoài vừa cắt ở trên vào ngâm trong khoảng 1 tiếng hồ. Thao tác này nhằm giúp cho xoài có độ giòn ngon hơn.
Bước 4: Sau khi ngâm đủ thời gian, bạn vớt xoài ra rổ để ráo nước.
Bước 5: Cho lần lượt 1 muỗng canh nước mắm và 1 muỗng canh đường trắng vào một nồi nhỏ rồi cho lên bếp đun sôi với mức lửa liu riu.
Bước 6: Khi đường bắt đầu tan hết, bạn tắt bếp và đổ hỗn hợp ra một cái âu nhỏ đợi nguội.
Bước 7: Cho xoài vào một hộp nhựa, đổ hỗn hợp ở bước 6 vào rồi cho tiếp 15 gram ớt bột cùng 15 gram muối tôm vào và trộn đều.
Bước 8: Để món ăn trở thành xoài lắc chín hiệu, bạn dùng nắp đậy kín hộp và lắc mạnh tay trong khoảng 3 – 5 phút.
Bước 9: Thử xem xoài lắc đã vừa miệng chưa. Nếu chưa thì gia giảm thêm đường, muối, ớt cho vừa ăn.
Một số lưu ý khi làm xoài lắcMột mẹo nhỏ trong cách làm xoài lắc ngon là nên sử dụng xoài keo. Bạn nên chọn những quả vừa bắt đầu chín, căng mọng và còn hơi ương thì lượng cùi xoài có được sẽ nhiều hơn, món xoài lắc cũng giòn ngon và có màu sắc hấp dẫn hơn nhiều.
Nếu dùng không hết, bạn có thể cho lượng xoài dư vào trong hộp đậy kín nắp và cho vào ngăn mát của tủ lạnh. Theo phương pháp bảo quản này, xoài lắc vẫn có thể giữ được độ giòn ngon trong khoảng từ 1 – 2 ngày.
Ngoài xoài, bạn còn có thể áp dụng phương pháp chế biến trên với các loại quả như: cóc, dứa, ổi… Bạn sẽ có các món ăn vặt không kém phần hấp dẫn và ngon miệng như xoài lắc.
Nguồn: chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Xáo Bò Ngon Và Đơn Giản Với Công Thức Dễ Làm trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!