Bạn đang xem bài viết Cây Thuốc Quanh Ta: Lá Lốt Và Các Món Ăn Bài Thuốc Từ Lá Lốt được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong chuyên mục Cây thuốc quanh ta lần này, chúng ta sẽ bắt đầu khám phá công dụng của Lá Lốt dưới góc nhìn của Đông y. Thông qua đó, Tài nguyên thực vật cũng sẽ giới thiệu đến các bạn một số món ăn bài thuốc được làm từ Lá Lốt.
Cách trồng Lá lốt: Đoạn thân rễ trồng vào nơi đất xốp, nhiều mùn, ẩm mát.
Bộ phận dùng: Toàn cây
Thu hái, chế biến: Thu hái quanh năm
Công dụng của Lá lốt: Chữa đau nhức xương, tê thấp, rối loạn tiêu hóa, chân tay ra nhiều mồi hôi.
Liều dùng:
Lá khô: 8 – 10g
Lá tươi: 15 – 30g
BÀI THUỐC ỨNG DỤNG CỦA LÁ LỐT Bài 1: Lá lốt chữa đau nhức xương, tê thấpLá, rễ lá lốt: 15g
Củ cốt khí: 15g
Rễ cỏ xước: 15g
Rễ cà gai leo: 15g
Tất cả thái nhỏ sao vàng sắc với 600ml nước, còn 200ml chia làm 3 lần uống trong ngày, uống liền 7 – 10 ngày.
Bài 2: Chữa mồ hôi tay chân ra nhiều:Lá, rễ thân lá lốt: 100g
Nước: 3000ml
Đun sôi để ấm (35 – 40 độ) ngâm tay và chân, ngâm đến khi mồ hôi tay chân đỡ ra thì thôi.
MỘT SỐ MÓN ĂN TỪ LÁ LỐT 1. CANH LÁ LỐTNguyên liệu:
Lá lốt: 100g
Tôm (hoặc thịt heo nạc): 100g
Gừng tươi: 5g
Rau húng quế (hoặc ngải cứu): 10g
Muối, tiêu, bột ngọt đường, nước mắm
Cách làm
Tôm (hoặc thịt heo nạc) làm sạch, cắt nhỏ, ướp chút muối, tiêu, đường, nước mắm, để thấm.
Lá lốt rửa sạch, cắt nhỏ. (Gừng rửa sạch, giã dập. Rau húng quế nhặt rửa sạch, cắt nhỏ. Cho vào nồi lượng nước vừa đủ, nấu sôi, cho tôm vào, nước sôi lại thì cho lá lốt cùng gừng. Canh sôi thì nêm nếm gia vị vừa ăn, cho rau húng quế vào nồi canh, đảo đều.
Tắt bếp.
Dùng ăn nóng trong bữa cơm.
Công dụng
Món canh lá lốt giúp cơ thể được ấm áp, giảm đau nhức, chống tình trạng cơ thể ớn lạnh, nặng nề, buồn bực, không muốn hoạt động. Rất thích hợp cho người bị mắc mưa hoặc ngâm nước thời gian lâu, đau nhức khớp xương do các khí phong, hàn và thấp gây ra. Thường thì một người có thể ăn từ 50 – 80g lá lốt mỗi ngày.
2. CANH THỊT BÒ NẤU LÁ LỐTNguyên liệu
Thịt bò xay: 200g
Cà chua: 1 quả
Lá lốt: 10 lá
Hành khô: 1 củ
Muối, bột nêm, tiêu, dầu ăn.
Cách làm Thịt bò xay nêm muỗng cà phê muối, chút tiêu, trộn đều, ướp khoảng 15 phút.
Cà chua rửa sạch, bỏ cuống, cắt múi cau. Lá lốt rửa sạch, cắt nhỏ. Hành tím bóc vỏ, băm nhuyễn.
Đun nóng dầu ăn, phi thơm hành tím, cho thịt bò vào xào săn, múc ra tô.
Cho tiếp cà chua vào, xào chín, đổ vào nồi khoảng 2 bát nước. Đun sôi, khi cà chua chín mềm thì cho thịt bò vào cùng, nêm gia vị vừa ăn, cho lá lốt vào, tắt bếp.
Công dụng
Món ăn này có tác dụng bổ huyết, bổ tỳ vị, trừ thấp, mạnh gân cốt, trợ tiêu hóa. Có ích cho người bị tỳ vị suy yếu, ăn uống kém, đau lưng mỏi gối, viêm khớp, đau nhức các khớp do phong thấp, thiếu máu, suy nhược cơ thể.
3. THỊT BÒ NƯỚNG LÁ LỐTNguyên liệu
Thịt bò: 400g
– Lá lốt (chọn lá to): 200g
– Đậu phộng rang: 30g
– Sả băm nhuyễn: 10g
– Rau thơm các loại, xà lách, dưa leo, chuối chát, khế chua: đủ dùng
– Muối, tiêu, bột nêm, bột cà ri. Mắm nêm pha hoặc nước mắm pha chua ngọt. Bún và bánh tráng để cuốn.
Cách làm
– Thịt bò rửa sạch, băm nhỏ. Ướp thịt bò với muối, bột nêm, chút tiêu, sả băm. Để thịt thấm đều trong 20 phút.
Lá lốt rửa sạch, để ráo; đậu phộng rang giã dập. Rau thơm và các loại rau ăn sống nhặt rửa thật sạch, để ráo nước.
Cuộn thịt bò trong lá lốt thành cuốn nhỏ vừa ăn, sau đó đem nướng trên bếp than, trở đều tay cho đến khi chín đều.
Khi bò nướng lá lốt chín, bày ra đĩa, rắc đậu phộng rang lên trên. Dùng cuốn bánh tráng với các loại rau và bún, chấm mắm nêm hoặc nước mắm pha tùy khẩu vị.
4. THỊT BÒ XÀO LÁ LỐTNguyên liệu
Thịt bò: 300g
Lá lốt: 100g
Tỏi băm: 2 muỗng cà phê
Sả băm: 1 muỗng cà phê
Sữa đặc: 1 muỗng cà phê
Bột năng: muỗng cà phê
Muối, bột nêm, đường, nước tương, dầu ăn.
Cách làm
Thịt bò rửa sạch, cắt miếng vuông vừa ăn, ướp với sữa đặc, 1 muỗng cà phê bột nêm, bột năng cùng một chút dầu ăn, để 10 phút cho thịt thấm.
Lá lốt rửa sạch, để ráo, cắt nhỏ.
Đun nóng dầu ăn, cho tỏi và sả vào phi thơm. Trút thịt bò vào xào, nêm một muỗng cà phê đường và chút muối, cho tiếp lá lốt vào trộn đều. Tắt bếp.
Món này dùng nóng, sẽ ngon hơn nếu chấm cùng nước tương kèm vài lát ớt.
Công dụng
Món ăn này có tác dụng bổ huyết, bổ tỳ vị, trừ thấp, mạnh gân cốt, trợ tiêu hóa. Có ích cho người bị tỳ vị suy yếu, ăn uống kém, đau lưng mỏi gối, viêm khớp, đau nhức các khớp do phong thấp, thiếu máu, suy nhược cơ thể.
1. LÁ LỐT CUỐN ĐẬU HŨNguyên liệu
Đậu hũ: 400g
Lá lốt: 100g
Nấm rơm: 50g
Nấm mèo: 10g
Ớt sừng: 3 trái; hành, tỏi băm: mỗi thứ 1 muỗng cà phê
Bột nêm, muối, nước tương, bột ngọt, tiêu.
Cách làm
Đậu hũ rửa sạch, nghiền nhuyễn.
Lá lốt rửa sạch, cắt nhuyễn , số còn lại để nguyên.
Nấm rơm, nấm mèo ngâm nước ấm cho nở, bỏ chân, rửạ sạch, cắt nhuyễn.
Ớt cắt lát, cho vào chén nước tương để làm nước chấm.
Trộn đều đậu hũ với lá lốt cắt nhuyễn và các loại nấm, nêm muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê bột nêm, 1 muỗng cà phê bột ngọt, muỗng cà phê tiêu, lượng hành tỏi băm nhuyễn, để 20 phút cho thấm gia vị.
Trải lá lốt lên đĩa, thoa chút dầu ăn, cho hỗn hợp đậu hũ lên trên, cuốn lại, dùng ghim cố định.
– Bắc chảo lên bếp, làm nóng dầu ăn, cho đậu hũ đã cuộn vào chiên chín đều rồi gắp ra đĩa có lót giấy thấm dầu.
– Xếp đậu hũ cuốn lá lốt ra đĩa, chấm kèm nước tương.
Lá lốt nấu canh với các loại nhuyễn thể như sò, nghêu, ốc, hến… hoặc cá lóc, cá trê, cá ba sa, làm chả vo viên, đã thơm ngon lại bổ dưỡng, có ích cho việc phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khỏe.
Ở vùng đồng bằng Nam Bộ, lá lốt được dùng chế biến nhiều món ăn ngon như:
Lá lốt rửa thật sạch, để ráo nước, cắt nhỏ như sợi chỉ, vắt chanh vào ăn sống.
Lá lốt luộc chấm, nước mắm tỏi gừng.
Lá lốt nấu canh, dùng gói các nguyên liệu để nướng, chiên hoặc xào thịt bò, thịt heo hay các loại thủy hải sản.
2. CANH MÍT NẤU LÁ LỐTNguyên liệu
Mít non: 200g
Tôm: 100g
Lá lốt: 10 lá
Hành khô: 1 củ
Muối, bột nêm, tiêu, bột ngọt, nước mắm, mắm ruốc.
Cách làm
Tôm bóc vỏ, rửa sạch, giã dập, ướp với muỗng cà phê muối, ít tiêu.
Mít non cắt lát hoặc xé thành miếng vừa ăn.
Hoà muỗng canh mắm ruốc với nước lạnh, lọc bỏ cát, lấy nước cốt. Hành bốc vỏ, băm nhuyễn.
Lá lốt rửa sạch, cắt nhỏ.
Đun nóng dầu ăn, phi thơm hành, cho tôm vào xào chín. Đổ nước vào nồi, trút nước cốt mắm ruốc vào, đun sôi. Tiếp theo cho mít vào, đun đến khi chín mềm, nêm nếm gia vị vừa ăn, cho lá lốt vào sau cùng. Tắt bếp.
Món này ăn nóng với cơm.
Công dụng
Món ăn này có tác dụng bổ tỳ vị, khu phong trừthấp, mạnh gân cốt, trợ tiêu hóa, nhuận trường. Có ích cho người bị tỳ vị suy yếu, ăn uống kém, đau lưng mỏi gối, viêm khớp, đau nhức các khớp do phong thấp, táo bón.
Sự thật về việc dùng cây lá lốt chữa bệnh gout Vì sao cây lá lốt chữa bệnh khớp và chúng hiệu quả đến mức nào?
12 Tác Dụng Của Lá Lốt, Các Món Ăn Ngon Và Bài Thuốc Từ Lá Lốt
Cây lá lốt được biết đến là loại rau gia vị quen thuộc trong vườn nhà mỗi gia đình. Ngoài ra đây còn là vị thuốc quý cho tác dụng trị nhiều loại bệnh khác nhau. ( Theo chúng tôi )
Cây lá lốt thuộc họ nhà hồ tiêu (Piperaceae) với tên khoa học là Piper lolot C.DC.
Cây lá lốt là loại cây mọc bò có chiều cao từ 20 đến 40cm. Lá mọc so le, hình tim có mạng gân dày đặc. Hoa mọc đơn độc từng bông ở kẽ lá, quả mọng chỉ chứa một hạt. Khi vò nát toàn cây phát ra một mùi thơm đặc trưng dễ nhận biết
Toàn bộ cây lá lốt được sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh khác nhau. Cây lá lốt được dùng độc lập hoặc kết hợp cùng với 1 số thảo dược khác để trị các loại bệnh.
Cây lá lốt được trồng phổ biến trong vườn nhà các gia đình. Cây lá lốt là loại cây ưa bóng, sinh trưởng tốt trong điều kiện ánh sáng vừa phải, độ ẩm cao, đất giàu dinh dưỡng. Cây được trồng bằng hạt hoặc râm cành. Cây được thu hái quanh năm để làm gia vị trong các bữa ăn hoặc dùng để trị bệnh. Cây sau thu hoạch thường được phơi khô trong bóng râm, bảo quản lâu dài để trị bệnh.
Cây lá lốt được dùng tươi hoặc phơi khô sắc nước để điều trị nhiều loại bệnh khác nhau.
Thành phần hóa học chủ yếu có trong cây lá lốt là tinh dầu.
20g lá lốt tươi, rửa sạch, cho vào 300ml nước đun đến khi còn 100ml. Uống khi còn ấm và sau bữa ăn 30 phút để mang lại hiệu quả trị bệnh cao nhất.
15-30g lá lốt tươi (khô thì 5-10g) đem sắc nước uống có tác dụng trị đau xương khớp khi trời trở lạnh. Hoặc kết hợp với rễ các cây cỏ xước, bưởi bùng, vòi voi mỗi loại 30g để mang lại hiệu quả trị bệnh cao hơn. Mỗi ngày chia đều uống 2 lần khi còn ấm và sau bữa ăn 30 phút, liệu trình áp dụng từ 5- 7 ngày liên tiếp.
30g lá lốt tươi rửa sạch, giã nát vắt lấy nước cốt uống trong ngày, phần bã dùng để đắp ngoài da. Làm liên tục 5 đến 7 ngày và 2 lần mỗi ngày sẽ thấy bài thuốc phát huy được hiệu quả.
20g lá lốt và 20g ngải cứu, rửa sạch, giã nát, trộn với giấm, rồi đem đun nóng lên để chườm, đắp nơi đầu gối sưng đau, làm như vậy khoảng 10 ngày bệnh sẽ khỏi.
Hái lá lốt, tía tô, thân cây chanh, lá chanh, lá ráy, mỗi vị 15g đem phơi khô, tán thành bột sử dụng lâu dài để trị mụn nhọt lâu ngày không liền miệng. Mỗi ngày dùng bột bôi vào vùng mụn 2 ngày sáng- tối trong vòng liên tiếp 1 tuần các vết mủ sẽ khô lại, mụn sẽ xẹp dần và lành nhanh chóng.
20g lá lốt, rễ tầm gai, cà gai leo, lá đa lông, mã đề, rễ mỏ quạ mỗi thứ 10g đem sắc nước uống hàng ngày để chữa phù nhũng do suy thận.
Lá lốt 50g, nghệ 40g, 20g phèn chua vào nồi rồi đổ nước ngập 2 đốt ngón tay, đun lửa nhỏ 10 – 15 phút sau đó rửa vùng âm đạo có tác dụng kháng viêm ngừa khuẩn. Áp dụng 1 tuần sẽ thấy bệnh có dấu hiệu thuyên giảm rõ rệt.
20 lá lốt già thái sợi, nửa củ hành tây, 5 nhánh hành hương nhỏ, 1 tép tỏi, gừng thái mỏng 2g, 50g gạo vo sạch đem nấu thành cháo có tác dụng giải cảm, chữa thương hàn hiệu quả.
50g lá lốt, 50g lá đậu ván trắng, 50g lá khế rửa sạch, giã nát, cho thêm ít nước uống ngay sau khi bị rắn cắn có tác dụng giải độc hiệu quả.
Những món ăn ngon được làm từ Cây Lá Lốt 1. Thịt nhái cuốn lá lốt vùng xứ NghệGia giảm cho món này gồm có tỏi, hành củ, hạt tiêu, ớt, lá chanh, hẹ, sả, mắm, muối, bột ngọt trộn đều, rồi tiến hành băm nhỏ. Tiếp đến cho nhái lên thớt băm nhuyễn sao cho càng nhỏ càng tốt. Băm nhái xong thì cho gia vị vừa băm vào trộn đều để khoảng 20 phút cho ngấm. Sợi miến gạo cũng đem ngâm nước cho mềm rồi cắt khúc. Lá lốt chọn loại to bản, cuốn thịt nhái đã băm cùng ít sợi miến rồi nhẹ nhàng đặt từng miếng lên chảo mỡ đang sôi. Chú ý khi rán phải để nhỏ lửa sao cho thịt nhái chín từ từ và lá lốt ngả màu vàng đen chứ không để cháy sẽ mất ngon. Dùng đũa nhẹ nhàng lật trở nhiều lần tới khi thịt nhái chín đều, miếng cuốn có màu vàng cánh gián và không rách nát. Sau khi rán xong gắp bày ra đĩa vẫn giữ được màu xanh của lá lốt, mùi thơm của gia vị, vị ngọt đặc trưng của thịt nhái…
Món nhái cuốn lá lốt có thể dùng ăn cùng với cơm, tẩm bổ cho người ốm, đặc biệt rất hấp dẫn cánh mày râu trong bữa “lai rai” cùng bè bạn hàn huyên gặp gỡ.
2. Bún lươn lá lốt– 500 gr thịt lươn
– 1 muỗng canh sả băm
– 1 muỗng cà phê bột cà ri
– 1/2 muỗng cà phê bột ngũ vị hương; 1 muỗng canh nước mắm; 1/2 muỗng cà phê đường; 1/2 muỗng cà phê bột nêm; 1/2 muỗng cà phê tiêu
– 2 tép tỏi băm lá lốt rửa sạch lau khô, đậu phụng rang mở hành
– Bún tươi
Cách làm món bún lươn lá lốt
Bước 1: Lươn rửa sạch, lóc bỏ xương. Băm nhuyễn hay xay nhuyễn. Cho thịt lươn vào tô cùng với tất cả gia vị phía trên trộn đều để 20 phút cho thịt thấm.
Bước 2: Lá lốt trải lên dĩa, mặt gân phía trên, cho ít thịt lươn vào cuộn tròn lại ghim cuốn lại cho khỏi bung.
Bước 3: Bắc chảo lên bếp, cho chút dầu, dầu hơi nóng cho các cuộn thịt lá lốt vào chiên với lửa hơi thấp. Khi chiên bạn nhớ trở cho thịt chín đều và lá lốt có màu xanh đẹp là được. Gắp ra dĩa.
3. Đậu phụ cuốn lá lốt– 2 bìa đậu phụ
– 2 bó lá lốt (chừng 20 cái)
– Nấm hương, mộc nhĩ
– Hạt nêm chay, dầu ăn
Cách làm món đậu phụ cuốn lá lốt
– Mộc nhĩ ngâm nở thái sợi.
– Nấm hương ngâm rồi cắt bỏ chân, cũng thái dài
– Dùng 2 cái lá lốt thái sợi nhỏ.
– Để lửa thật nhỏ sao nấm hương và mộc nhĩ cho đến khi vàng thơm.
– Trộn đều nấm hương, mộc nhĩ, đậu phụ nghiền nhuyễn, lá lốt thái nhỏ với hạt nêm.
– Trải lá lốt ra thớt, úp mặt lá xanh xuống dưới để khi chín cho màu đẹp mắt hơn, cho đậu phụ lên. Sau đó cuốn lại như cuốn nem. Rồi sau cùng cho vào chảo rán vàng.
4. Chả lá lốt gan heo– 1 miếng gan heo hoặc gan bò khoảng 200gr
– Hành khô
– 1 bó lá lốt
– Một nắm đậu phộng rang
– 1 lọn bún tàu
– 4 tai nấm mèo.
Bước 1: Lá lốt rửa sạch, nhặt từng lá, lựa riêng những lá to, nguyên vẹn ra riêng. Phần lá nhỏ thái sợi nhỏ. Gan rửa sạch với muối, băm nhuyễn. Hành khô băm nhuyễn. Bún tàu, nấm mèo ngâm nước cho nở, cắt nhỏ.
Bước 2: Trộn gan, củ hành khô, nấm mèo, lá lốt cắt nhuyễn với nhau, nêm chút bột nêm cho vừa ăn.
Bước 3: Trải lá lốt ra thớt, bạn nhớ để mặt trái lên trên để khi cuộn lại lớp vỏ ngoài có màu xanh đẹp mắt. Múc 1 muỗng nhân vào giữa… cuộn lại cho tròn và chắc tay. Làm lần lượt đến khi hết gan.
Phần chả này bạn có thể nướng trên than hồng hoặc đem chiên vàng cũng rất ngon.
Trình bày : Sắp chả ra đĩa, rắc đậu phộng rang vàng lên trên. Món chả lá lốt này có thể ăn kèm với bánh hỏi hoặc đơn giản chỉ ăn với cơm trắng đều ngon.
5. Bò cuốn lá lốp– 400g thịt bò băm
-2 00g thịt nạc dăm (hơi nhiều mỡ) băm
– 1 bó lá lốt
– 1 muỗng cà phê muối, 2 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê bột ngọt, 2 muỗng canh dầu ăn, 1 muỗng canh nước tương, 2 muỗng canh tỏi băm, 2 muỗng canh sả băm, 1 muỗng cà phê bột ngũ vị hương (nếu thích).
Bước 1: Thịt bò, thịt heo trộn đều với gia vị. Lá lốt ngắt rời từng lá (nhớ chừa lại phần cuống lá), rửa sạch, để ráo nước và hơi héo sẽ dễ cuộn hơn.
Bước 2: Trải lá ra mặt phẳng, cho lượng vừa đủ thịt lên mặt trái của lá (cho nhiều quá thịt sẽ khó chín). Gập 2 mép lá và cuộn lại. Dùng cuống lá ghim vào cuộn thịt để giữ cố định.
Bước 3: Cho vào hộp, để tủ lạnh khi nào dùng thì lấy ra.
Bước 4: Cuộn bò có thể đem nướng trên than hoa hay lò nướng hoặc áp chảo đều ngon cả. Khi nướng hay áp chảo bạn nhớ phết dầu ăn lên để cuộn bò không bị khô cháy.
6. Canh thịt bò lá lốt– 1 bó lá lốt
– 300gr thịt bò loại mềm
– 1 lít nước dùng gà
– Tỏi, hành tím
– Bột nêm.
Bước 1: Lá lốt nhặt lấy lá, rửa sạch, để ráo, cắt sợi nhỏ. Tỏi, hành tím lột vỏ, bằm nhỏ.
Bước 3: Làm nóng nồi với chút dầu ăn, cho tỏi và hành tím băm vào phi thơm rồi thêm thịt bò vào đảo thật nhanh tay để thịt bò chín tái thì cho ra đĩa, để riêng.
Món canh thịt bò lá lốt dùng nóng với cơm rất ngon
7. Hến xào lá lốp– 250g thịt hến
– 5 lá húng quế
– 10 lá bạc hà
– 5 lá lốt
– Gia vị: 2g muối, 1 muỗng cà phê rượu, 1 muỗng cà phê nước tương, 1 muỗng cà phê dầu hào, chút đường, ít gừng và tỏi bằm, 2 muỗng cà phê dầu.
Bạn có thể mua hến nguyên con, luộc kỹ rồi đãi lớp vỏ hoặc mua hến đã được tách sẵn trong siêu thị. Nhưng tốt nhất thì chị em nên mua hến tươi để chế biến. Hến to, hến nhỏ khi xào đều ngon nhưng mua được loại hến nhỏ là lý tưởng nhất. Bản thân hến có chứa rất nhiều cát, sỏi, bạn nhớ làm thật sạch trước khi nấu để không làm ảnh hưởng tới hương vị của món ăn.
Cách tốt nhất để rửa hến sạch là khi vo gạo bạn nên gạn lại nước gạo đặc để ngâm hến và cắt một vài lát ớt thả vào. Ngâm hến khoảng 15 phút để hến nhả bẩn từ miệng ra, sau đó dùng chiếc rổ hoặc rá chà mạnh lên hến, rửa thật nhiều nước đến khi nước có phần trong thì đem luộc chín trong nước có pha chút muối để hến mở miệng. Trong quá trình luộc, dùng đũa khuấy đều cho thịt hến tách khỏi vỏ.
Vớt hến ra, dành phần nước để nấu canh rất ngon và ngọt. Đãi qua rổ để lấy phần thịt hến, rửa sạch phần thịt này.
Cách thực hiện– Các loại rau thơm rửa sạch, thái nhỏ, để riêng ra bát. Gừng, tỏi bằm nhuyễn.
– Đun nóng dầu trong chảo, cho gừng tỏi vào xào thơm rồi trút thịt hến vào, đảo liên tục.
– Vì thịt hến vốn nhiều nước nên trong quá trình xào thịt hến sẽ tiết thêm nước. Bạn cứ đảo, nước hến sẽ dần bay hơi hết. Mách bạn một bí quyết để hến không bị khô và teo lại khi xào là rưới vào chảo một ít nước ấm.
-Trộn đều các gia vị: Nước tương, muối, rượu gạo, dầu hào, đường thành một hỗn hợp trong một bát nhỏ. Khi thịt hến hơi khô, rưới đều lên chảo hến rồi đảo liên tục trong 1 – 2 phút cho hến thấm vị. Trước khi tắt bếp, rắc rau thơm vào đảo qua rồi tắt bếp. Trút thịt hến ra đĩa, rắc chút tiêu xay lên mặt. Ăn nóng.
8. Lươn xào lá lốp– 1 con lươn 500g
– Lá lốt ,Hành, tỏi , Gia vị.
Bước 1: Lươn rửa sạch với muối và giấm cho hết nhớt, lọc fillet, cắt thành từng miếng vừa ăn.
Bước 2: Hành và tỏi đập dập. Lá lốt rửa sạch, thái sợi.
Bước 3: Ướp lươn với ½ chỗ hành, tỏi, 2 muỗng café nước mắm, 1 muỗng café bột ngọt và 1 muỗng café hạt nêm, trộn đều và để ngấm.
Bước 4: Làm nóng chảo, cho dầu ăn vào phi thơm chỗ hành tỏi còn lại, trút lươn vào xào săn.
Khi lươn chín, cho lá lốt thái sợi vào đảo đều, nêm nếm lại vừa miệng rồi tắt bếp. Cho lươn ra đĩa, ăn nóng với cơm.
9. Bò xào lá lốt– 200g thịt bò
– 100g hành tây
– 1 củ tỏi
– 2 bó lá lốt (chừng 20 lá)
– Dầu ăn, hạt nêm, hạt tiêu.
Bước 1: Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ, một nửa cho vào thịt bò, một nửa để lại. Ướp thịt bò với tỏi, hạt nêm, hạt tiêu và chút dầu ăn.
Bước 2: Lá lốt bỏ cuống, rửa sạch rồi cắt khúc chừng 1cm. Hành tây bỏ vỏ, rửa sạch rồi bổ múi cau.
Bước 3: Làm nóng dầu trong chảo, phi thơm tỏi. Cho thịt bò chảo vào đảo nhanh tay. Thịt chín tái thì xúc ra để riêng.
Bước 4: Vẫn trong chảo đã xào thịt bò, bạn thêm chút dầu ăn rồi tiếp tục cho hành tây vào xào.
Bước 5: Hành tây chín tái thì cho thịt bò và lá lốt vào đảo tiếp chừng 2 phút nữa là được.
9 món ăn dân dã mà rất ngon phải không? Lamnhi tổng hợp thôi mà đã ngất ngư, sẽ phải thực hành để nếm hương vị thật sự!
Cây lá lốt khá lành tính dường như không phải kiêng kị gì.
Chuối Xanh Xào Lá Lốt
5/5 – 1 Bình chọn – 5500 Lượt xem
Ẩm thực Việt Nam nổi tiếng khắp thế giới bởi những món ăn dân dã nhưng lại lạ miệng cuốn hút người ăn. Người Việt Nam có cách chế biến món ăn khác đặc trưng đó là sự hòa trộn của các loại gia vị như mắm, muối, hạt tiêu, bột ớt, sa tế… cùng các loại rau thơm. Ngay trong bữa ăn, như thường lệ trong mâm cơm sẽ không thể thiếu được bát nước mắm nguyên chất cùng vài lát ớt cay cay.
Đang trong khoảng thời gian giao mùa nên những món nóng như này rất được ưa chuộng, khi ăn bạn sẽ có cảm giác hơi giống món giả cầy. Món này được ăn với cơm nóng hay bún tươi thì không thể từ chối.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Thịt lợn ba chỉ: 500 g
Chuối xanh: khoảng 7 đến 8 quả
Lá lốt, lá tía tô
Hành lá
Hành tím
Các loại gia vị: nước mắm, hạt nêm, đường, nghệ, mắm tôm, mẻ.
Món này nên chọn thịt ba chỉ vì khi nấu thịt ba chỉ lên, lúc ăn sẽ không có cảm giác thịt khô, mà món ăn còn ngậy hơn rất nhiều. Món chuối xanh xào thịt này, thịt ba chỉ là sự lựa chọn hoàn hảo.
Các bước thực hiệnChuối xanh gọt sạch vỏ, ngâm qua nước muối để không bị đen phần ngoài. Sau đó bổ dọc chuối rồi cắt khúc dài khoảng 5 cm cho vừa ăn. Ngâm tất cả phần chuối được cắt vào nước muối để cho chuối không bị chát và thâm.
Lá lốt và lá tía tô rửa sạch, vẩy cho hết nước. Sau đó cắt tía tô và lá lốt thành những sợi nhỏ.
Hành tươi thì bỏ rễ, rửa sạch rồi cắt khúc khoảng 1 đốt ngón tay.
Hành tím làm sạch vỏ, bỏ rễ, rồi sau đó đập dập băm nhỏ.
Bước 2:
Ướp thịt ba chỉ đã cắt miếng với các gia vị: hạt nêm, đường, mắm tôm, mẻ, nước cốt nghệ, nước cốt riềng. Sau đó trộn đều lên, để ngấm khoảng 30 phút.
Chuối nên luộc trần sơ qua một lần. Cho vào nồi nước một chút mẻ, vài hạt muối, sau đó cho lên bếp đun sôi phần nước đó lên. Khi đã thấy nước sôi thì đổ hết phần chuối đã cắt cho vào luộc sơ qua. Không nên để chín. Chuối vớt ra để nguội, sau đó ướp với một chút nước cốt nghệ để tạo màu đẹp mắt.
Luộc chuối với một chút mẻ sẽ giúp chuối dẻo, trong quá trình nấu sẽ không bị nát.
Bước 3:
Bắc nồi lên bếp, cho phần hành tím băm nhuyễn vào phi thơm. Sau đó cho thêm một chút mắm tôm vào đảo đều. Nên xào mắm tôm với hành tím ngay đầu tiên để dậy mùi của mắm tôm hơn.
Sau đó cho phần thịt ba chỉ đã ướp vào xào cùng, đến khi thịt săn các mặt thì đổ chuối vào tiếp tục. Lúc này chuối sẽ thấm đều gia vị. Thêm nước lọc vào để tạo độ sánh cho món ăn.
Đun đến khi thịt mềm, nước có độ sền sệt. Nêm nếm thêm gia vị cho vừa vặn. Vặn nhỏ lửa cho thêm chút đường và giềng. Cuối cùng là cho lá tía tô, lá lốt và hành lá thái khúc vào. Tắt bếp và múc ra bát ăn.
Cách Làm Bò Nướng Lá Lốt
Bò nướng lá lốt là món ăn ưa thích của nhiều người, vì có thể làm trên bếp nướng, một phương pháp nấu ăn mang lại cho thực phẩm một mùi khói thơm ngon. Nếu bạn đang tìm kiếm món ăn độc đáo để giới thiệu với gia đình và bạn bè trong bữa tiệc tới đây, hãy thử công thức dễ dàng này.
1. Nguyên liệu làm bò nướngĐể có thể làm món nướng thịt bò lá lốt, chúng ta cần chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu sau:
250gr thịt bò xay (kèm mỡ heo)
3 cây sả
1 nắm đậu phộng rang
15 – 20 lá lốt.
Xà lách, diếp cá, rau thơm
Khế, chuối chát, dưa leo, thơm (dứa)
Bún tươi.
Mắm chấm: Mắm nêm, thơm, ớt, chanh.
Gia vị: đường trắng, hạt tiêu xay, bột ngọt hạt nêm, mì chính, mật ong.
2. Cách ướp bò nướng lá lốtĐể có thể nướng thịt bò với lá lốt được thơm ngon, dậy vị, bạn cần chú ý đến công đoạn ướp thịt bò. Đây là bước vô cùng quan trọng khi ảnh hưởng trực tiếp đến hương vị món ăn.
Đầu tiên bỏ vỏ hành tím và cắt lát. Tỏi bỏ vỏ, đập dập
Sả cắt thành từng khoanh nhỏ
Sau đó trộn các loại như: hành tím, tỏi và sả với nhau và băm nhuyễn rồi cho vào cùng với thịt bò trộn đều lên.
Để cho thịt bò được ngon và các gia vị quện đều với nhau, nướng miếng thịt không bị khô. Chúng ta tiến hành ướp gia vị với thịt theo tỷ lệ như sau: 1,5 thìa cà phê hạt tiêu, 1,5 thìa cà phê đường, nửa thìa cà phê bột ngọt hạt nêm, 1, 4 thìa hạt cà phê mì chính, 1 thìa cà phê mật ong. Tất cả được trộn đều tay và ướp thịt bò trong khoảng thời gian từ 15 -20 phút. Cho thêm một ít hạt đậu phộng đã được rang chín và giã nhỏ ra sau đó trộn vào cùng với thịt bò.
3. Sơ chế các nguyên liệu rau ăn kèmVới món thịt bò nướng lá lốt không thể thiếu rau ăn kèm. Rau xà lách ăn kèm với món thịt bò nướng lá lốt, bạn rửa sạch và cắt thành từng miếng nhỏ. Trái dứa cắt mỏng thành lát, quả dưa leo cắt khúc dài để dễ cuốn với bánh tráng.
Riêng đối với chuối xanh cần bào mỏng thành từng khoanh, ngâm với nước muối loãng. Làm như cách này giúp chuối đỡ chát hơn vì một phần nhựa đã ra ngoài.
4. Cách cuốn và nướng lá lốtCách cuốn bò lá lốt: Lá lốt được rửa sạch, cho lá lốt lên thớt sạch hoặc một đĩa sạch. Sau đó cho thịt bò đã ướp vào mặt sau của lá lốt và cuộn lại. Để miếng thịt bò trong lá lốt được chắc và không bị bung ra ngoài, bạn dùng que tăm hoặc dùng cuống của lá lốt để xiên vào giữ cho chắc.
Nướng lá lốt: Dùng than củi (than hoa) để nướng là ngon và thơm nhất. Cho than vào bếp và đốt lên, khi than đã hồng chúng ta đặt vỉ nướng và bắt đầu cho thịt bò cuốn lá lốt lên nướng. Nướng khoảng từ 6-9 phút là bò chín đều. Chú ý lật mặt của lá lốt để không bị cháy và thịt bò ở bên trong chín đều.
5. Pha mắm nêm chấm cho món thịt bò nướng lá lốtKhi thưởng thức món bò nướng lá lốt chắc hẳn không thể thiếu được nước mắm chấm. Đầu tiên chúng ta mua trái dứa, gọt vỏ cắt mắt sạch. Dùng nửa quả dứa và băm nhỏ ra, sau đó đổ 150ml mắm ra bát tô, cho dứa đã băm nhuyễn vào. Thêm 1 đến 1,5 thìa cà phê đường + 1 quả cốt nước chanh + 2 trái ớt băm nhỏ. Trộn lẫn hết tất cả các gia vị với nhau và khuấy đều.
Chúng ta xếp đều các miếng thịt bò cuốn lá lốt vào đĩa. Cho thêm một ít hạt đậu phộng đã rang chín lên trên cùng với rau sống và một ít bún lá. Dùng bánh tráng cuốn chung với rau sống, bún và một miếng bò cuốn lá lốt, sau đó chấm mắm nêm và thưởng thức.
Món thịt bò nướng lá lốt là một món ăn gần gũi và dễ ăn với mọi người. Chỉ khi cuốn lá lốt với bánh tráng kèm thêm bún tươi, rau sống, khế chua, chuối chát và chấm cùng mắm nêm mặn, ngọt, chua, cay mới cảm nhận được sự hấp dẫn của món ăn. Khi ăn kèm với rau sống, món ăn này trở nên tuyệt vời và mang lại cảm giác không bị ngán.
Với mùi thơm hấp dẫn của thịt bò và lá lốt cùng với hương vị thơm ngon của món ăn đảm bảo sẽ là điều bất ngờ dành cho các thành viên trong gia đình. Bên cạnh đó đây cũng là một món ăn tốt cho sức khỏe mà bạn có thể thêm vào thực đơn hàng ngày để giúp duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
9 Món Ngon Chế Biến Từ Rau Lá Lốt
Với người dân vùng quê Anh Sơn, Nghệ An thì thịt nhái là một loại thực phẩm “hương đồng”, chế biến được nhiều món ăn ngon mà dân dã, như nhái xào xả ớt, nhái chiên giòn, cháo nhái, và nhái cuốn lá lốt.
Món nhái cuốn lá lốt ngon hay không phụ thuộc rất nhiều vào khâu chế biến, phải tuân theo một quy trình nhất định. Trước tiên nhái bắt về làm sạch, lột bỏ da và bỏ hết nội tạng, chỉ lấy phần đùi, thịt, sau đó rửa lại bằng nước sạch, vớt ra rổ để ráo nước.
Gia giảm cho món này gồm có tỏi, hành củ, hạt tiêu, ớt, lá chanh, hẹ, sả, mắm, muối, bột ngọt trộn đều, rồi tiến hành băm nhỏ. Tiếp đến cho nhái lên thớt băm nhuyễn sao cho càng nhỏ càng tốt. Băm nhái xong thì cho gia vị vừa băm vào trộn đều để khoảng 20 phút cho ngấm. Sợi miến gạo cũng đem ngâm nước cho mềm rồi cắt khúc. Lá lốt chọn loại to bản, cuốn thịt nhái đã băm cùng ít sợi miến rồi nhẹ nhàng đặt từng miếng lên chảo mỡ đang sôi. Chú ý khi rán phải để nhỏ lửa sao cho thịt nhái chín từ từ và lá lốt ngả màu vàng đen chứ không để cháy sẽ mất ngon. Dùng đũa nhẹ nhàng lật trở nhiều lần tới khi thịt nhái chín đều, miếng cuốn có màu vàng cánh gián và không rách nát. Sau khi rán xong gắp bày ra đĩa vẫn giữ được màu xanh của lá lốt, mùi thơm của gia vị, vị ngọt đặc trưng của thịt nhái…
Món nhái cuốn lá lốt có thể dùng ăn cùng với cơm, tẩm bổ cho người ốm, đặc biệt rất hấp dẫn cánh mày râu trong bữa “lai rai” cùng bè bạn hàn huyên gặp gỡ.
Cháo lươn hay miến lươn đã trở thành món ăn đặc sản nổi tiếng của Xứ Nghệ, tuy nhiên món bún lươn lá lốt cũng là một lựa chọn thú vị khi thưởng thức món lươn.– 1/2 muỗng cà phê bột ngũ vị hương; 1 muỗng canh nước mắm; 1/2 muỗng cà phê đường; 1/2 muỗng cà phê bột nêm; 1/2 muỗng cà phê tiêu
– 2 tép tỏi băm lá lốt rửa sạch lau khô, đậu phụng rang mở hành
Tuy là một món chay nhưng đậu phụ cuốn lá lốt rất dễ ăn và thơm ngon không kém gì chả lá lốt thông thường– 2 bó lá lốt (chừng 20 cái)
Cách làm món đậu phụ cuốn lá lốt
– Nấm hương ngâm rồi cắt bỏ chân, cũng thái dài
– Dùng 2 cái lá lốt thái sợi nhỏ.
– Để lửa thật nhỏ sao nấm hương và mộc nhĩ cho đến khi vàng thơm.
– Trộn đều nấm hương, mộc nhĩ, đậu phụ nghiền nhuyễn, lá lốt thái nhỏ với hạt nêm.
– Trải lá lốt ra thớt, úp mặt lá xanh xuống dưới để khi chín cho màu đẹp mắt hơn, cho đậu phụ lên. Sau đó cuốn lại như cuốn nem. Rồi sau cùng cho vào chảo rán vàng.
Bạn đã quá quen thuộc với món chả lá lốt làm bằng thịt heo hay thịt gà. Hãy thử làm quen với món chả lá lốt làm từ gan heo, ăn rất lạ miệng đấy.– 1 miếng gan heo hoặc gan bò khoảng 200gr
Phần chả này bạn có thể nướng trên than hồng hoặc đem chiên vàng cũng rất ngon.
Món thịt bò cuốn lá lốt ăn kèm rau sống, dứa, bún, bánh tráng vừa ngon vừa bổ nhờ nhiều rau, ăn không ngán và không sợ mập-2 00g thịt nạc dăm (hơi nhiều mỡ) băm
– 1 muỗng cà phê muối, 2 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê bột ngọt, 2 muỗng canh dầu ăn, 1 muỗng canh nước tương, 2 muỗng canh tỏi băm, 2 muỗng canh sả băm, 1 muỗng cà phê bột ngũ vị hương (nếu thích).
Mâm cơm có bát canh lá lốt nấu với thịt bò thật hấp dẫn, kích thích dịch vị, ăn xong thấy người khoan khoái dễ chịu– 300gr thịt bò loại mềm
Món canh thịt bò lá lốt dùng nóng với cơm rất ngon
Hến xào lá lốt là món ăn dân dã, bình dị nhưng là món khoái khẩu của nhiều người bởi vị ngon đặc trưng, cách chế biến lại vô cùng đơn giản.– Gia vị: 2g muối, 1 muỗng cà phê rượu, 1 muỗng cà phê nước tương, 1 muỗng cà phê dầu hào, chút đường, ít gừng và tỏi bằm, 2 muỗng cà phê dầu.
Bạn có thể mua hến nguyên con, luộc kỹ rồi đãi lớp vỏ hoặc mua hến đã được tách sẵn trong siêu thị. Nhưng tốt nhất thì chị em nên mua hến tươi để chế biến. Hến to, hến nhỏ khi xào đều ngon nhưng mua được loại hến nhỏ là lý tưởng nhất. Bản thân hến có chứa rất nhiều cát, sỏi, bạn nhớ làm thật sạch trước khi nấu để không làm ảnh hưởng tới hương vị của món ăn.
Cách tốt nhất để rửa hến sạch là khi vo gạo bạn nên gạn lại nước gạo đặc để ngâm hến và cắt một vài lát ớt thả vào. Ngâm hến khoảng 15 phút để hến nhả bẩn từ miệng ra, sau đó dùng chiếc rổ hoặc rá chà mạnh lên hến, rửa thật nhiều nước đến khi nước có phần trong thì đem luộc chín trong nước có pha chút muối để hến mở miệng. Trong quá trình luộc, dùng đũa khuấy đều cho thịt hến tách khỏi vỏ.
Vớt hến ra, dành phần nước để nấu canh rất ngon và ngọt. Đãi qua rổ để lấy phần thịt hến, rửa sạch phần thịt này.
– Các loại rau thơm rửa sạch, thái nhỏ, để riêng ra bát. Gừng, tỏi bằm nhuyễn.
– Đun nóng dầu trong chảo, cho gừng tỏi vào xào thơm rồi trút thịt hến vào, đảo liên tục.
– Vì thịt hến vốn nhiều nước nên trong quá trình xào thịt hến sẽ tiết thêm nước. Bạn cứ đảo, nước hến sẽ dần bay hơi hết. Mách bạn một bí quyết để hến không bị khô và teo lại khi xào là rưới vào chảo một ít nước ấm.
-Trộn đều các gia vị: Nước tương, muối, rượu gạo, dầu hào, đường thành một hỗn hợp trong một bát nhỏ. Khi thịt hến hơi khô, rưới đều lên chảo hến rồi đảo liên tục trong 1 – 2 phút cho hến thấm vị. Trước khi tắt bếp, rắc rau thơm vào đảo qua rồi tắt bếp. Trút thịt hến ra đĩa, rắc chút tiêu xay lên mặt. Ăn nóng.
Thịt lươn ngọt, cùng với mùi thơm đặc trưng của lá lốt sẽ làm món ăn trở nên rất hấp dẫnKhi lươn chín, cho lá lốt thái sợi vào đảo đều, nêm nếm lại vừa miệng rồi tắt bếp. Cho lươn ra đĩa, ăn nóng với cơm.
Mặc dù thịt bò và lá lốt là những thực phẩm quen thuộc nhưng khi kế hợp chúng lại với nhau qua món xào thì sẽ có một hương vị riêng biệt và ăn rất đưa cơm đấy!9 món ăn dân dã mà rất ngon phải không? Lamnhi tổng hợp thôi mà đã ngất ngư, sẽ phải thực hành để nếm hương vị thật sự!
Tổng hợp từ chúng tôi
Cách Làm Chả Rươi Lá Lốt
Lá lốt với mùi vị bùi bùi thường được lựa chọn làm các loại chả từ chả thịt, chả cá, chả tôm,… Đặc biệt là sự kết hợp giữa rươi và lá lốt tạo nên món chả ngon tuyệt cho bữa cơm gia đình mà cách làm chả rươi lá lốt thì hết sức đơn giản.
Chuẩn bị nguyên liệu cho món chả rươi lá lốt
– Thịt nạc vai rửa sạch, xay nhuyễn.
– Lá lốt rửa sạch, để ráo nước, lấy một ít thái chỉ, còn lại để cuộn.
– Vỏ quýt băm thật nhuyễn, ớt tươi băm nhỏ.
Bước 2: Lấy một phần nhỏ hỗn hợp cuộn vào từng chiếc lá lốt thật chặt, có thể dùng tăm để cố định rồi dùng lá lốt cuốn hỗn hợp thành từng miếng chả nhỏ.
Bước 3: Cho dầu vào chảo, đun cho dầu nóng già thì bỏ chả vào rán, khi rán vặn nhỏ lửa để chả chín đều. Chả rươi lá lốt chín vàng đều là đã có thể lấy ra sử dụng được.
Làm chả rươi đừng quên bỏ vỏ quýt
Rươi là loại sinh vật dễ bị phân hủy và sinh ra nhiều độc tố do môi trường sống ở đáy nước. Nếu vô tình ăn phải rươi chết thì bạn rất dễ bị ngộ độc thực phẩm, chướng bụng hay tiêu chảy.
Ngăn ngừa tình trạng trên, vỏ quýt được xem là liều thuốc hữu hiệu giúp vừa tạo ra hương thơm độc đáo cho món ăn, vừa loại bỏ các độc tố tiềm ẩn giúp món chả rươi của bạn an toàn hơn.
Khi mua rươi về bạn hãy làm rươi sạch sẽ và nhặt những con rươi đã lử hay chết ra bỏ đi để tránh gây độc hại khi chế biến chả rươi.
Bạn có thể thả nhẹ rươi vào chậu nước, dùng tay đẩy rửa nhẹ nhàng để rươi khỏi bị vỡ bụng rồi pha nước nóng khoảng 40 độ, thả rươi vào nước, sau đó dùng đũa khuấy nhẹ. Khi thấy bùn đất, lông và chân rươi rụng ra, nổi lên thì vớt rươi ra là có thể bắt đầu chế biến món chả rươi lá lốt rồi đấy.
Trường hợp dùng rươi đông lạnh để làm chả rươi thì bạn lưu ý là khi rã đông rươi không được dùng cách ngâm nước để rã đông vì cách này sẽ làm cho rươi tiết ra các chất độc hại và gây nguy hiểm.
Đạm trong rươi rất nhiều và rất dễ gây dị ứng, do đó bà bầu phải tránh xa món ăn từ rươi để tránh trường hợp khó tiêu, chướng bụng và ảnh hưởng không tốt đến em bé.
Với trẻ em, do hệ tiêu hóa còn non nớt nên cũng tránh ăn món rươi. Ngoài ra, trường hợp cũng cần tránh món ăn này đó là những người có cơ địa dị ứng. Đừng chủ quan vì những lần dị ứng sau thường sẽ nguy hiểm hơn trường hợp lần đầu!
Một trong những nguyên liệu làm nên vị ngon cho món chả rươi lá lốt đó là chả cốm, chúng cần được xay nhuyễn đều và mịn để tạo độ ngon cho chả.
Bạn có thể lựa chọn kĩ càng khi mua ngoài hoặc tốt nhất nên xay tại nhà bằng máy xay giò chả gia đình do Viễn Đông cung cấp, với thiết bị này bạn cũng có thể đánh hỗn hợp để làm chả rươi lá lốt rất hiệu quả.
Ở bài viết này, bạn đọc sẽ được chia sẻ về cách pha nước mắm tỏi ớt để chấm chả rươi lá lốt siêu đơn giản và đậm vị giúp kích thích vị giác.
Chuẩn bị nguyên liệu làm nước mắm chấm chả rươi
Nước mắm cốt truyền thống
Sơ chế nguyên liệu: Rửa sạch ớt, bỏ hạt, tỏi bóc sạch vỏ rồi băm nhuyễn cả hai cho vào bát, chanh bạn cắt đôi, vắt lấy 2 thìa nước cốt rồi bỏ phần hạt tránh bị đắng.
Tiến hành pha nước chấm chả rươi:
Bước 1: Trộn đều hỗn hợp gồm 2 thìa nước cốt chanh, một muỗng cà phê đường vào một cái bát nhỏ, khuấy mạnh, tiếp theo cho dần dần khoảng 5 thìa nước lọc và tiếp tục khuấy để tạo thành dung dịch đường chanh.
Bước 2: Khi đường đã tan hết, chúng ta cho thêm ớt cắt lát, tỏi băm nhuyễn, và cuối cùng chế dần dần nước mắm cốt vào đến khi nào vừa vị là được.
Giới thiệu dây chuyền làm giò chả CHUYÊN NGHIÊP- HIỆN ĐẠINhằm phục nhu cầu sản xuất giò chả tại các cơ sở làm giò chả chuyên nghiệp, Viễn Đông xin giới thiệu đến khách hàng dây chuyền làm giò chả. Sử dụng dây chuyền chế biến giò chả giúp TĂNG NĂNG SUẤT- GIẢM TỶ LỆ GIÒ CHẢ CHẾT- ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM.
Dây chuyền làm giò chả của Viễn Đông bao gồm:
Máy thái thịt Viễn Đông gồm: máy thái thịt gia đình, máy thái thịt DQ-1, máy thái thịt bò JZ, máy thái thịt thay được lưỡi dao QX250, máy thái thịt năng suất cao DQ-7.
Hiện nay, Viễn Đông cung cấp 2 dòng máy xay thịt làm giò chả chính: máy xay giò chả gia đình và máy xay giò chả công nghiệp:
Lưu ý: Từ máy xay giò 5kg trở đi, bộ lưỡi dao máy xay giò chả gồm 3 lưỡi: lưỡi xay nhuyễn thịt, lưỡi đánh chà bông, lưỡi quyết chả cá → Khách hàng có thể thực hiện xay giò, quết chả cá, đánh chà bông trên 1 máy duy nhất.
Với tủ hấp giò chả, bạn có những lựa chọn sau: tủ hấp giò chả 4 khay, 6 khay, 8 khay, tủ hấp giò chả 10 khay, 12 khay, 24 khay Việt Nam sản xuất
Với nhu cầu hút chân không giò chả thấp (<100kg/ngày), bạn có thể cân nhắc lựa chọn dòng máy hút chân không 1 buồng (DZ260, DZ400, DZ500). Với nhu cầu đóng gói lớn hơn, bạn đừng quên tham khảo dòng máy 2 buồng năng suất cao.
Ngoài bộ thiết bị cơ bản trên, bạn cũng có thể bổ sung thêm dòng máy xay thịt công nghiệp: TC-32, JR-42…
Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Thuốc Quanh Ta: Lá Lốt Và Các Món Ăn Bài Thuốc Từ Lá Lốt trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!