Bạn đang xem bài viết Cho Bé Ăn Hải Sản: Đôi Điều Cần Lưu Ý được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hàu thì rất giàu kẽm là thành phần của hơn 300 enzyme bên trong cơ thể, là chất cần thiết để trẻ tăng trưởng, cũng rất cần để phát triển hệ sinh dục. Hầu hết các loại hải sản đều giàu canxi (nhất là các loại cá nhỏ ăn được cả xương) nên rất cần cho xương và răng. Cá đồng tuy không chứa nhiều các axít béo chưa no như cá biển nhưng cũng chứa nhiều chất đạm quý dễ hấp thu, lại ít gây dị ứng hơn cá biển.
Những hải sản không nên cho trẻ ăn: đó là cá mập, cá kình, cá lưỡi kiếm (cá cờ), cá thu lớn, cá ngừ lớn… và những loại cá có thể chứa hàm lượng thuỷ ngân cao vì sống ở vùng biển ô nhiễm. Không ăn hải sản đã chết vì dễ gây ngộ độc.
Trẻ tuổi nào có thể ăn thuỷ sản?
Do đạm trong hải sản thường hay gây dị ứng cho trẻ, nên tốt nhất là cho bé ăn từ tháng thứ bảy trở đi, cho ăn từng ít một để bé thích nghi dần, ở dạng bột sệt hoặc nghiền nhuyễn. Với những trẻ có cơ địa dị ứng thì các bà mẹ cần thận trọng hơn.
Khi trẻ bắt đầu ăn cá, các bà mẹ nên cho ăn cá đồng trước, chọn cá nạc ít xương như cá lóc, cá trắm, cá trê… Với cá biển, nên ăn cá hồi, cá thu, cá ngừ (nhỏ)… vốn chứa nhiều omega-3. Tôm cũng giàu đạm và canxi, từ tháng thứ bảy trở đi các bà mẹ có thể cho con ăn tôm đồng, tôm biển. Cua đồng chứa hàm lượng canxi cao, nên cho trẻ ăn thường xuyên. Các loại hải sản có vỏ như hàu, ngao, hến, trai… chứa nhiều kẽm, một vi chất quan trọng với trẻ, nên cho trẻ ăn khi đã một tuổi, dùng nước nấu cháo, còn thịt xay băm nhỏ.
Ngày nào cũng có thể cho bé ăn 1 – 2 bữa từ thuỷ hải sản, nhưng phải tập cho ăn ít một, chọn loại tươi ngon, nấu chín kỹ để tránh ngộ độc. Tuỳ theo tháng tuổi mà lượng ăn mỗi bữa khác nhau:
Trẻ 7 – 12 tháng: mỗi bữa có thể ăn 20 – 30g thịt cá, tôm (đã bỏ xương, vỏ) nấu với bột, cháo, mỗi ngày có thể ăn một bữa, 3 – 4 bữa/tuần.
Trẻ 1 – 3 tuổi: mỗi ngày ăn một bữa hải sản nấu với cháo hoặc ăn mì, bún, súp… mỗi bữa ăn 30 – 40g thịt của hải sản.
Trẻ 4 tuổi trở lên: có thể ăn 1 – 2 bữa hải sản/ngày, mỗi bữa có thể ăn 50 – 60g thịt hải sản, nếu ăn ghẹ có thể ăn nửa con/bữa, tôm to có thể ăn 1 – 2 con/bữa (100g cả vỏ).
Hải sản chế biến chưa chín hẳn (gỏi cá, hàu sống, sò, mực nướng…) có thể ẩn chứa vi trùng và ký sinh trùng đường ruột. Ngày nay, khi môi trường ngày một ô nhiễm thì còn phải kể đến nguy cơ nhiễm kim loại nặng như thuỷ ngân. Để hạn chế các nguy cơ này, cần lưu ý khi chế biến.
Trẻ còn trong giai đoạn ăn bột và cháo: xay, nghiền nhỏ cá, tôm để nấu bột hoặc cháo. Nếu là cá đồng nhiều xương, nên luộc chín cá rồi gỡ xương. Cá biển nạc có thể xay sống như xay thịt rồi cho vào nấu bột, nấu cháo. Với cua đồng thì giã lọc lấy nước để nấu bột, cháo. Tôm to bóc vỏ, sau đó xay hoặc băm nhỏ, với tôm quá nhỏ có thể giã lọc lấy nước như nấu bột cua. Với các loại hải sản có vỏ, luộc chín lấy nước nấu cháo, bột, thịt xay hoặc băm nhỏ cho vào cháo, bột.
Trẻ ba tuổi trở lên, ngoài ăn các loại cháo, mì, miến… nấu với hải sản, có thể cho bé ăn tôm, cua, ghẹ, ngao nguyên con dạng luộc, hấp. Điều quan trọng nhất là phải nấu chín kỹ.
Làm Tổ Yến Chưng Đường Phèn Không Thể Bỏ Qua Những Điều Cần Lưu Ý Dưới Đây
Nguyên liệu làm tổ yến chưng đường phèn
Yến sào là món ăn “cao lương mỹ vị”, có tác dụng rất lớn với con người, đặc biệt là hỗ trợ nâng cao sức khỏe, phòng tránh bệnh tật và đem lại sức đề kháng lớn đối với con người, nhất là người già và trẻ em, người mắc bệnh nặng hoặc chị em phụ nữ trong thời kì bầu bí. Trong tổ yến chứa lượng vi chất, hoáng chất và axit amin lớn nên giúp cơ thể tự tổng hợp và chuyển hóa được nhiều dinh dưỡng.
Hiệu quả này sẽ đạt được mau lẹ nếu như bạn ăn tổ yến thường xuyên. Để thay đổi khẩu vị, bạn có thể tiến hành làm nón tổ yến chưng đường phèn.
Nguyên liệu làm món này gồm có:
1 tổ yến tinh chế
Tùy vào từng khẩu vị bọn có thể chọn đường phèn với hàm lượng phù hợp
Nước sạch
Nồi nắp kiếng để theo dõi quá trình chưng yến được tiện lợi nhất
Chuẩn bị sẵn một chén sứ và chút gừng
tổ yến tinh chế
Cách chưng yến đường phèn
Cách chưng yến đường phèn rất đơn giản. Bạn cần làm theo một số bước sau đây:
Đổ nước vào nồi rồi đặt bát yến sao vào sao cho nước ngập quá 2/3 chén đựng yến. Khi nước sôi, bạn cần cho lửa nhỏ đ, chưng trong thời gian 30 phút là đủ, yến vừa chín. Nếu sợ nước tràn vào nước yến, ban có thể dùng xửng hấp cho tiện.
Đặt chén sứ vào nồi chưng
Khi yến đã chín, bạn có thể ăn nóng hoặc đợi cho tới khi nguội rồi thưởng thức. Khi ăn, bạn hãy chia nhỏ ra, mỗi ngày chỉ nên ăn 5gr và ăn đều đặn để có thể bồi dưỡng sức khỏe.
Một số chú ý cần nhớ khi chế biến món tổ yến chưng đường phèn
Đổ nước ngập hết lượng yến muốn chưng vì chúng còn nở.
Cho lượng đường phèn tùy thuộc từng khẩu vị. Với người ăn ngọt bạn có thể cho nhiều hơn bình thường một chút.
Mực nước bên trong thố (gồm nước, yến và các thành phần khác) không nên quá 89% chiều cao của thố. Bởi khi nhiệt độ tăng, nước trong thố sẽ dâng cao và có thể tràn vào trong chén chứa yến, khiến hiệu quả từ yến bị giảm.
Đun chưng yến với đường phèn ở nhiệt độ vừa phải. Nếu bạn đem chưng ở nhiệt độ vượt quá 80oC có thể khiến chất protein trong yến bị mất đi.
Nếu bạn không tiến hành chưng yến bằng bếp lửa, bạn có thể thay thế bằng thố điện đều được nhưng cần lưu ý cài đặt chế độ nhiệt độ như đã phân tích.
Có thể bổ sung thêm hạt sen vào yến để tăng độ đậm đà và có tác dụng cải thiện giấc ngủ, nhất là đối với người già hoặc người mắc chứng mất ngủ, khó ngủ.
Chỉ nên cho đường phèn sau khi quá trình chưng yến thành công để giữ được độ nguyên chất của yến.
Với trẻ em, chúng sẽ hỗ trợ con cải thiện tình trạng biếng ăn, hỗ trợ chức năng đường tiêu hóa. Với người lớn, chúng không chỉ cải thiện độ săn chắc làn da mà còn có tác dụng tuyệt vời cải thiện chức năng sinh lý ở cánh mày râu và chị em phụ nữ. Với người già, tổ yến chưng đường phèn còn giúp ổn định đường huyết, cân bằng tim mạch và cải thiện trí nhớ, tốt cho xương khớp, phòng tránh bệnh tiểu đường hiệu quả.
Với tiêu chí “uy tín đến từ chính sự hài lòng của khách hàng” Vua Yến đã luôn nỗ lực đem tới các sản phẩm tốt nhất và hỗ trợ tốt nhất tới mọi khách hàng. Chỉ cần gọi tới hotline, các chuyên viên của chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc, hỗ trợ nhiệt tình 24/24, mọi lúc mọi nơi!
Vua Yến – sự lựa chọn đáng cậy và uy tín của mọi nhà!
Những Điều Mẹ Cần Biết Khi Nấu Cháo Vịt Cho Bé Ăn Dặm
Thịt vịt có chứa một lượng lớn protein, sắt, phốt pho, vitamin A, vitamin B1, vitamin D,… thiết yếu cho sự phát triển toàn diện của bé và cùng với các chất béo cần thiết cho cơ thể của bé. Chính vì vậy thịt vịt được đánh giá là nguyên liệu giàu chất dinh dưỡng và mẹ nên bổ sung vào trong thực đơn ăn dặm của bé.
Khi nào nên dùng cháo vịt cho bé ăn dặm
Đối với các bé từ 8 tháng tuổi trở xuống, mẹ nên hạn chế bổ sung các thực phẩm thịt vào trong thực đơn của bé, điều này giúp cho hệ tiêu hoá của bé có thể làm quen dần với các thực phẩm có độ đạm cao và cũng để làm bước khởi đầu cho bé làm quen dần với các loại thịt.
Tuy nhiên mẹ vẫn nên áp dụng đúng nguyên tắc thử ít, để kiểm tra phản ứng của cơ thể bé. Có một số bé có thể bị dị ứng vịt do bẩm sinh và đặc biệt với những bé bị rối loạn tiêu hoá thì mẹ càng không nên bổ sung món này vào trong thực đơn.
Lưu ý về sơ chế thịt trước khi nấu cháo vịt cho bé ăn dặm
Thịt vịt có tính hàn, vị ngọt, giúp cơ thể thanh nhiệt, giải độc phù hợp dùng trong những ngày hè oi ả. Tuy nhiên, thịt lại có mùi rất hôi nên trước khi cho vào nấu cháo mẹ nên khử sạch mùi, bằng gừng, muối, chanh hoặc thậm chí là rượu. Mẹ nên bóp thịt thật kỹ với gững giã nhuyễn hoặc sát với rượu để loại bỏ mùi hôi, sau đó rửa sạch sẽ thêm một lần nữa.
Các công thức nấu món cháo vịt cho bé ăn dặm
Cháo vịt đậu xanh
Vịt: chọn phần thịt đùi.
Gạo tẻ – đậu xanh nguyên hạt mỗi thứ một nắm tay
Gừng tươi 2 nhánh nhỏ, hành lá, hạt nêm và tiêu.
Cách chế biến:
Vịt – rau thơm rửa sạch, để ráo.
Gừng nướng trên bếp lửa cho đến khi dậy mùi thơm.
Đậu xanh vo kỹ, lấy hạt, bỏ vỏ.
Gạo tẻ vo sạch cho tới khi nước trong là được.
Cho vịt, đậu xanh và gạo tẻ vào nồi, bắc lên nấu trong vòng 30 phút cho tới khi thịt mềm hẳn.
Vớt phần thịt vịt ra, băm nhỏ hoặc xay nhuyễn tùy theo khả năng ăn thô của bé.
Lọc bỏ phần bã gừng và rau thơm.
Nêm nếm thêm gia vị vừa ăn, tắt bếp và múc ra cho bé thưởng thức khi còn nóng.
Cháo vịt khoai sọ
Nguyên liệu chuẩn bị: Cách chế biến:
Khoai sọ sau khi mua về các mẹ hãy gọt vỏ rồi luộc chín với nước. Vớt ra, để ráo và dùng thìa tán nhuyễn hoặc xay nghiền bằng máy xay sinh tố.
Gạo vo kỹ, thịt vịt rửa sạch, lọc bỏ phần xương rồi băm nhuyễn.
Cho thịt vịt và gạo vào nồi nấu cho tới khi thịt nhừ thì thêm khoai sọ vào.
Khi nồi cháo sôi, giảm lửa nhỏ, cho thêm hành hoa và rắc lên một ít tiêu.
Khuấy đều, nêm nếm gia vị cho vừa ăn.
Tắt bếp và múc cháo vịt cho bé thưởng thức ngay khi nóng.
Cháo vịt khoai tây
Thịt vịt sau khi mua về mẹ nên rửa sạch, luộc sơ cho chín rồi bằm nhuyễn.
Gạo tẻ vo kỹ, ngâm với nước trong 15 phút.
Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, thái thành các miếng vừa ăn.
Cho thịt vịt – gạo tẻ đã sơ chế vào nồi, bắc lên đun trên bếp với lửa lớn. Khi thịt chín mềm, cho thêm khoai tây vào.
Cho thêm một ít hành hoa và tiêu để món cháo dậy mùi thơm. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn, khuấy đều và tắt bếp là xong.
Đổ ra bát rồi cho bé ăn ngay khi đang nóng.
Cháo vịt rau ngót
Nguyên liệu chuẩn bị: Cách chế biến:
Gạo mua về vo kỹ, ngâm nước cho nở đều.
Thịt vịt rửa sạch, luộc chín kỹ rồi bằm nhuyễn. Giữ phần nước luộc vịt để nấu cháo.
Với rau ngót, các mẹ hãy lấy các lá non, đem xay mịn.
Cho gạo đã vo cùng nước luộc vịt vào nồi, bắc lên nấu tới khi cháo sôi bồng thì cho thịt vịt vào đảo đều.
Nấu thêm khoảng 10 phút cho thịt chín nhừ thì cho thêm rau ngót vào nấu chung. Khi rau ngót chín, các mẹ nêm nếm hạt nêm, muối cho vừa ăn rồi nhắc xuống.
Múc ra cho bé thưởng thức khi còn nóng là ngon nhất.
Cách chế biến món cháo thịt bò cho bé ăn dặm
Công dụng và cách nấu cháo ếch cho bé ăn dặm
Qua bài viết trên, Vnshop mong rằng đã đem tới nhiều thông tin hữu ích về món cháo vịt cho bé ăn dặm tới các mẹ. Xin chân thành cảm ơn các mẹ đã dành thời gian theo dõi bài viết này và xin hẹn gặp lại các mẹ ở các bài viết tiếp theo.
Món Ăn Dinh Dưỡng Phù Hợp Cho Bé Ngày Tết Và Những Điều Mẹ Cần Biết
Ba yếu tố giúp phát triển tài năng và trí tuệ của bé là: dinh dưỡng, gen và giáo dục. Các mẹ có thể hoàn toàn giúp bé nhà mình phát huy tối đa tiềm năng trí tuệ. Và có thể tăng cường hấp thu dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển trí não. Bằng sự giúp sức của một chế độ ăn dinh dưỡng hợp lý, khoa học. Món ăn ngày Tết cổ truyền Việt Nam rất phong phú và có sức hút đến kỳ lạ đối với các bé. Để giúp các bé yêu có được bữa ăn Tết dinh dưỡng trọn vẹn niềm vui. Bài viết này cung cấp một số công thức món ăn dinh dưỡng cho bé vào ngày Tết.
Món Ăn Dinh Dưỡng Phù Hợp Cho Bé Ngày Tết Và Những Điều Mẹ Cần Biết
Tết là thời điểm mà nhiều bà mẹ sốt ruột với các món ăn cho con
❁ Lo cho bé những bữa ăn ngày Tết thì cũng không quên mua đúng không các mẹ <- Tìm hiểu ngay!
6 nguyên tắc cơ bản trong việc lựa chọn món ăn ngày Tết cho bé
☆ Lựa chọn thức ăn phù hợp theo lứa tuổi, tình trạng dinh dưỡng của bé.
☆Việc chế biến thức ăn cho bé cần đảm bảo quy trình an toàn vệ sinh thực phẩm.
☆ Những loại thực phẩm chế biến sẵn, các mẹ nên chọn các thương hiệu có uy tín. Và hạn sử dụng an toàn cho sức khỏe của bé.
☆ Không nên cho trẻ ăn quá nhiều món chưa nhiều đường như kẹo, mứt, bánh ngọt, nước ngọt… Hoặc ăn vặt quá nhiều ngoài những bữa ăn chính.
☆ Đối với các loại thức ăn hạt như: hạt dưa, hạt bí, hạt dẻ, hạt đậu phộng… Các phụ huynh lưu ý nên để xa tầm tay, tầm với của trẻ nhỏ. Để phòng tránh tình trạng hóc, sặc dị vật ở đường thở của bé.
☆ Những loại trái cây có chứa hạt như: dưa hấu, mãng cầu xiêm, cam, quýt, lồng mứt… Các mẹ cần loại bỏ hạt trước khi cho bé thưởng thức.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý ngày Tết theo lứa tuổi của trẻ
Các bậc phụ huynh nên đảm bảo cho bé bú sữa mẹ đầy đủ, ít nhất 8 lần một ngày. Người mẹ nên ăn uống hợp lý đặc biệt là nên hạn chế các loại gia vị cay nóng. Như: hành, tiêu, ớt, tỏi… để luôn có nguồn sữa tốt nhất cho bé yêu.
Thức ăn cho trẻ ngày Tết cũng phải đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Bốn nhóm thức ăn cơ bản gồm bột, đạm, béovitamin và khoáng chất. Phụ huynh phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế những thức ăn cũ. Hoặc phải hâm nóng kỹ trước khi cho bé dùng bữa.
Bậc phụ huynh cần kiểm soát việc trẻ ăn những thức ăn quá nhiều chất ngọt, chất béo. Như bánh ngọt, kẹo, mứt, nước ngọt có ga, bánh chưng, bánh tét. Hoặc các loại thức ăn nhiều dầu mỡ như: gà rán, bánh pizza. Nên tăng cường cho trẻ nguồn rau xanh và trái cây tươi.
Thêm vào đó là tạo điều kiện cho trẻ vận động thể lực. Như cho trẻ du xuân bằng đi bộ, đạp xe đạp, chơi bóng trong sân… Điều này sẽ giúp trẻ giải phóng bớt nguồn năng lượng dư thừa của cơ thể.
Bé hơi gầy cần cho bé ăn thêm nhiều bữa phụ
Đố với những bé trường hợp này, thì cần được tẩm bổ thêm các thức ăn giàu dinh dưỡng. Như: bánh ngọt, mứt tết, bánh chưng, bánh tét, phô mai, bánh pizza… Tuy nhiên chỉ nên cho bé thưởng thức sau bữa ăn chính như một phần thưởng dành cho trẻ. Tránh tình trạng trẻ bị đầu bụng và không chịu ăn nhiều cho bữa chính. Điều này sẽ làm cho tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ tồi tệ hơn.
Công thức dinh dưỡng dành cho trẻ di chuyển hoặc đi xa cùng gia đình
Bố mẹ của bé cần chuẩn bị những loại thức ăn chế biến sẵn, có thương hiệu và uy tín. Như: sữa bột các loại, cháo ăn liền, mì ăn liền, nước uống lành mạnh… Phù hợp theo lứa tuổi và tình trạng cân nặng của trẻ. Để đảm bảo sức khỏe cho bé trong suốt chuyến đi dài.
Những món ngon dinh dưỡng ngày Tết cho bé
Nếu bé sơ sinh thì Sữa mẹ vẫn là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho bé
Dù ngày Tết có bận rộn đến đâu người mẹ cũng nên tranh thủ cho trẻ ti sữa mẹ. Việc bú sữa mẹ càng nhiều càng tốt, giúp trẻ no khỏe trong những ngày này. Các loại bánh cổ truyền vào ngày Tết
Đó chính là bánh chưng, bánh tét có thể cho bé ăn xen kẽ với các bữa chính. Bởi hai loại bánh này chứa hàm lượng tinh bột, đạm và chất béo cần thiết cho trẻ. Các loại bánh ngọt hấp dẫn trẻ như: bánh ít, bánh bông lan, bánh kem… Phụ huynh cũng có thể tự làm bổ sung bữa nhẹ cho bé. Các mẹ có thể linh hoạt điều chỉnh lượng đường ngọt hoặc bơ, dầu béo. Với lượng vừa phải, phù hợp với khẩu vị của bé yêu.
Hải sản tươi sống rất bổ dưỡng và tốt cho sự phát triển của trẻ. Các mẹ nên chọn mua những loại hải sản tươi sống như tôm, cua, cá, ghẹ… Nhưng cũng cần đảm bảo việc lưu giữ đúng cách. Để có thể an toàn khi cho trẻ sử dụng trong những ngày vui Xuân.
Trái cây cung cấp rất nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể. Như các loại sinh tố hoặc nước ép trái cây bao gồm cà chua, lê, dưa hấu, táo, nho… Chính là nguồn cung cấp một lượng nước mát cho cơ thể và lượng chất xơ. Để cân đối cho khẩu phần ăn vốn rất nhiều năng lượng và chất béo trong những ngày Tết. Cung cấp rau xanh, củ quả các loại
Rau xanh và củ quả là nguồn cung cấp những khoáng chất quan trọng. Như: calcium, kẽm, sắt, magnesium, vitamin C, vitamin A… Và một lượng chất xơ dồi dào giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt trong những ngày đón Tết.
Sữa chua giúp trẻ tiêu hoá tốt, làm giảm các triệu chứng đầy hơi, táo bón, tiêu chảy. Phụ huynh cũng có thể bổ sung bữa nhẹ cho trẻ ăn 1-2 lần trong ngày.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cho Bé Ăn Hải Sản: Đôi Điều Cần Lưu Ý trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!