Xu Hướng 3/2023 # Có Nên Dùng Sữa Hm-O Cho Trẻ Trong Gia Đoạn Phát Triển Hay Không? # Top 11 View | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Có Nên Dùng Sữa Hm-O Cho Trẻ Trong Gia Đoạn Phát Triển Hay Không? # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Có Nên Dùng Sữa Hm-O Cho Trẻ Trong Gia Đoạn Phát Triển Hay Không? được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có nên dùng sữa HM-O cho con con hay không vẫn là câu hỏi chung của các bà mẹ

Việc cho con em của mình sử dụng các loại sữa công thức đã là đang là một việc làm hết sức quen thuộc hàng ngày của nhiều bà mẹ sau thời gian cho con cai sữa. Đơn giản bởi, trong thành phần của sữa công thức có rất nhiều các dưỡng chất cần thiết có thể thay thế sữa mẹ, giúp trẻ phát triển toàn diện về cả thể chất và trí nào.

Tuy nhiên giữa một thị trường sữa với vô vàng các loại sữa đến từ nhiều thường hiệu khác nhau, các bậc phụ huynh nói chung và các bà mẹ nói riêng luôn rất đau đầu trong qua trình chọn sữa công thức cho con. Hiểu được những băn khoăn này của các bà mẹ nên Abbott đã cho ra đời một dòng sữa được đánh giá có chất lượng tốt và giá thành phải chăng là sữa HMO. Vậy thực hư về dòng sữa này là gì và có nên dùng sữa HM-O cho con em mình hay không, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu trong bài viết này.

Giải đáp thắc mắc có nên dùng sữa HM-O cho con hay không

Để tìm hiểu xem có nên dùng sữa HM-O cho con em của mình hay không thì trước tiên chúng ta nên tìm kiếm thông tin về hình thức sản xuất cũng như các thành phần có trong sữa. Vì một hộp sữa công thức tốt là một hộp sữa phải đáp ứng được các tiêu chuẩn như được sản xuất trong một môi trường hiện đại và các thành phần có trong sữa phải được đảm bảo về mặt chất lượng.

Với nhiều chuyên gia của bộ y tế Hoa Kỳ (WHO) và đa số các bậc phụ huynh có con đã và đang sử dụng sữa similac HMO của Abbott Hoa Kỳ đều đánh giá đây thực sự là một loại sữa nên được sử dụng cho trẻ sơ sinh bởi chúng được sản xuất theo một dây truyền khép kín và các nguyên liệu có trong sữa cũng đã được kiểm định vô cùng gắt gao. Trong sữa có các dưỡng chất cần thiết như sắt, khoàng chất, Lutein, HMO,… góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển toàn diện của trẻ.

Câu hỏi có nên dùng sữa HM-O hay không đã có lời giải

Như có nên dùng sữa HM-O cho con em mình hay không thì câu trả lời chắc chắn sẽ là có. Tuy nhiên để mua được những hộp sữa HM-O chính hãng, các ông bố bà mẹ cần lưu ý nên tìm mua sữa ở các siêu thị hoặc các cửa hàng tạp hóa lớn, nơi là nhà nhà phân phối chính thức của dòng sữa HMO để tránh trường hợp chúng ta mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con em mình.

Thực Đơn Cho Trẻ 9 Tháng Tuổi Giúp Phát Triển Toàn Diện Nhất

by Nguyễn Phương1.4k Views

Những thực phẩm cho trẻ 9 tháng tuổi

9 tháng tuổi đang là giai đoạn tập ăn dặm, bên cạnh sữa – nguồn dinh dưỡng chủ yếu, các bé sẽ được cho ăn những thực phẩm rắn khác để làm quen.

Trước đó, em bé chưa thể ăn bột yến mạch mà mới chỉ ăn bột gạo hoặc gạo nấu chín (cháo). Bước sang tháng này, bạn nên giới thiệu thực phẩm này cho em bé.

Yến mạch chứa nhiều chất xơ hơn, giúp hỗ trợ tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón. Không những vậy nó chứa nhiều khoáng chất và ít phụ gia; rất tốt cho em bé.

Không những vậy, em bé cũng có thể tự cầm và nhai chúng; do răng đã mọc; miễn sao trái cây được rửa sạch, thái nhỏ vừa và không quá cứng.

Nên chọn trái cây theo mùa và cho trẻ ăn hoặc uống nước ép trái cây pha loãng với lượng vừa phải mỗi ngày.

Tránh hoa quả có múi, vị chua cho đến khi trẻ được 1 tuổi. Vì chúng dễ làm trẻ bị loét dạ dày.

Các loại bánh mì trên thị trường hiện nay là khá an toàn cho một đứa trẻ 9 tháng tuổi; vì thế hãy cho trẻ ăn thử nó.

Bánh mì không phải nguồn thức ăn chính; bạn chỉ nên cho trẻ ăn vài miếng kèm theo sữa, phô mai hoặc trái cây như một món ăn vặt hàng ngày mà thôi.

Trẻ 9 tháng hoàn toàn có thể ăn được cả lòng trắng và lòng đỏ trứng cũng như tất cả các loại trứng (gà, vịt, chim, ngỗng,…) mà không lo bị dị ứng.

Bạn có thể cho trứng nấu cùng với bột, cháo hoặc luộc nó lên, thái miếng để trẻ cầm tay ăn đều được.

Nếu như những tháng trước, bạn chỉ cho bé làm quen với thịt gà thì sang tháng này, hãy cho bé ăn thử thịt lợn, thịt bò, cá và tôm.

Do trẻ chưa có răng hàm để nhai, do vậy bạn nên xay nhuyễn để trẻ dễ ăn; dễ tiêu hóa hơn.

Rau củ là một nguồn giàu vitamin và khoáng chất; không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Không những vậy, nó còn rất giàu chất xơ nữa.

Hãy cho em bé làm quen với súp lơ xanh, cà rốt, khoai lang, khoai tây, bí ngô, rau cải, rau ngót,…

Những thực phẩm cần tránh cho trẻ 9 tháng tuổi

Tránh những loại cá biển có hàm lượng thủy ngân cao như cá kiếm, cá mập, cá marlin,…và cả những loại động vật có vỏ.

Đừng cho trẻ dưới 1 tuổi uống mật ong do nó có chứa vi khuẩn sống và cũng có hại cho men răng.

Tránh đồ ăn tươi sống, chưa nấu chín kỹ (trừ trái cây).

Hạn chế những thực phẩm có calo cao nhưng ít dinh dưỡng, ít chất xơ như bánh ngọt, kẹo.

Tránh những loại hạt vì chúng có thể khiến bé bị nghẹt thở. Nếu nấu chín rồi nghiền nát chúng ra thì được.

Hạn chế thực phẩm nhiều đường. Tránh cho muối vào đồ ăn dặm của con.

Gợi ý thực đơn cho trẻ 9 tháng tuổi

Món ăn dặm cho trẻ không cần cầu kỳ, nhiều loại thực phẩm nhưng cũng vẫn phải đầy đủ dinh dưỡng, ngon miệng để trẻ ăn uống tốt hơn.

Nấu chín mì ống, cho đến khi nó thật nhừ. Vớt ra, để nguội bớt rồi cho vào máy xay để làm nó nhuyễn ra hơn.

Bí ngô thái nhỏ, nấu chín nhừ và dằm nhuyễn.

Bắt đầu làm phô mai : cho 1 muỗng bơ vào nồi, đun nóng cho nó tan chảy ra, thêm sữa và bột mì vào đun nhỏ lửa. Khuấy liên tục đến khi nó đặc quánh lại.

Cho bí ngô, bột hạt nhục đậu khấu và mì ống vào. Đun khoảng vài phút nữa cho đến khi hỗn hợp hòa quyện đều vào nhau.

Đổ ra bát, để nguội và sẵn sàng cho em bé.

Với, thực đơn cho trẻ 9 tháng tuổi này, bạn có thể thay thế bí ngô bằng khoai lang hoặc cà rốt.

Mỗi em bé có một sở thích ăn uống riêng, bạn có thể thêm hoặc bớt một số nguyên liệu trong các món ăn để phù hợp với khẩu vị của bé. Hi vọng rằng, với những thực đơn cho trẻ 9 tháng tuổi kể trên, em bé nhà bạn sẽ ăn nhiều hơn và nhanh lớn hơn.

Bà Bầu Có Nên Ăn Sò Huyết Để Tốt Cho Thai Nhi Hay Không?

Bà bầu ăn sò huyết được không?

Sò huyết là một hải sản chứa nhiều dưỡng chất với giá trị dinh dưỡng cao. Theo đông y, đây là loại hải sản có vị ngọt, tính mặn, có tác dụng bổ máu. Bà bầu ăn sò huyết là phương pháp bổ sung máu an toàn và hiệu quả nhất. Giúp cơ thể cung cấp đủ máu nuôi dưỡng thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Thành phần dinh dưỡng có trong sò huyết

Thành phần dinh dưỡng trong 100g sò huyết có chứa đến: 71 kcal calories, protein 11.7g, lipid… Ngoài ra, bà bầu ăn sò huyết còn bổ sung một số chất khoáng khác như:

Những lợi ích cực tốt khi bà bầu ăn sò huyết

Giúp bổ máu

Hàm lượng sắt và vitamin A có trong sò huyết là những dưỡng chất giúp cung cấp lượng máu cho cơ thể. Bà bầu ăn sò huyết sẽ giúp mẹ có đủ lượng máu nuôi dưỡng thai nhi. Giúp bé cưng có một sự phát triển toàn diện nhất, đầy đủ nhất.

Giúp phát triển khung xương

Trong sò huyết có chứa chất axit béo Omega 3, đây là một thành phần quan trọng cho sự phát triển bộ não và mắt của em bé. Đồng thời, Canxi cũng được tìm thấy nhiều ở trong sò huyết, bà bầu ăn sò huyết giúp phát triển khung xương của thai nhi.

Hỗ trợ sự phát triển của não bộ

Trong sò huyết có chứa hàm lượng omega 3 – dưỡng chất giúp não bộ phát triển. Bổ sung sò huyết vào thực đơn thai kỳ sẽ là nguồn omega 3 tự nhiên an toàn cho mẹ bầu. Bà bầu ăn sò huyết giúp thai nhi phát triển tốt, thông minh hơn khi chào đời.

Một số món ngon từ sò huyết dành cho bà bầu

Sò huyết hấp sả ớt

Nguyên liệu:

Cách làm:

Bước 1: Sò huyết ngâm với nước vo gạo hoặc nước muối ớt pha loãng, để sò nhả hết bùn đất. Dùng bàn chải cọ sạch lớp vỏ bên ngoài, rửa lại bằng nước sạch.

Bước 2: Sả cây bỏ lá, đập dập cho thơm. Rau quế lặt lấy lá và rửa sạch. Ớt hiểm rửa sạch và đập dập nhẹ

Bước 3: Cho sò huyết đã làm sạch vào nồi, ướp một tí ti muối, một thìa cà phê bột ngọt, cho sả cây và ớt đã cắt khúc và đập dập vào nồi, thêm một lượng nước lọc khoảng xâm xấp mặt sò.

Bước 4: Đậy nắp nồi và bắt lên bếp đun sôi. Chỉ cần đun sôi cho đến khi tất cả sò huyết mở miệng là được. Cho rau quế vào, đảo đều và tắt bếp.

Cháo sò huyết

Nguyên liệu:

Sò huyết: 0,6kg-1kg

Gạo tẻ: 1 nắm

Gạo nếp: 1 nắm

Xương ống heo: 300g

Hành, ngò, rau thơm, ớt, gừng, tỏi, tiêu, chanh

Các gia vị cơ bản

Cách làm:

Bước 1: Sò huyết ngâm với nước vo gạo hoặc nước muối ớt pha loãng, để sò nhả hết bùn đất. Dùng bàn chải cọ sạch lớp vỏ bên ngoài, rửa lại bằng nước sạch.

Bước 2: Luộc sò với nước khoảng 5 phút. Sò vừa há miệng thì tắt bếp. Vớt ra chọn lấy phần ruột, phi thơm tỏi cho sò huyết vào đảo đều nêm thêm nước mắm, đảo đều cho ngấm gia vị và tắt bếp.

Bước 3: Xương heo rửa sạch, ninh nhừ lấy nước. Trong quá trình ninh bỏ thêm gừng vào cho thơm nước.

Bước 4: Gạo đem vo sạch để ráo, bắc chảo lên bếp cho dầu ăn vào phi thơm hành tỏi, cho gạo vào rang đến khi gạo vàng thì tắt bếp.

Bước 5: Đổ phần gạo đã rang vào nước xương ninh. Khi cháo sôi thì nêm gia vị vừa ăn, đun nhỏ lửa đê cháo có được độ sánh và nhừ cần thiết.

Bước 6: Hành, ngò, ớt rửa sạch thái nhỏ. Khi bà bầu ăn sò huyết thì đợi cho cháo thật sôi, thả sò huyết vào và khuấy đều. Chờ cháo sôi lại, đổ ra rắt thêm hành lá thái nhỏ, ớt….

Mẹo vặt để chọn sò huyết tươi ngon

Nên để ý đến miệng sò. Những con nào mở miệng hoặc lưỡi thè ra bên ngoài thì bạn chọn. Đối với các con ngậm miệng thì bạn nên ngửi qua, thấy có mùi hôi thì không nên mua vì sò đó đã để lâu, tốt nhất là không nên mua.

Chú ý đến kích thước của sò, không nên lựa chọn kích thước sò quá lớn thịt sẽ bị dai. Nên lựa các con sò có kích thước vừa, không quá lớn, tuy nhiên cũng đừng quá nhỏ để khi nấu không bị quắt mất.

Sữa Nhiễm Độc Có Hại Lớn Cho Sức Khỏe Con Trẻ

Sau vụ việc các lô sữa của tập đòan Abbott có các chất nghi bị nhiễm độc đã rúng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho các bà mẹ đã và đang nuôi con bằng sữa ngoài nên tỉnh táo hơn, cẩn thận hơn trong việc chọn sữa. Tránh tình trạng cho con sử dụng những loại sữa nhiễm độc gây hại cho sức khỏe. Mặc dù biết việc kiếm soát chất lượng sữa trên tay người tiêu dùng là bài toán hết sức khó khăn, tuy nhiên, việc cẩn trọng là không bao giờ thừa.

Cha mẹ luôn mong muốn mang đến cho con những điều tốt đẹp nhất, nhưng sữa nhiễm độc là điều không một ai biết được. Vì vậy, bạn phải luôn theo dõi con trong quá trình sử dụng sữa, nếu phát hiện có các dấu hiệu lạ, bạn phải ngay lập tức mang con đi bệnh viện kiểm tra, tránh những điều xấu xảy ra.

Dấu hiệu nhận biết con uống phải sữa nhiễm độc

Mặc dù không thể kiếm soát được chất lượng sữa nhưng trong quá trình nuôi con bằng sữa ngoài, các ông bố bà mẹ cần phải hết sức cẩn thận, thường xuyên theo dõi con. Nếu con có các triệu chứng khác thường thì phải đưa đến bệnh viên xử lý, đồng thời có cách khắc phục hiệu quả. Vậy bạn đã biết nếu không may cho con uống phải sữa nhiểm độc, con sẽ có các triệu chứng như thế nào?

Trong 24 đến 36 tiếng, nếu không thấy con có biểu hiện gì thì các bậc phụ huynh có thể an tâm. Tuy nhiên, nếu các các dấu hiệu như: đi ngoài liên tục, tiêu chảy, có thể bị sốt hoặc không thì phải lập tức cho con đi kiểm tra để biết được kết quả chính xác nhất. Nhằm bảo vệ sự an toàn tuyêt đối cho con, các mẹ không được lơ là, chủ quan.

Sữa nhiễm độc thực chất là sữa nhiễm khuẩn, có sự xâm nhập của các vi khuẩn có hại mang tên Enterobacteriaceaer sinh sôi và phát triển ở tất cả môi trường khác nhau. Nếu ở môi trường khô ráo có thể sống vài tuần và vài tháng nếu ở môi trường ẩm ướt. Không may cho con sử dụng sữa nhiễm độc, nếu không chữa trị kịp thời nó sẽ dần dần phá hủy hệ tiêu hóa, đồng thời gây ra bệnh viêm dạ dày, rất huy hiểm đối với trẻ.

Sữa nhiễm độc – điều không một ai mong muốn

Vẫn biết sữa nhiểm khuẩn là điều không một người nào lường trước được, từ người sản xuất cho đến người sử dụng. Tuy nhiên, các nhà sản xuất sữa trong quá trình sản xuất phải hết sức lưu ý, kiếm tra chất lượng một cách kỹ lưỡng trước khi phân phối ra thị trường. Còn đối vưới các bà mẹ phải luôn luôn theo dõi con, nếu có dấu hiệu lạ sau khi uống sữa phải lập tức cho con đi kiểm tra, tránh những sự việc không mong muốn xảy ra đối với con trẻ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Có Nên Dùng Sữa Hm-O Cho Trẻ Trong Gia Đoạn Phát Triển Hay Không? trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!