Bạn đang xem bài viết Học Nghề Đầu Bếp Bao Lâu Thì Có Thể Xin Được Việc? được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Dịch vụ – Nhà hàng – Khách sạn (Hospitality) bùng nổ, thu hút sự quan tâm của nhiều người đặc biệt là giới trẻ. Một trong những nghề thuộc ngành Hospitality đang trở thành xu hướng chọn nghề nghiệp hiện nay là: Nghề Đầu bếp! Vậy học nghề Đầu bếp bao lâu thì có thể xin được việc?
Tương lai của nghề Đầu bếp như thế nào?
Khi tìm hiểu một nghề nghiệp cho bản thân, điều chúng ta quan tâm nhất chính là cơ hội phát triển ở hiện tại và tương lai. Ở Việt Nam, khi Du lịch nhận được sự đầu tư lớn, các nhà hàng, khách sạn mọc lên ngày càng nhiều. Không chỉ gia tăng về mặt số lượng, chất lượng phục vụ và dịch vụ cũngđược nâng cao! Và để giữ chân khách du lịch, không gì tốt hơn là những món ăn ngon và độc đáo với hương vị khó quên!
Chính vì vậy, nhu cầu tuyển dụng các vị trí trong nghề bếp: phụ bếp, bếp chính, bếp trưởng… tăng vọt! Học nghề Đầu bếp, bạn có thể ứng tuyển vào các vị trí khác nhau với mức lương hấp dẫn! Đối với người mới vào nghề, bắt đầu từ vị trí phụ bếp với mức lương từ 5-6 triệu/tháng. Khi có kinh nghiệm và chứng tỏ được tay nghề, cơ hội thăng tiến lên các vị trí cao hơn sẽ đến. Vị trí bếp trưởng thu nhập có thể lên tới vài nghìn USD. Bên cạnh công việc chính, người làm bếp hoàn toàn có thể làm giáo viên dạy nấu ăn từ các khóa cơ bản tới cáckhóa truyền nghề, mở quán. Không ngừng học hỏi, rèn luyện tay nghề là chìa khóa đưa bạn tới thành công trong nghề bếp.
Học nghề Đầu bếp bao lâu thì xin được việc?
Không khó để tìm thấy các cơ sở đào tạo nghề đầu bếp, từ các trung tâm dạy nấu ăn cho tới các trường Trung cấp, bạn đều có thể đăng ký học. Vậy 2 cơ sở đào tạo này khác nhau ở đâu?
Các trung tâm dạy nấu ăn cung cấp phần lớn là các khóa học nấu ăn ngắn hạn. Đây là các khóa học theo nhu cầu thực tế thường ngày như: học nấu ăn gia đình, học lẩu nướng mở quán, học nấu chè, học nấu ăn dành cho trẻ em, học nấu phở bò … Thời gian học mỗi khóa trong khoảng từ 3 ngày cho tới 1 tháng. Các lớp học truyền nghề có thể học 1 thầy 1 trò riêng. Bên cạnh các khóa ngắn hạn, một số trung tâm cũng có khóa học dài như học đầu bếp chuyên nghiệp. Vì vậy, nếu bạn muốn học nấu ăn để biết thêm, để nâng cao tay nghề hay chỉ muốn học riêng một vài món thì các khóa học ngắn hạn là sự lựa chọn hoàn hảo!
Đối với các trường Trung cấp, chương trình học hướng tới mục tiêu đào tạo đầu bếp gồm có nhiều học phần khác nhau. Các môn học gồm có phần lý thuyết như: dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, nghiệp vụ phục vụ nhàhàng, xây dựng thực đơn… Và phần thực hành từ kỹ năng cơ bản đến nâng cao như: kỹ năng cắt tỉa, chế biến món Á, chế biến món Âu, chế biến bánh và món tráng miệng… Và quan trọng nhất là sau khi Tốt nghiệp sẽ được cấp bằng Trung cấp Chính quy.
Như vậy, nếu bạn muốn học nghề đầu bếp bài bản và kỹ lưỡng về kiến thức, kỹ năng và nghiệp vụ thì học tại các trường Trung cấp Nấu ăn là sự lựa chọn rất tốt. Khi Tốt nghiệp bạn còn được cấp thêm bằng Trung cấp. Còn nếu bạn chỉ muốn học đề nâng cao tay nghề hay học để kinh doanh thì các khóa học theo yêu cầu ngắn hạn tại các trung tâm đào tạo nấu ăn lại là lựa chọn tốt hơn!
Học nghề Đầu bếp có tốn kém không?
Học phí là điều mà bất kỳ ai khi tham khảo các khóa học nấu ăn cũng băn khoăn. Học phí tùy thuộc theo nội dung của từng khóa học. Các khóa học cơ bản như nấu ăn gia đình hay khóa học chứng chỉ thường từ 2 triệu rưỡi đến3 triệu 1 khóa. Các khóa học nấu ăn kinh doanh mở quán hay khóa học nấu ăn chuyên nghiệp dao động từ 6-7 triệu hoặc nhiều hơn. Còn khóa trung cấp có học phí từ 3 đến 3 triệu rưỡi một kỳ học.
Thoạt nhìn có vẻ cao, nhưng thực tế đây là mức học phí khá hợp lý. Với số tiền đầu tư như vậy, bạn có trong tay kiến thức và kỹ năng của một trong những nghề có tương lai và thu nhập cao nhất hiện nay! Hãy xét tới vị trí phụ bếp – vị trí khởi đầu cho người mới vào nghề – thì cũng chỉ 1-2 tháng là bạnđã hoàn lại số tiền học. Còn đối với người học kinh doanh thì đây không phải là số tiền lớn nếu so sánh với lợi nhuận khi mở quán hay mở nhà hàng.
Học Phí Nghề Đầu Bếp Bao Nhiêu?
So với những ngành học khác thì học phí nghề đầu bếp được xem là ở mức trung bình, phù hợp với khả năng chi trả của hầu hết các đối tượng. Tuy nhiên không có một mức giá cụ thể vì nó còn phụ thuộc vào ngành học, thời gian và hình thức học tập mà các học viên lựa chọn.
Học phí nghề bếp
Trước hết, việc đào tạo nghề bếp hiện nay không chỉ bó hẹp trong phạm vi một lớp hay một khóa học. Với mục tiêu trở thành đầu bếp chuyên nghiệp, bạn nên đăng kí các khóa học nghiệp vụ từ 3 – 6 tháng. Học phí cho các khóa học đầu bếp dao động từ 7 – 8 triệu đồng/ khóa học. Thông thường, các học viên bắt đầu từ đầu sẽ theo học các khóa từ căn bản đến nâng cao và chuyên sâu. Một số học viên đã có kinh nghiệm làm trong nghề bếp sẽ học từ khóa nâng cao.
Bên cạnh đó, một số trung tâm dạy nấu ăn cũng mở những lớp dạy nấu ăn theo yêu cầu. Điểm nổi bật nhất của lớp học này là học theo phương pháp 1 thầy – 1 trò và thời gian học nhanh, thường chỉ trong 1 buổi học. Học phí lớp học theo yêu cầu còn dao động tùy thuộc vào món ăn mà học viên yêu cầu.
Chi phí phát sinh trong quá trình học
Thông thường học phí nghề bếp đã bao gồm trọn gói khóa học, không phát sinh thêm bất kì khoản nào trong khóa trình học. Sau khi đóng tiền học phí, các học viên sẽ được nhận đồng phụ, trang thiết bị và giáo trình. Đối với nguyên liệu thực hành sẽ do trung tâm dạy nấu ăn chuẩn bị. Tuy nhiên để đảm bảo chắc chắn, bạn phải thỏa thuận và có những trao đổi thẳng thắn với trung tâm, trường dạy nghề đầu bếp ngay từ đầu để tránh những phát sinh đáng tiếc sau khi đăng kí học.
Bạn cũng cần hiểu, nghề bếp phải thực hành nhiều mới nhanh nâng cao tay nghề. Chính vì vậy ngoài thời gian học ở trường, bạn cần đầu tư cả ở nhà. Tranh thủ mọi lúc mọi nơi để được thực hành những thứ mình học trên lớp. Ngoài việc luyện tập ở nhà, bạn có thể lựa chọn đi làm thêm ở các nhà hàng, khách sạn cũng là một giải pháp giúp bạn sớm cứng cáp hơn trong nghề.
Gợi Ý Những Nơi Làm Việc Của Đầu Bếp – Học Nghề Bếp Ra Làm Gì?
Học nghề Bếp – Một nghề nhiều cơ hội (Ảnh: Internet)
Mức lương sau khi ra trường của nghề nấu ăn
Hiện nay, nhóm ngành Du lịch – Ẩm thực – Dịch vụ ngày càng khát nguồn nhân lực lành nghề, chính vì vậy mà yêu cầu tuyển dụng nhân sự cho nhóm ngành này ngày một cao hơn. Đối với đầu bếp trẻ mới ra trường, mức lương từ 4 – 6 triệu đồng/ tháng, tùy theo năng lực làm việc mà mức lương sẽ tăng từ 7 đến 10 triệu đồng/ tháng cho 1 – 2 năm tiếp theo. Mức lương đáng mơ ước cho vị trí bếp trưởng hay quản lý giỏi, nhiều kinh nghiệm nghề có thể đạt đến 30 – 40 triệu đồng/tháng.
Gợi ý nơi làm việc của đầu bếp – Học đầu bếp ra làm gì?
Học nghề bếp sau khi ra trường bạn sẽ nắm vững kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật chuyên nghiệp, theo đó tự tin ứng tuyển nhiều vị trí việc làm với mức thu nhập hấp dẫn ở nhiều doanh nghiệp như:
Làm việc tại nhà hàng – khách sạn
Làm việc tại các nhà hàng, khách sạn lớn được xem là đích đến của rất nhiều bạn trẻ, bạn sẽ có môi trường làm việc chuyên nghiệp và mức lương hấp dẫn. Để có được cơ hội này, bạn trẻ cần thật sự nghiêm túc theo đuổi đam mê nghề nghiệp, rèn luyện tay nghề và kỹ năng mềm cần thiết.
Làm việc tại khách sạn – nhà hàng cao cấp (Ảnh: Internet)
Làm việc tại các tàu du lịch
Đây là cơ hội việc làm hấp dẫn đối với nhiều bạn trẻ, những con tàu du lịch cao cấp được xem như một khách sạn nổi vì ngoài mục đích du lịch còn có thêm dịch vụ ăn uống. Những con tàu hạng sang thường có số lượng khách đông và nhu cầu tuyển dụng nhiều vị trí bếp là điều tất yếu, đây là cơ hội lớn cho các ứng viên ngành bếp lành nghề và giỏi ngoại ngữ.
Thu nhập cao với nhiều vị trí làm việc tại quán ăn
Ứng tuyển việc làm tại doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ẩm thực
Nắm bắt cơ hội để ứng tuyển việc làm trong môi trường này, các Đầu Bếp trẻ cần đáp ứng được yêu cầu cao về kỹ thuật và kỹ năng nghề chuyên nghiệp. Tại đây, ngoài các khâu sản xuất, còn rất nhiều vị trí như: làm việc tại các phòng nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm, nghiên cứu món ăn và tìm ra hương vị ẩm thực mới,…
Trở thành Chuyên gia trong lĩnh vực ẩm thực (Ảnh: Internet)
Tự kinh doanh
Nếu bạn yêu thích công việc nấu ăn và mong muốn tự mở quán kinh doanh, sau khi hoàn thành các khóa học chuyên nghiệp bạn có thể lên kế hoạch và thực hiện ước mơ của mình. Khởi nghiệp với nghề nấu ăn là lựa chọn lý tưởng cho rất nhiều bạn trẻ.
☆ ☆ ☆ ☆ ☆
Scores: 4.2 (12 votes)
Thank for your voting!
Gà Đông Tảo Nuôi Bao Lâu Thì Thịt Được
Gà đông tảo là 1 giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam bởi cách nuôi gà khó. Gà Đông Tảo thuộc danh sách các giống gia cầm quý hiếm của Việt Nam hiện đang được bảo tồn nguồn gen.
Đặc điểm nổi bật của loại gà này là cặp chân xấu xí, đôi chân to và thô, khi trưởng thành có thể nặng trên 4,5 kg (gà trống) và trên 3,5 kg (gà mái). Đây là loài gà nuôi cổ truyền của xã Đông Tảo thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Gà đông tảo nuôi bao lâu thì thịt được?
Để nuôi gà khoẻ mạnh, chuồng trại cần phải thường xuyên sạch sẽ, khi chọn con giống phải là con gà khoẻ mạnh, thể trạng phát triển tốt. Để tăng cường sức đề kháng cho đàn gà, ngoài việc tiêm đủ các loại vacxin thì 3 – 4 tháng đầu nên cho ăn thức ăn công nghiệp, trên 4 tháng bắt đầu phối trộn thêm ngô, lúa… Muốn gà thịt ngon và bán được giá thì phải đạt thời gian nuôi trên 1 năm.
Đối với gà đông tảo nuôi tự nhiên, không ăn cám thì mất một năm đến một năm rưỡi. Gà Đông Tảo là loài rất khó tính, không quen nuôi nhốt, quen chạy nhảy nên chuồng trại phải rộng rãi vì thế chất lượng thịt mới ngon, săn chắc. Gà thường nuôi trong môi trường thả vườn, ăn cám tự nhiên không thúc tăng trưởng thì gà mới ngon.
Giá già đông tảo hiện nay dao động từ 300.000 – 600.000 đồng và có thể lên đến cả triệu đồng.
1. Gà đông tảo hầm thuốc bắc
Cách chế biến chân gà đông tảo hầm thuốc bắc:
Trộn đều hạt sen vào cùng thuốc bắc và 1 số gia vị phụ như mì chính, muối với 1 lượng vừa đủ.
Rửa sạch chân gà và nướng sơ qua để giúp cho da gà dai hơn, thơm hơn và không bị “nát” trong khi hầm.
Cho tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị vào nồi gồm: chân gà Đông Tảo và hỗn hợp thuốc bắc vừa trộn sau đó đậy nắp nồi lại.
Đặt nồi chân gà Đông Tảo hầm thuốc Bắc vào nồi nước sôi và hầm (chưng) cách thủy trong vòng 60 đến 90 phút.
2. Gà đông tảo nướng lá chanh mật ong
Làm sạch gà đông tảo, chặt thành miếng vừa ăn hoặc để nguyên con tuỳ thích. Để ráo nước.
Lá chanh thái mỏng. Pha hỗn hợp nước ướp gồm: 1 thìa mật ong, 1/2 thìa hạt tiêu, 2 thìa nước mắm, 1/2 thìa muối, 1/3 thìa hạt nêm, 1/2 thìa đường, 1 thìa xì dầu sau sau đó dùng đũa đảo đều. Cho vào gà ướp trong khoảng 30 phút.
Bọc gà đã ướp vào giấy bạc, nướng đảo mặt liên tục trong khoảng 20 phút bóc ra và chặt gà bày ra đĩa là có thể thưởng thức rồi đó.
3. Gà đông tảo hấp lá chanh
Món ngon với gà Đông Tảo này được chế biến hết sức đơn giản. Việc bàn làm đó là rửa sạch gà, luộc sơ qua với nước đập vào 1 củ gừng tươi và 1 củ hành tím, cho vào thêm chút muôi. Sau đó vớt ra, cho lên giá hấp cách thuỷ trong khoảng 30 phút khi thịt gà chín mềm.
Tiếp theo bạn chỉ cần chặt gà, rắc lá chanh lên trên để thêm mùi thơm và đẹp mắt là đã xong rồi đó!
Cập nhật thông tin chi tiết về Học Nghề Đầu Bếp Bao Lâu Thì Có Thể Xin Được Việc? trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!