Xu Hướng 10/2023 # Gợi Ý 6 Món Súp Cho Bé Ăn Dặm Thơm, Ngon Và Giàu Dinh Dưỡng # Top 17 Xem Nhiều | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Gợi Ý 6 Món Súp Cho Bé Ăn Dặm Thơm, Ngon Và Giàu Dinh Dưỡng # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Gợi Ý 6 Món Súp Cho Bé Ăn Dặm Thơm, Ngon Và Giàu Dinh Dưỡng được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Súp cua cho bé ăn dặm

Súp cua là món ăn khá quen thuộc chứa nhiều đạm, canxi có ích cho sự phát triển chiều cao và thể trạng của bé. Để làm được món súp cua thơm ngon, mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Nguyên liệu:

Thịt cua (đã luộc chín)

Thịt gà

Tôm bóc nõn

Trứng gà hoặc Trứng cút

Ngò rí (rau nùi)

Ngô, cà rốt

Nấm rơm

Bột bắp hoặc bột năng

Các gia vị khác

Sau khi chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, các mẹ cùng bắt tay vào thực hiện món súp cua cho bé ngay thôi nào.

Cách làm:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Cà rốt rửa sạch và thái hạt lựu nhỏ. Nấm mẹ cũng bằm thật nhỏ. Với ngô mẹ tách hạt bỏ vào bát riêng. Phần ngò rí (rau mùi) mẹ đem cắt bỏ rễ rồi rửa sạch, để ráo và đem thái nhỏ.

Trứng cút mẹ đem luộc chín, bóc vỏ.

Thịt cua mẹ bằm nhỏ.

Bước 2: Đầu tiên, thịt gà mẹ luộc sơ qua rồi bỏ nước luộc đó đi. Chuẩn bị một nồi nước luộc khác để luộc tôm và thịt gà. Khi tôm và thịt gà đã chín, mẹ vớt ra để nguội sau đó đem bằm nhỏ.

Cà rốt và nấm mẹ cho chung vào nồi nước luộc cùng ngô luôn để hầm nhừ khoảng 20 phút

Bước 3: Sau khi nước hầm được, mẹ cho phần thịt gà, tôm, thịt cua vào đảo đều.

Bước 4: Mẹ pha bột năng với nước sau đó đổ vào nồi súp. Mẹ đảo đều để bột chín, mẹ sẽ thấy súp đã sánh lại. Nếu thấy súp còn lỏng mẹ có thể cho thêm bột năng.

Bước 5: Tiếp theo, mẹ đánh trứng gà ra rồi đem đổ qua rây trực tiếp vào súp. Ở đây mình có sử dụng hạt nêm chay thêm vào súp cua cho bé thêm đậm vị. Mẹ có thể sử dụng chút muối hoặc hạt nêm đều được.

Súp sôi lên mẹ cho ngò rí đã cắt nhỏ vào khuấy đều. Cuối cùng mẹ cho trứng cút vào. Đợi súp sôi lên thì tắt bếp.

2. Súp bí đỏ cho bé ăn dặm

Súp bí đỏ làm món ăn thơm ngon và béo thích hợp cho các bé ăn dặm với bí đỏ. Để làm được súp bí đỏ, các mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Nguyên liệu:

Bí đỏ: 300gr

Khoai tây: 1 củ

Gừng: 1 nhánh

Hành tây: 1 củ

Tỏi: 1 củ

Bơ phe: 1 muỗng

Các loại gia vị cần thiết

Kem tươi: 2 muỗng

Sau khi có đầy đủ nguyên liệu, mẹ cùng bắt tay vào thực hiện món súp bí đỏ cho bé ngay thôi nào

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Với bơ phe, các mẹ có thể mua ở các cửa hàng tiện lợi, siêu thị hay tại các của hàng bán nguyên liệu làm bánh.

Hành tây mẹ lột vỏ ngoài, đem rửa sạch và cắt hạt lựu nhỏ

Ngoài ra, gừng, tỏi mẹ cũng cạo và bóc vỏ sau đó băm nhuyễn và để ra từng bát riêng.

Bí đỏ mẹ bỏ ruột, và hạt, gọt vỏ, rửa sạch, cắt chúng thành những miếng vừa ăn.

Bước 2: Đầu tiên, mẹ bắc chảo lên bếp, đợi chảo nóng mẹ cho bơ phe vào. Đợi bơ tan chảy hết mẹ cho tỏi và gừng đã băm nhuyễn vào phi thơm. Khi mẹ thấy có mùi thơm, tiếp tục cho phần hành tây vào xào cho đến khi hành tây mềm.

Bước 3: Khi thấy màu trắng trong trong chảo, mẹ cho tiếp khoai tây và bí đỏ vào đảo đều. Mẹ cho thêm chút muối, hạt nêm xào thêm khoảng 1 phút cho ngấm gia vị. Tiếp theo, mẹ thêm một chút nước lọc, đậy nắp đến khi khoai và bí đỏ chín thì tắt bếp và để nguội.

Bước 4: Khi món súp đã nguội, mẹ sử dụng máy xay sinh tố để xay cho nhuyễn mịn. Tiếp đến, mẹ đổ vào nồi đun sôi lại hỗn hợp. Nẹ nêm nếm lại sao cho vừa miệng bé ăn. Khi súp sôi, mẹ thêm vào 2 muỗng kem tươi, đảo đều rồi tắt bếp.

Mẹ múc cháo ra bát cho bé và sẽ ngon hơn nếu bé ăn khi súp còn ấm nóng.

3. Súp gà ngô ngọt cho bé ăn dặm

Để làm món súp ngô thơm ngon cho bé ăn dặm, các mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Nguyên liệu:

Lườn gà: 50gr

Ngô ngọt: 30gr

Nước dùng: 200ml

Nấm hương: 1 cái, mộc nhĩ: 1 cánh nhỏ

Trứng cút: 1 quả

Bột sắn (hoặc bột năng): 1 thìa cà phê

Sau khi chuẩn bị xong đầy đủ nguyên liệu, mẹ cùng thực hiện món súp gà ngô ngọt cho bé thôi nào.

Cách làm:

Bước 1: Mẹ chuẩn bị một bát nước nhỏ, ngâm nấm hương và mộc nhĩ cho nở mềm rồi đem thái nhỏ hoặc bằm sơ.

Bước 2: Thịt gà mẹ thái nhỏ, cho vào máy xay cùng nước dùng rồi xay nhuyễn. Đổ ra nồi để đun sôi sau đó cho phần ngô ngọt vào. Nếu thấy hạt ngô to, mẹ có thể thái làm 2-3 cho nhỏ bớt, bé vẫn có thể cảm nhận được ngô mà lại dễ ăn hơn. Nếu mẹ sợ bé bị hóc thì có thể xay nhuyễn cũng rất thơm.

Bước 3: Tiếp đến, mẹ cho nấm hương và mộc nhĩ vào đun sôi lại và nêm thêm chút nước mắm (đối với các bé trên 1 tuổi ăn dặm). Quấy bột sẵn với nước rồi cho vào súp. Cuối cùng là lòng đỏ trứng cút. Đợi súp sôi lại thì mẹ tắt bếp.

4. Súp gà rau củ cho bé ăn dặm

Với thịt gà bổ dưỡng cùng các loại rau củ giàu vitamin, súp gà kết hợp với các loại rau củ tốt cho bé ăn dặm là món ăn giàu dinh dưỡng cho các bé đặc biệt là các bé lười ăn. Để nấu món súp gà rau củ, các mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Nguyên liệu:

Thịt ức gà: 150g

Giò lụa: 1 khoanh nhỏ

Mộc nhĩ: 2 tai

Muối: ½ thìa cà phê

Hạt nêm: 1 thìa cà phê

Bột sắn dây hoặc bột năng: 1 thìa canh

Cà rốt: 1 củ

Ngô non: 1 bắp

Trứng gà: 1 quả

Hành lá

Sau khi chuẩn bị xong nguyên liệu, mẹ cùng bắt tay vào thực hiện món súp gà rau củ cho bé ngay thôi nào.

Cách làm:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Ngâm mộc nhĩ với nước nóng cho nở. Với thịt gà mẹ băm nhỏ, nếu bé lớn đã ăn thô được mẹ có thể luộc sau đó xé sợi.

Ngô non bóc vỏ, rửa sạch và thái mỏng theo chiều dọc trái bắp hoặc có thể tách từng hạt. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch và thái hạt lựu nhỏ. Mộc nhĩ khi đã nở mẹ lấy ra cắt bỏ cuống, rửa sạch, thái sợi nhỏ. Giò lụa thái sợi nhỏ. Hành lá rửa sạch, thái nhỏ.

Bước 2: Mẹ cho nồi lên bếp và cho vào 3 bát nước. Cho thịt gà vào khuấy đều, đậy nắp và đun sôi khoảng 10 phút.

Bước 3: Sau khi thịt gà mềm, mẹ cho ngô và cà rốt vào hầm thêm 10 phút nữa. Mẹ kiểm tra thấy cà rốt và ngô mềm thì cho mộc nhĩ vào đun thêm 3 phút nữa. Tiếp theo là giò lụa thái sợi.

Bước 4: Đánh trứng vào bát cho tan và từ từ đổ vào nồi súp, đảo liên lục.

Bước 5: Cho nước lạnh vào hòa tan bột sẵn dây và từ từ cho vào nồi súp, đảo đều tay. Mẹ cho thêm gia vị vừa ăn cho bé và cuối cùng là hành lá. Chờ súp sôi mẹ tắt bếp mà múc cháo ra chén cho bé thưởng thức.

XEM THÊM:

5. Súp bí đỏ khoai lang cho bé ăn dặm

Bí đỏ là một thực phẩm vô cùng bổ dưỡng cho các bé. Ngoài các món tinh bột đặc, mẹ có thể chế biến món súp giúp bé dễ ăn mà không bị ngán. Để nấu súp bí đỏ khoai lang cho bé ăn dặm, mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Nguyên liệu:

Bí đỏ: 300gr

Khoai lang: 1-2 củ

Cà rốt: 1 củ

Rau mùi: 1 nắm nhỏ

Nước dùng gà

Gia vị khác

Sau khi chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, mẹ cùng bắt tay vào thưc hiện món súp bí đỏ khoai lang cho bé ngay thôi nào.

Cách làm:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Rau mùi rửa sạch, để ráo rồi cắt nhỏ.

Bước 2: Mẹ cho cà rốt, khoai lang, bí đỏ vào nồi, đỏ ngậm nước rồi hầm cho chín nhừ. Sau khi hỗn hợp chín, mẹ xay nhuyễn hốn hợp rồi tiếp tục đun sôi.

Bước 3: Mẹ nên gia vị cho phù hợp với bé rồi tắt bếp. Mẹ có thể thêm rau mùi nếu bé thích.

6. Súp khoai tây trộn sữa cho bé ăn dặm

Để làm món súp khoai tây trộn sữa béo ngậy cho bé, mẹ cần chuẩn nị những nguyên liệu sau:

Nguyên liệu:

Khoai tây: 1/8 củ

Sữa công thức: 60ml

Bây giờ, mẹ cùng bắt tay vào thực hiện món súp khoai tây sữa cho bé ngay thôi nào.

Cách làm:

Bước 1: Đầu tiên, mẹ gọt khoai tây, rửa sạch rồi đem hấp hoặc luộc chín. Với sữa, mẹ pha theo đúng tỷ lệ pha sữa bột cho bé sau đó cho vào khoại. Tiếp tục đun trên lửa nhỏ cho khoai chín nhừ hơn.

Bước 2: Tắt bếp, đỏ khoai và sữa vào máy xay để xay nhuyễn rồi cho bé dùng. Vậy là bé đã có một món súp ăn dặm thơm ngon mà mẹ không thể bỏ qua trong thực đơn ăn dặm của bé.

Ngoài các món cháo ăn dặm thì các món súp cũng là lựa chọn mẹ có thể thay đổi cho các bé không cảm thấy ngán trong suốt hành trình ăn dặm. Chúc mẹ thành công, chúc các bé ngon miệng.

Gợi Ý 5 Món Súp Khoai Tây Cho Bé Ăn Dặm Giàu Dinh Dưỡng

Khoai tây là loại thực phẩm có hầu hết vào các thời điểm trong năm. Khoai tây chứa nhiều chất dinh dưỡng và là món ăn được nhiều người yêu thích. Đây là loại củ chứa ít calo, không có chất béo và hàm lượng vitamin cao.

– Khoai tây cung cấp protein: Thành phần protein trong khoai tây có giá trị gần tương đương với trứng, sữa. Ngoài ra, trong khoai tây chứa các acid amin mà cơ thể không tự tổng hợp được như lysine, methionine, threonin… các cid amin này có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ.

– Cung cấp năng lượng: Năng lượng mà khoai tây cung cấp cho cơ thể thấp hơn nhiều so với gạo, ngô hay bột mì. Tuy nhiên, kho khoai tây để nguội thì đường huyết giảm thấp, điều này rất tốt cho những người ăn kiêng.

– Cung cấp vitamin C: Hàm lượng vitamin C trong khoai tây khá cao, thông thường trẻ nhỏ 1-3 tuổi cần khoảng 15g vitamin C mỗi ngày tương đương bé dùng khoảng 100g khoai tây. Vitamin C trong khoai tây giúp cơ thể bảo vệ tế bào luôn khỏe mạnh, giải trừ độc tố, chống dị ứng, tăng cường hệ miễn dịch, đề kháng cho cơ thể của bé.

– Cung cấp Kali: Khoai tây chứa nhiều kali, đây là chất giúp cơ thể điều hòa huyết áp, tốt cho tim mạch ở trẻ, giảm nguy cơ đột quỵ ở người trưởng thành. Hơn nữa, việc bổ sung kali còn hỗ trợ xương phát triển, phòng chống nguy cơ loãng xương của trẻ nhỏ.

– Cung cấp magie: Trong khoai tây chứa hàm lượng magie khá cao, khoảng 32g trong 100g khoai tây. Đây là khoáng chất cần thiết cho sự phát triển về thể lực và trí tuệ của trẻ. Nếu cơ thể thiếu magie sẽ gây ra tình trạng chậm lớn, các hiện tượng kèm theo như chán ăn, mất ngủ, mệt mỏi…

Theo khuyến cáo của Viện dưỡng Quốc Gia nhu cầu của magie trong mỗi ngày (mg/ ngày) của trẻ nhỏ như sau: Trẻ dưới 6 tháng tuổi: 36mg, trẻ 6-12 tháng tuổi: 54mg, Trẻ 1-3 tuổi: 65mg, trẻ 4-6 tuổi 76mg, trẻ 7-9 tuổi: 100mg.

Ngoài cơm thì khoai tây cũng được biết đến là thực phẩm giúp trẻ tăng cân nhanh chóng bởi trong khoai tây chứa rất nhiều tinh bột, Carbonhydrat, v.v… Là một trong những thực phẩm chứa nhiều tinh bột nên trong quá trình chế biến các món ăn dặm cho bé, các mẹ cần kết hợp khoai tây với nhiều thực phẩm khác để đảm bảo cung cấp dinh dưỡng đầy đủ nhất để bé phát triển một cách toàn diện.

Các món súp khoai tây cho bé ăn dặm

1. Súp khoai tây sữa

Nguyên liệu các mẹ cần chuẩn bị cho món súp khoai tây cho bé là:

Nguyên liệu:

Khoai tây: 1/8 củ

Sữa công thức: 60ml

Bây giờ, mẹ cùng bắt tay vào thực hiện món súp khoai tây sữa cho bé ngay thôi nào.

Cách làm:

Bước 1: Đầu tiên, mẹ gọt khoai tây, rửa sạch rồi đem hấp hoặc luộc chín. Với sữa, mẹ pha theo đúng tỷ lệ pha sữa bột cho bé sau đó cho vào khoai. Tiếp tục đun trên lửa nhỏ cho khoai chín nhừ hơn.

Bước 2: Tắt bếp, đỏ khoai và sữa vào máy xay để xay nhuyễn rồi cho bé dùng. Vậy là bé đã có một món súp ăn dặm thơm ngon mà mẹ không thể bỏ qua trong những ngày đầu ăn dặm của bé.

2. Súp khoai tây thịt bò

Để nấu món súp khoai tây thịt bò cho bé ăn dặm, mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Nguyên liệu:

Khoai tây: 1 củ

Cà rốt: 1 củ

Thịt bò: 50g

Hành, tỏi, ngò, mùi

Bây giờ, mẹ cùng bắt tay vào thực hiện món súp khoai tây thịt bò cho bé ngay thôi nào.

Cách làm:

Bước 1: Khoai tây mẹ gọt vỏ, rửa sạch, đem luộc hoặc hấp chín sau đó dùng thìa tán nhuyễn.

Bước 2: Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch rồi thái hạt lựu nhỏ.

Bước 3: Thịt bò rửa sạch sau đó đem bằm nhỏ.

Bước 4: Mẹ phi tỏi cho thơm sau đó cho thịt bò, cà rốt vào xào chung. Cho thêm một bát nước vào rồi ninh nhừ. Khi thịt bò và cà rốt đã chín nhừ, mẹ cho phần khoai tấy đã tán nhuyễn vào đảo đều rồi tắt bếp. Vậy là mẹ đã có món súp khoai tây thịt bò vô cùng thơm ngon cho bé rồi.

3. Súp khoai tây thịt gà

Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị cho món súp khoai tây thịt gà là:

Nguyên liệu:

Khoai tây: 1 củ nhỏ

Thịt ức gà: 30g

Ngô ngọt non: ¼ bắp

Hành củ, hành tây

Bây giờ, mẹ cùng bắt tay vào thực hiện món súp khoai tây thịt gà cho bé ngay thôi nào.

Cách làm:

Bước 1: Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng nhỏ. Ngô mẹ tách lấy hạt.

Bước 2: Mẹ phi hành tỏi cho thơm rồi đỏ nước vào để luộc gà. Khi gà đã chín nhừ, mẹ vớt gà ra và để ráo nước, khoai tây vào hầm đến khi chín nhừ có thể dùng thìa tán nhuyễn.

Bước 3: Tùy theo độ ăn mịn hay thô của bé, mẹ có thể xé sợi, có thể băm hoặc xay nhỏ rồi cho vào nồi đun cùng cho tới khi chín mềm. Mẹ tắt bếp, đổ súp ra bát và có thể thêm hành, ngò nếu bé thích.

4. Súp khoai tây phô mai

Để làm món cháo phô mai cho bé ăn dặm này. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị cho món súp khoai tây phô mai là:

Nguyên liệu:

Khoai tây: 1 củ nhỏ

Thịt lợn: 30g

Phô mai: 1 viên

Bây giờ, mẹ cùng bắt tay vào thực hiện món súp khoai tây phô mai cho bé ngay thôi nào.

Cách làm:

Bước 1: Khoai tây, cà rốt mẹ gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng nhỏ rồi đem hấp chín sau đó nghiền nhuyễn.

Bước 2: Thịt lợn rửa sạch, thái nhỏ rồi đem xay nhuyễn. Cho thịt lợn ra nồi đun sôi với một chút nước, rồi mẹ cho khoai tây, cà rốt vào nấu chung. Khi súp đã chín, mẹ tắt bếp và cho thêm phô mai vào trộn đều cho bé dùng.

5. Súp cá hồi khoai tây cho bé ăn dặm

Cá hồi rất giàu dinh dưỡng nên được nhiều mẹ bổ sung vào thực đơn ăn dặm với các món súp, cháo cá hồi. Một trong số đó là món súp cá hồi khoai tây với công thức chế biến như sau:

Nguyên liệu:

Khoai tây

Cá hồi

Hành tây

Hành lá

Hành tím

Thì là

Dầu ăn trẻ em

Cách nấu:

Bước 1:

Hành tây: Bỏ vỏ, cắt khoanh tròn mỏng rồi chia thành 2 phần.

Hành tím: Bóc vỏ rồi băm nhỏ

Hành lá & thì là: nhặt rồi rửa sạch đem cắt nhỏ.

Bước 2: Khoai tây đem gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt hạt lựu rồi cho vào nồi cùng với nước, nấu cho mềm. Tiếp đến cho 1/2 hành tây vào và nấu cùng.

Bước 3: Cá hồi đem rửa sạch rồi để ráo nước. Cho vào chảo cùng dầu oliu chiên sơ qua cho vàng đều cả 2 mặt.

Bước 4: Cá hồi đã chiên cho vào nồi súp khoai tây, nấu trên ngọn lửa nhỏ cho mềm. Hành tím phi thơm rồi cho hành tím, hành tây vào nồi rồi đảo đều. Nấu thêm 3 phút. Tắt bếp, để nguội, cho bé sử dụng khi còn ấm.

Như vậy, chỉ với các bước làm đơn giản, mẹ đã có ngay 3 món súp khoai tây thơm ngon, giàu dinh dưỡng cho bé ăn dặm. Ngoài các món súp khoai tây, mẹ có thể tham khảo các món cháo khoai tây cho bé ăn dặm để đa dạng thực đơn ăn dặm của bé. Chúc các mẹ thành công.

Gợi Ý 5 Món Ngon Ngày Tết Cho Bé Ăn Dặm Giàu Dinh Dưỡng

Vì trẻ mới tập ăn dặm thường mới chỉ ở độ tuổi 6 tháng tuổi, nên hệ tiêu hóa của con còn non và yếu, rất khó tiêu hóa các loại thức ăn. Nhất là dịp Tết, nhà nào cũng dự trữ chuẩn bị rất nhiều thực phẩm ực giàu dinh dưỡng, tuy nhiên các mẹ cũng không vì thế mà chế biến một cách cảm tính hay chủ quan rằng, muốn dành những gì bổ nhất, tốt nhất cho con, nên tận dụng luôn những thực phẩm bổ dưỡng nhất đang có.

Ở độ tuổi tập ăn dặm, các bé của chúng ta chưa cần và chưa nên tiếp nhận những thực phẩm quá nhiều dinh dưỡng hay quá phong phú mà chưa qua giai đoạn làm quen trước đó.

5 món ăn ngày Tết cho bé mới tập ăn dặm

Với các bé đã ăn dặm nhuyễn, tùy tháng tuổi và mức độ ăn thô của bé, mẹ có thể chọn rây hoặc không nghiền cháo cho phù hợp với con.

Món cháo tôm thơm ngon, giàu dinh dưỡng luôn được nhiều mẹ quan tâm, lựa chọn. Không những thế, nó còn là món ăn dễ nấu, giúp mẹ tiết kiệm được thời gian mà bé vẫn đảm bảo được cung cấp đầy đủ chất.

Đối với cách nấu cháo tôm, đầu tiên mẹ nên sơ chế thật sạch bằng cách rửa, bóc vỏ và bỏ đi đường chỉ đen trên sống lưng tôm nhằm giúp giảm mùi tanh. Tiếp theo, bạn hãy băm nhuyễn tôm và xào thơm với ít hành tỏi trước khi bỏ vào nấu cháo. Nếu muốn món cháo thêm thơm ngon mẹ bỏ thêm chút phô mai, rau củ, sau đó nấu thật mềm, xay nhuyễn vậy là bạn đã có món cháo bổ, béo cho bé yêu nhà mình rồi đấy.

Bí đỏ một trong những loại rau, củ, quả chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp hoàn thiện chiều cao và phát triễn trí não dành cho trẻ. Bên cạnh đó, món súp bí đỏ còn mang lại màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt làm trẻ thích thú và ăn được nhiều hơn.

Đầu tiên khi nấu món này, bạn hãy mang bí đỏ và khoai lang gọt vỏ, thái miếng, rửa sạch và mang đi luộc chín mền. Sau khi bí đỏ và khoai lang đã chín hãy mang bỏ vào máy xay nhuyễn. Cuối cùng bạn bắt lên bếp đổ một ít nước cho bớt đặc, dun sôi rồi tắt bếp. Món bí đỏ khoai lang hứa hẹn sẽ giúp mẹ nhàn hạ mà bé vẫn đầy đủ dinh dưỡng trong mùa Tết năm nay .

Cáo thịt heo và khoai tây với các chất bổ dưỡng như tinh bột, đạm, chất béo, vitamin,…sẽ cung cấp nguồn dưỡng chất thiết yếu, tác động tích cực đến hệ tiêu hóa và sự phát triển của bé. Cách làm món này cũng không quá phức tạp nên các mẹ đang bận bịu nhiều việc chăm lo ngày Tết cứ yên tâm.

Đầu tiên, thịt heo và khoai tay cần được sơ chế bằng cách rửa sạch và băm nhuyễn. Tiếp theo, lúc cháo đã sôi mẹ hãy cho thịt lợn và khoai tây vào nấu chín mềm. Cuối cùng, khi cháo chín thì bỏ vào máy xay nhuyễn hoặc rây mịn. Món cháo thịt heo khoai tây sẽ là một món giúp bé đa dạng khẩu vị, không nhàm chán mà lại vô cùng hấp dẫn cho bé cưng nhà bạn.

Sự hòa trộn tuyệt vời của các loại thực phẩm như thịt gà, bắp ngô và các loại nấm không những thơm ngon và còn cung cấp thêm dinh dưỡng, chất xơ mà nguồn năng lượng dồi dào cho bé vận động.

6 Món Súp Nóng Hổi Cho Bé Ăn Dặm Giàu Dinh Dưỡng Giúp Bé Tăng Cân

1.Súp khoai tây thịt bằm

Khoai tây nhiều tinh bột nên món súp này sẽ vô cùng sánh, ngậy. Đặc biệt, phô mai sẽ giúp món súp này có mùi thơm đặc biệt quyến rũ, khó có thể làm bé nào không mê mẩn.

Nguyên liệu:

– Khoai tây: 1 củ nhỏ

– Thịt lợn xay hoặc băm nhỏ : 50g

– Nước dùng: 200ml

– Phô mai: 1 miếng con bò cười

– Gia vị

– Hành, rau mùi

– Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch đem hấp chín, sau đó dầm nhuyễn.

– Cho thịt cùng nước dùng vào nồi đun sôi rồi cho khoai tây vào, đun sôi lại, nêm nếm gia vị cho vừa ăn, trước khi bắc xuống thì cho phomai vào.

– Đổ súp ra bát, thái nhỏ hành, mùi rồi rắc lên trên bát súp, cho bé ăn nóng.

2,súp khoai tây thịt bò,cà rốt

Nguyên liệu:

Khoai tây: 1 củ to

Cà rốt: 1 củ

Thịt bò: 100g

Tỏi: 2 – 3 nhánh

Một vài cây hành mùi..

Gia vị đầy đủ: Mắm, muối, tỏi,…

cách làm :

Bước 1: Đầu tiên, trước khi thực hiện cách nấu súp khoai tây thịt bò thơm ngon, bổ dưỡng này các mẹ cần sơ chế nguyên liệu sau:– Khoai tây gọt bỏ vỏ, rửa sạch và để ráo.– Cà rốt gọt bỏ vỏ, rửa sạch, thái hữu lựu.– Thịt bò rửa sạch, thái miếng nhỏ rồi băm nhuyễn.– Tỏi bóc bỏ vỏ, băm nhỏ.– Hành mùi rửa sạch, thái nhỏ.

Bước 2: Sau khi sơ chế xong các nguyên liệu, mẹ cho khoai tây vào nồi hấp chín hoặc luộc chín mềm, rồi cho ra bát đem nghiền nhuyễn

Bước 3: Cho dầu ăn vào nồi đun nóng, rồi tỏi băm nhỏ vào phi thơm. Sau đó trút thịt bò + cà rốt thái hạt lựu + 1/3 thìa cà phê muối, rồi đảo đều tới khi thịt bò và cà rốt chín mềm là được. (Khi nêm muối bạn nêm từ từ, tránh món ăn bị mặn sẽ khó chữa)

– Khi thịt bò và cà rốt đã chín, các mẹ trút khoai tây nghiền nhuyễn vào nồi thịt bò + một chút nước, rồi dùng đũa khuấy đều sao cho tạo thành hỗn hợp sánh sánh vừa ăn là được.

Bước 4: Cuối cùng, các mẹ nêm lại gia vị cho món súp khoai tây thịt bò một lần nữa cho vừa khẩu vị thì tắt bếp.

– Múc súp ra bát + một chút hành mùi rắc lên trên, rồi trộn đều và cho bé thưởng thức. (Nếu bé không ăn được ngò rí thì không cần cho cũng được).

3.Súp tôm bí đỏ

– Tôm sú tươi: 300g, bóc bỏ vỏ, để lại 3 con nguyên, còn lại đập dập, băm nhỏ, ướp với hạt nêm và 1 ít tiêu.

– Bí đỏ: 400g

– Bơ : 1 thìa

– Sữa tươi không đường: 250ml

– Hành tây băm: 2 muỗng

– Rau mùi 3 cây rửa sạch, thái nhỏ.

– Nước dùng gà: 300ml

– Tiêu, dầu ăn, kem tươi

Hành tây băm nhỏ phi thơm, cho bí vào xào sơ rồi cho nước dùng vào nấu đến khi bí mềm, cho 3 con tôm vào nấu chín, vớt tôm ra, xay hoặc dùng thìa dẫm nhuyễn bí.

Lại phi thơm hành tây, cho tôm vào xào sơ, cho ra đĩa.

Cho bí đã nghiền và nước dùng vào nồi nấu sôi, cho tôm vào, nêm gia vị vừa miệng, thêm sữa, bơ và kem tươi vào, nếm vị vừa ăn.

Múc súp ra bát, rắc rau mùi lên trên. Cho bé ăn nóng.

4.Súp ngô gà nấm hương

Trong tiết trời lành lạnh của mùa đông, bé được mẹ nấu cho bát súp nóng hổi, ngọt ngào, thơm lừng mùi nấm, ngô, thịt gà và rau mùi hòa quyện sẽ rất thích thú. Nguyên liệu của món súp này không chỉ giàu dinh dưỡng, bổ sung nhiều chất đạm, vitamin và khoáng chất cho bé mà còn giúp bé tăng khả năng miễn dịch, ngăn ngừa các bệnh về cảm cúm.

– 300gr thịt gà (phổ biến nhất là dùng phần thịt trắng lườn gà hoặc phần thịt đùi gà)

– xương gà hoặc xương lợn ninh lấy nước dùng

– 3 – 4 tai nấm hương (nấm đông cô)

– 1-2 bắp ngô ngọt

– 1 quả trứng gà

– 2 thìa canh bột năng (hoặc bột ngô)

– Muối, hạt tiêu, hạt nêm, dầu mè

– Rau mùi

– Hành khô

Thịt gà, xương gà rửa sạch, đem luộc chín. Nếu nhà luộc nguyên con gà thì lấy luôn nước luộc gà làm nước dùng rất tiện.

Thịt gà chín để nguội, xé chỉ. Xương gà tiếp tục ninh ở mức lửa nhỏ cho nước dùng thật ngọt.

Nấm hương ngâm nước lạnh, cắt sạch chân, thái chỉ.

Ngô rửa sạch, dùng dao để thái lấy hạt, bỏ lõi. Thả ngô, nấm cùng thịt gà đã xé chỉ nhỏ vào nồi, gia giảm gia vị cho món súp vừa miệng.

Hòa 3 thìa bột năng với nước lọc. Đánh tan trứng rồi từ từ đổ vào nồi nước dùng. Lưu ý khuấy thật nhanh để trứng tan thành những sợi mảnh, đẹp. Tiếp theo, cho từ từ bột năng vào, khuấy nhẹ tay cho đến khi súp có độ đặc, sánh như ý muốn.

Cho bé ăn nóng, khi ăn có thể rắc rau mùi thái nhỏ lên trên để món súp thêm hấp dẫn.

5.súp cua

Súp cua là món ăn khá quen thuộc và chứa nhiều đạm, canxi có ích cho sự phát triển chiều cao và thể trạng của trẻ. Tuy nhiên, để nấu được món súp cua chuẩn vị, giữ được dưỡng chất và phù hợp với trẻ dưới 1 tuổi, trẻ ăn dặm không phải việc đơn giản.

Cách nấu súp cua cho bé dưới 1 tuổi Nguyên liệu cần chuẩn bị nấu súp cua cho bé dưới 1 tuổi Các bước nấu súp cua cho bé dưới 1 tuổi Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Xương ức gà khi mua về, bạn cho vào rửa sạch với nước muỗi pha loãng hoặc vắt vào một ít nước cốt chanh để khử mùi tanh của gà. Sau đó, vớt ra và cho vào nấu nước dùng. Bạn cũng có thể nấu bằng xương heo nhưng đối với trẻ dưới 1 tuổi, xương gà sẽ dễ ăn hơn.

– Thịt gà sau khi mau về bạn cũng mang rửa sạch, rồi cho vào nồi nước dùng gà luộc chín, rồi vớt ra xé nhỏ, bỏ da để trẻ dễ ăn.

– Cua mua về bạn đem chà rửa sạch sẽ rồi cho vào nồi hấp chín. Tiếp đến, bỏ vỏ, bỏ mai rồi gỡ lấy thịt cua. Lưu ý, cẩn thẩn không để vỏ cua rơi vào thịt vì khiến trẻ bị hóc.

Bước 2: Nấu súp

– Nước dùng gà sau khi nấu từ 2 – 3 tiếng thì bạn vớt xương ra, lọc lấy nước dùng, lọc khoảng 2 lần để nước dùng thật trong và không có cặn. Sau đó, bạn hòa tan bột năng với nước rồi cho vào nồi nấu với lửa nhỏ. Tiếp theo, bạn đập trứng, hòa tan rồi cho vào nồi như bột năng rồi khuấy đều. Nấu đến khi hỗn hợp sền sệt thì bạn cho thịt cua và thịt gà xé nhỏ vào.

Bước 3: Nêm nếm

– Nêm nếm món ăn với ít muối, đường cho vừa khẩu vị và không nên bỏ ớt hay tiêu vì không tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Sau cùng, bạn cho hành lá và ngò rí cắt nhuyễn vào. Khi cho bé ăn bạn có thể cho thêm một muỗng dầu olive vào để làm đậm đà hương vị của súp cua.

Cách nấu súp cua cho bé ăn dặm Nguyên liệu cần chuẩn bị nấu súp cua cho bé ăn dặm Các bước nấu súp cua cho bé ăn dặm Bước 1: Nấu nước dùng

– Xương ống khi mua về bạn rửa sạch với nước muối pha loãng, rồi chặt thành từng khúc vừa ăn. Sau đó, cho vào nồi rồi nấu trong khoảng 2 – 3 tiếng để lấy nước dùng.

Bước 2: Sơ chế cua

– Để có món súp cua cho bé ăn đặm được thơm ngon, bạn nên chọn những con cua biển tươi ngon không được chọn những con cua đã chết. Sau đó, cua biển khi mua về, rửa sạch đất cát rồi cho vào nồi luộc chín và gỡ lấy thịt cua cho vào chén riêng. Gỡ xé thật nhỏ để súp cua cho bé ăn dặm dễ ăn và ngon hơn.

Bước 3: Khuấy hỗn hợp bột, trứng

– Bạn hòa bột năng với chút nước, rồi khuấy đều.

– Đập hột gà lấy lòng trắng trứng cho vào một chén nhỏ.

Bước 4: Tiến hành nấu súp cua

– Bạn cho hành băm nhỏ vào chảo dầu nóng, rồi phi thơm. Tiếp theo, cho thịt cua vào xào. Khi thịt cua săn lại, bạn cho nước dùng xương sau khi đã lọc vào cua biển. Nấu súp với lửa nhỏ, rồi cho chén bột năng đã pha vào nồi súp đang sôi và dùng vá khuấy đều súp. Tiếp đến, bạn cho hạt ngô và hạt đậu Hà Lan vào nồi nấu chín. Cuối cùng, bạn cho lòng trắng trứng gà vào nồi rồi khuấy đều theo 1 chiều đến khi trứng tan hết là được.

Bước 5: Nêm nếm

– Nêm nếm súp cua với một ít bột ngọt, đường, hạt nêm, nước mắm rồi khuấy nhẹ để gia vị hòa tan. Sau đó, rắc lên trên ít hành ngò băm nhuyễn là hoàn thành.

6.Súp trứng cút nấm hương

Trứng cút: 5 quả.

Nấm hương: 20g.

Thịt bò hoặc lợn: 10g.

Súp lơ xanh: 15g.

Dầu ăn

Hành, gừng, dầu thực vật.

Gia vị, bột năng

Trứng cút đập vào bát, đánh tan. Nấm hương ngâm nước, rửa sạch, thái sợi. Súp lơ xanh làm sạch, băm nhỏ. Hành, gừng băm nhuyễn. Thịt băm nhỏ hoặc xay nhuyễn.

Cho thịt vào chảo, phi thơm hành, gừng. Cho trứng cút vào xào đến khi trứng đông lại, cho tiếp súp lơ xanh vào, nêm muối vừa đủ, nấu thêm vài phút, rồi cho bột năng pha nước vào làm sền sệt nước, rưới dầu ăn lên là được món súp ngon tuyệt cho bé.

6+ Món Cháo Khoai Lang Cho Bé Ăn Dặm Thơm, Ngon Và Giàu Dinh Dưỡng

Lợi ích của khoai lang đối với sức khoẻ

Trước khi đi tìm hiểu cách chế biến khoai lang thành các món cháo khoai lang cho bé ăn dặm, các mẹ cần hiểu được giá trị dinh dưỡng của khoai lang đối với sức khoẻ con người, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ.

Khoai lang là một loại thực phẩm rất giàu vitamin B, C và E, cùng các khoáng chất thiết yếu như canxi, kali và sắt… Không những vậy, khoai lang còn là một loại thực phẩm rất giàu chất xơ và carbonhydrat phức tạp cao, tốt cho tiêu hóa. Nhờ thành phần có chứa hàm lượng carbonhydrat phức tạp cao nên khoai lang có thể ngăn ngừa được tình trạng hạ đường huyết.

Đối với các bé mới tập ăn dặm thì các món bột ăn dặm khoai lang là một sự lựa chọn hoàn hảo trước khi chuyển sang giai đoạn ăn dặm với các món cháo ăn dặm.

Gợi ý 6 món cháo khoai lang cho bé ăn dặm 1. Cháo trứng gà, khoai lang và sữa

Nguyên liệu: Cách nấu: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu:

Khoai lang rửa sạch, gọt vỏ, cắt miếng.

Trứng gà mẹ rửa sạch vỏ ngoài rồi cho trứng và khoai vào chung để luộc chín. Trứng khi luộc lên sẽ làm giảm mùi tanh cho cháo.

Bước 2: Sau khi luộc trứng gà xong mẹ tách chỉ lấy lòng đỏ.

Lưu ý: Nếu như quả trứng nhỏ thì mẹ có thể cho bé ăn nguyên cả 1 lòng đỏ. Còn nếu trứng quá to thì mẹ chỉ cần cho bé ăn nửa lòng đỏ để tránh bị chướng bụng. Tiếp theo, mẹ bỏ sữa, lòng đỏ trứng, khoai lang đã được luộc chín trước đó vào nồi nấu sôi, đun trên ngọn lửa nhỏ, chỉ cần sôi nhẹ là được.

Bước 3: Cháo sôi, mẹ tắt bếp, dùng máy xay cầm tay xay nhuyễn thức ăn. (Tuỳ vào khả năng ăn thô của bé ra sao).

2. Cháo khoai lang cà rốt cho bé 6 tháng ăn dặm

Đối với các bé 6 tháng tuổi tập ăn dặm với khoai lang mẹ có thể tham khảo công thức nấu món cháo khoai lang cà rốt cho bé.

Nguyên liệu:

Khoai lang: 1/2 củ

Cà rốt (loại nhỏ): 1/2 củ

Gạo: 30g, nấu cháo theo tỷ lệ 1:10 cho các bé bắt đầu ăn dặm.

Cách nấu:

Bước 1: Khoai lang, cà rốt sau khi rửa sạch, bỏ vỏ mẹ đem cắt miếng nhỏ.

Bước 2: Cho gạo, cà rốt, khoai lang và nồi nấu cùng tới khi cháo chín.

Bước 3: Lấy hỗn hợp cháo, cà rốt, khoai lang đã chín rây nhuyễn bằng rây là mẹ đã có thể cho bé ăn được rồi.

3. Cháo gà khoai lang cho bé ăn dặm từ 7 tháng tuổi

Món cháo thịt gà khoai lang là một trong những món cháo gà cho bé ăn dặm được nhiều mẹ bổ sung vào thực đơn ăn dặm cho bé từ 7 tháng tuổi. Để nấu được món cháo ăn dặm này, mẹ cần chuẩn bị:

Nấu cháo trắng bằng gạo tẻ tới nhừ.

Khoai lang đem rửa sạch, gọt vỏ tồi cắt thành miếng trước khi đem hấp cách thủy tới chín.

Thịt gà luộc, xé phay.

Bước 2: Khi khoai lang và gà chín. Các mẹ chờ nguội bớt một chút rồi đem xay nhuyễn. Mẹ có thể thêm một chút nước luộc gà trong quá trình xay để thịt gà không bị vón cục.

Bước 3: Trộn đều hỗn hợp đã xay vào nồi cháo ninh nhừ tới khi cháo sôi lên là mẹ tắt bếp.

Bước 4: Múc cháo ra bá, nêm thêm 3ml dầu ăn trẻ em, khuấy đều rồi cho bé dùng.

4. Cháo tôm khoai lang và rau mồng tơi cho bé từ 7 tháng tuổi

Món cháo tôm, khoai lang và rau mồng tơi này được rất nhiều mẹ thực hiện, bổ sung vào thực đơn ăn dặm cho bé.

Nguyên liệu: (cho 1 ngày ăn)

Tôm đất: 5-6 con

Khoai lang trắng, vàng hoặc tím

Rau mồng tơi: 5-6 lá

Hành tím băm nhuyễn.

Dầu ăn

Nước dùng cho bé ăn dặm. Ở đây mình dùng nước dùng Dashi.

Cháo trắng nấu sẵn

Cách nấu:

Bước 1: Tôm mẹ đem làm sạch, bỏ ra, bỏ chỉ lưng rồi xay nhuyễn. Trong lúc chế biến những loại thực phẩm khác, mẹ cũng bắc nồi cháo trắng nấu sẵn lên nấu cùng.

Bước 2: Cho 2 muỗng cà phê dầu mè (ở nhiệt độ 60 -70 độ C), phi thơm một chút hành tím. Hành vàng, mẹ cho tôm vào xào tới khi thịt tôm chín, săn lại.

Bước 3: Cho 2 muỗng nước dùng Dashi rau củ vào (đối với các bé trên 1 tuổi mẹ có thể nêm thêm một chút nước mắm dành riêng cho bé). Hầm khoảng 3-4 phút để nước Dashi ngấm vào tôm.

Bước 4: Khoai lang và rau mồng tơi luộc chín và xay nhuyễn từng loại.

Bước 5: Múc cháo trắng ra bát rồi cho tôm và khoai lang, rau mồng tơi vào bát cháo. Vậy là xong.

5. Cháo khoai lang thịt heo cho các bé ăn dặm từ 7 – 12 tháng

Nguyên liệu:

Khoai lang: 1 củ

Cháo: 1 bát

Thịt thăn: 70 – 100g

Nước lọc (sử dụng khi xay thịt)

Dầu oliu hoặc dầu ăn cho bé

Cách nấu:

Bước 1: Cháo đã nấu chín từ trước theo công thức 1:7 cho bé ăn dặm mẹ cho lên bếp nấu cháo nhừ thêm một chút.

Bước 2: 1/2 củ khoai lang đem bỏ vỏ, rửa sach, cắt hạt lựu và hấp cách thuỷ tới chín.

Bước 3: Thịt bò đem thái nhỏ trước khi cho vào máy xay hoặc sử dụng máy xay cầm tay với một chút nước để xay nhuyễn.

Bước 4: Cháo sôi, mẹ cho một phần vừa đủ tuỳ theo độ tuổi của bé. Đảo đều tay để thịt có thể hoà quyện vào cháo. Đun thêm khoảng 10 phút để thịt chín.

Bước 5: Khoai lang hấp chín, mẹ đang nghiền nhuyễn bằng thìa. Cháo sôi, mẹ đảo đều và cho phần khoai lang chín nghiền vào nấu chung. Đảo đều và nấu với ngọn lửa nhỏ để cháo không bị khét. Đun thêm 5-6 phút để cháo chín hẳn.

Bước 6: Mẹ có thể thêm 1-2 muỗng dầu oliu để món cháo được hấp dẫn đồng thời giúp bé hấp thu dinh dưỡng từ món cháo tốt hơn.

6. Cháo gan gà khoai lang cho bé từ 9 tháng tuổi

Nguyên liệu:

Cháo vỡ Mabu: 35g hoặc cháo gạo tẻ

Gan gà: 01 bộ

Khoai lang: 30g

Nước lọc: 450ml

Dầu ăn cho bé: 1,5 muỗng

Cách nấu:

Bước 1: Nếu như mẹ sử dụng cháo ăn dặm Mabu thì mẹ dùng khoảng 450ml và 1,5 thìa cháo ninh trong thời gian khoảng 15-20 phút. Còn đối với các mẹ nấu cháo trắng bằng gạo tẻ thì đem vo sạch, ngâm trong nước 30 phút sau đó ninh nhừ. Khi cháo sôi, mẹ cho luôn phần khoai lang rửa sạch, cắt miếng nhỏ vào ninh cùng.

Bước 2: Gan gà sau khi sơ chế đem băm nhỏ. Tới khi cháo chín nhừ thì mẹ đánh cháo và khoai thật nhuyễn. Tiếp đến chophần gan gà vào nồi cháo và đảo đều. Nấu sôi 2-3 phút thì tắt bếp.

Bước 3: Mẹ múc cháo ra bát, trộn thêm 3ml dầu ăn, đảo đều. Đợi cháo nguội bớt là mẹ có thể cho bé ăn được rồi.

Vậy là mẹ đã cùng blog ăn dặm tìm hiểu 6 thực đơn ăn dặm khoai lang cho bé từ 6 tháng tuổi. Mong rằng những kiến thức về ăn dặm này sẽ giúp ích được cho các mẹ trong suốt hành trình nuôi con, chăm con khoẻ mạnh. Chúc mẹ thành công!

5 Món Súp Giàu Dinh Dưỡng Cho Bé

Giai đoạn con ăn dặm là sự nổ lực không ngừng nghỉ của mẹ

Từ 6 tháng tuổi trở di hầu hết các bé đã bắt đầu bước vào thời kì ăn dặm, cũng có 1 số bé sẽ sớm hơn. Và bắt đầu từ đây mẹ sẽ luôn tìm kiếm, học hỏi các món cháo, món súp ăn dặm để thay đổi khẩu vị cho con, để con có những bữa ăn ngon miệng. Nhiều chất dinh dưỡng.

Mong muốn nuôi con khỏe mạnh là điều bà mẹ nào cũng hướng tới, nhưng để làm được điều đó thật không phải dễ dàng gì. Và trong quá trình con trẻ đến tuổi ăn dặm là một bước ngoặt khá lớn đối với cả mẹ và bé.

Ở gian đoạn này đòi hỏi sự kiên nhẫn của người mẹ, sự hiểu biết về dinh dưỡng cũng như cách kết hợp thực phẩm ra sao cho món ăn dặm của con không chỉ thơm ngon,đẹp mắt mà phải nhiều dinh dưỡng để con dễ hấp thu và phát triển khỏe mạnh.

Gợi ý 5 món súp ăn dặm dễ làm, đầy dinh dưỡng cho bé 1/ Món súp cua cho bé ăn dặm

Súp cua là món ăn chứa nhiều chất đạm, canxi có lợi cho sự phát triển chiều cao và thể trạng của bé. Để làm món súp cua, các mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây.

Nguyên liệu Cách nấu súp cua

Bước 1. Sơ chế nguyên liệu

Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch và thái hạt lựu nhỏ. Nấm rơm mẹ chẻ làm đôi rồi đem ngâm nước muối khoảng 15 phút, sau đó bằm thật nhỏ. Ngô mẹ tách lấy phần hạt bỏ vào bát riêng. Phần ngò rí thì cắt bỏ rễ rồi rửa sạch, để ráo và đem thái nhỏ.

Đem trứng cút luộc chín rồi bóc vỏ.

Thịt cua mẹ bằm nhỏ, hoặc mẹ dùng tay gỡ cho nhỏ cũng được.

Bước 2. Đem thịt gà luộc sơ cho ra bớt chất bẩn. Sau đó chuẩn bị một nồi nước luộc khác để luộc tôm và thịt gà. Khi tôm và thịt gà đã chín, mẹ vớt ra để nguội, tôm thì bóc vỏ, thịt gà thì xé thật nhỏ. Có thể cho vô máy xay sinh tố xay hoặc bằm cho nhỏ.

Cà rốt và nấm rơm mẹ cho chung vào nồi nước luộc cùng ngô, hầm khoảng 20 phút cho cà rốt, nấm và ngô mềm.

Bước 3: Bây giờ thì mẹ cho phần thịt gà, tôm, thịt cua vào đảo đều.

Bước 4: Pha 1 muỗng bột năng với nước sau đó đổ vào nồi súp, đảo đều để bột chín, lúc này bạn sẽ thấy súp đã sánh lại. Nếu nồi súp còn lỏng qua thì mẹ có thể cho thêm xíu bột năng vào để tạo độ sánh

Bước 5: Bây giờ mẹ lấy 1 quả trứng gà đánh cho tan, rồi đem đổ qua rây trực tiếp vào nồi súp. Nêm thêm 1 tí hạt nêm cho đậm đà và dễ ăn.

Khi nồi súp sôi lên mẹ cho ngò rí đã cắt nhỏ vào khuấy đều, cho trứng cút vào. Đợi súp sôi lại lần nữa thì tắt bếp. Múc ra chén để cho nguội bớt rồi cho bé con thưởng thức.

2/ Món súp gà nấu với ngô ngọt

Nguyên liệu

Lườn gà: 50gr

Ngô ngọt: 30gr

Nước dùng: 200ml

Nấm hương, và nấm mộc nhỉ mỗi thứ 1 cái nhỏ

Trứng gà ta : 1 quả

Bột năng 1 thìa cà phê

Cách làm món súp gà ngô ngọt

Bước 1. Mẹ lấy 1 cái tô rồi đem ngâm nấm hương và mộc nhĩ với nước nóng cho nở mềm, sau đó rửa cho sạch rồi mang đi thái nhỏ.

Bước 2. Xé nhỏ thịt gà sau đó cho vào máy xay cùng nước dùng rồi xay nhuyễn. Đổ phần hỗn hợp thịt gà vừa xay vào nồi để đun sôi, cho tiếp phần ngô vào nấu cùng. Với bé nhỏ thì mẹ nên xay ngô cho nhuyễn để bé dễ ăn, mà lại thơm và ngọt. Còn đối với bé lơn hơn mẹ có thể chẻ hạt ngô ra làm 3 cho con ăn

Bước 3. Bây giờ mẹ cho nấm hương và mộc nhĩ vào nồi súp và nấu cho sôi trở lại, nêm thêm chút nước mắm hoặc hạt nêm. Lấy nước để hòa với bột năng sau đó đổ vào nồi súp để tạo độ sánh, cuối cùng là cho lòng đỏ trứng vào, đun sôi trở lại rồi tắt bếp.

3/ Món súp thịt bò cà rốt

Nguyên liệu Cách nấu món súp thịt bò cà rốt

Bước 1. Cà rốt và khoai tây gọt vỏ, rửa sạch rồi xắt hạt lựu, nấu mềm rồi đem đi xay nhuyễn.

Thịt bò rửa sạch, lọc bỏ gân, mỡ, băm nhỏ hoặc bỏ vào máy đem xay nhuyễn , đánh đều với 30ml nước.

Bước 2. Bắc lên bếp 1 cái nồi, cho tí dầu ăn vô xào thịt bò cho chín, đỏ nước vào nấu sôi. Tiếp theo cho cà rốt nấu cho mềm, khi súp sôi thì bạn cho hổn hợp khoai tây và cà rốt đã xay nhuyễn vào cùng.

Bước 3. Hòa chút bột năng với nước, cho vào nồi súp để tạo độ sánh. Nêm thêm tí nước mắm hoặc bột nêm cho đậm đà.

Tắt bếp và cho súp ra chén, đợi nguội tí thì cho bé ăn.

4/ Món súp gà rau củ thơm ngon

Sự kết hợp giữa thịt gà bổ dưỡng cùng các loại rau củ giàu vitamin, đây sẽ là món ăn dặm tuyệt vời cho bé.

Nguyên liệu

Thịt ức gà: 150g

Mộc nhĩ: 2 tai

Muối: ½ thìa cà phê

Hạt nêm: 1 thìa cà phê

Bột năng: 1 thìa canh

Cà rốt: 1 củ

Ngô non: 1 bắp

Trứng gà: 1 quả

Hành lá, ngò rí

Cách nấu món súp gà rau củ

Bước 1. Sơ chế nguyên liệu

Nấm mộc nhĩ đem ngâm với nước nóng cho nở. Thịt gà mẹ băm nhỏ, hoặc là xé sợi.

Ngô bóc vỏ rồi rửa sạch, đem tách hạt ra để riêng. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch và thái hạt lựu, nấm mộc nhĩ cắt bỏ cuống, rửa sạch, thái sợi hoặc băm nhỏ. Hành lá, ngò rí rửa sạch, thái nhỏ.

Bước 2. Cho 3 bát nước vào nồi rồi bắc lên bếp, cho thịt gà vào khuấy đều, đậy nắp và đun sôi khoảng 10 phút.

Bước 3. Khi thịt gà chín mềm, mẹ cho ngô và cà rốt vào hầm thêm 10 phút nữa, rồi cho nấm mộc nhĩ vào nấu thêm 3 phút. Đánh tan trứng gà và đổ vào nồi súp, đảo liên tục

Bước 4. Cho ít nước hòa với bột năng rồi đổ vào nồi súp tạo độ sánh, nêm nếm thêm cho vừa ăn. Chờ nồi súp sôi trở lại thì mẹ tắt bếp, cho vào ít hành lá và ngò rí đã cắt nhỏ rồi múc ra chén cho con ăn khi còn ấm

5/ Món súp bí đỏ khoai lang cho bé ăn dặm

Bí đỏ là một thực phẩm vô cùng bổ dưỡng cho bé. Ngoài các món tinh bột đặc, mẹ có thể chế biến món súp giúp bé dễ ăn mà không bị ngán.

Nguyên liệu Cách nấu súp bí đỏ khoai lang

Bước 1. Sơ chế nguyên liệu

Bí đỏ, cà rốt, khoai lang gọt vỏ, rửa sạch, cắt hạt lựu.

Rau mùi rửa sạch, để ráo rồi cắt nhỏ.

Bước 2. Mẹ lấy 1 cái nồi rồi cho cà rốt, khoai lang, bí đỏ vào nồi luộc cho chín mềm. Sau đó mang bỏ vào máy xay cho nhuyễn. Bỏ lại vào 1 cái nồi và đun cho sôi

Bước 3. Bây giờ mẹ nên gia vị cho phù hợp với bé rồi tắt bếp. Có thể cho thêm hành ngò, tiêu nếu bé thích.

Cập nhật thông tin chi tiết về Gợi Ý 6 Món Súp Cho Bé Ăn Dặm Thơm, Ngon Và Giàu Dinh Dưỡng trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!