Bạn đang xem bài viết Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng Lời Mở Đầu Ban Biên Tập được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
4 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN CAN THIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HƯNG HUYỆN CÁI BÈ TỈNH TIỀN GIANG, Đỗ Nguyễn Thùy Nhi Nguyễn Lâm KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG CÚM A/H1N1 ĐẠI DỊCH TẠI HUYỆN CỦ CHI TP. HỒ CHÍ MINH VÀ QUẬN NINH KIỀU TP. CẦN THƠ Hồ Thị Thiên Ngân, Trần Ngọc Hữu 1, Phạm Hữu Khanh 1, Nguyễn Hữu Trí 1, Phẩm Minh Thu 1, Nguyễn Trung Nghĩa 2, Tô Thị Tuyết Mai 3,,Lê Văn Tuân ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CẤM QUẢNG CÁO, KHUYẾN MÃI VÀ TÀI TRỢ THUỐC LÁ TẠI VIỆT NAM Lê Vũ Anh, Lê Thị Thanh Hương 1, Trần Thị Tuyết Hạnh 1, Đỗ Phúc Huyền 1,Trần Khánh Long 1, Phùng Xuân Sơn NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT CỦA CỘNG ĐỒNG, CÁN BỘ Y TẾ VÀ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI HÀ NỘI ( ) Nguyễn Ngọc San Lê Bách Quang KIẾN THỨC THÁI ĐỘ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 1 TUỔI VỀ TIÊM CHỦNG TRONG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG, THUỐC CHỦNG PHỐI HỢP, THUỐC CHỦNG ROTAVIRUS, HUMAN PAPILOMA VIRUS TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 VÀ QUẬN TÂN PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM Huỳnh Giao, Phạm Lê An KHẢO SÁT HÀNH VI TÌNH DỤC, KIẾN THỨC THAI SẢN VÀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ chúng tôi NĂM Nguyễn Thành Luân, Trương Phi Hùng* ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT SỐT XUẤT HUYẾT CÁC TỈNH PHÍA NAM VIỆT NAM Đặng Văn Chính, Lê Hoàng Ninh 1, Bùi Thị Kiều Anh 1, Bùi Đắc Thành Nam 1, Nguyễn Thị Bích Ngọc 1, Dương Tiểu Phụng KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI TÁI PHÁT TẠI THỊ XÃ NGÃ BẢY VÀ HUYỆN PHỤNG HIỆP NĂM Nguyễn Văn Lành, Lê Thành Tài 2, Dương Thành Nhân HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG TRONG THAY ĐỔI KIẾN THỨC THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT TẠI BẢO VINH, LONG KHÁNH, ĐỒNG NAI NĂM Nguyễn Văn Tới, Lê Công Minh 2 Tạ Quốc Đạt 2, Lê Thị Thanh Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
5 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN CAN THIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HƯNG HUYỆN CÁI BÈ TỈNH TIỀN GIANG, 2009 TÓM TẮT Đỗ Nguyễn Thùy Nhi * Nguyễn Lâm ** Đặt vấn đề: Công tác phòng chống sốt xuất huyết đã được khẳng định diệt véc tơ truyền bệnh là chính, trong đó lực lượng quan trọng và đông đảo có thể thực hiện tốt hoạt động kiểm soát véc tơ là học sinh. Do đó, truyền thông phòng chống sốt xuất huyết cho học sinh là một hoạt động rất cần thiết. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá kiến thức thái độ và thực hành phòng chống sốt xuất huyết của học sinh, trước và sau khi triển khai dự án can thiệp truyền thông phòng chống sốt xuất huyết tại Trường trung học cơ sở Tân Hưng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang năm Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu trước sau, tiến hành điều tra kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống sốt xuất huyết của học sinh, đồng thời kết hợp với việc điều tra véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết tại hộ gia đình của học sinh. Kết quả: Trong nghiên cứu này, học sinh tiếp nhận nguồn thông tin về sốt xuất huyết từ thầy cô giáo 81,2% sau can thiệp tăng lên 98,4%. Tỉ lệ học sinh có kiến thức, thái độ và thực hành đúng trong phòng chống sốt xuất huyết trước khi triển khai dự án can thiệp tương ứng là 58,6%; 75,9%; 48,7%, sau can thiệp tăng lên tương ứng 93,2%; 82,2%; 80,1%, sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Tỉ lệ vật chứa có thả cá trước can thiệp là 13,4%, sau can thiệp tăng lên 49,7%. Kết luận: Dự án can thiệp truyền thông phòng chống sốt xuất huyết tại trường trung học cơ sở Tân Hưng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, đã làm tăng kiến thức, thái độ và thực hành đúng trong phòng chống sốt xuất huyết cho các em học sinh. Từ khóa: Kiến thức, thái độ, thực hành, học sinh, phòng chống sốt xuất huyết. ABSTRACT ASSESSING KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE ON DENGUE HAEMORRHAGED FEVER PREVENTION OF STUDENTS BEFORE AND AFTER PROJECT INTERVENTIONS AT TAN HUNG HIGH SCHOOL, CAI BE DISTRICT, TIEN GIANG PROVINCE, 2009 Do Nguyen Thuy Nhi Nguyen Lam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : 1 6 Background: Prevention of dengue hemorrhaged fever have been confirmed kill vector of transmission, in which the force of gravity and large can do better vector control activities are students. Therefore, providing knowledge, attitude and practice for dengue hemorrhaged fever prevention for students is a necessary operation. Objectives: The study aimed to evaluate the knowledge attitude and practice of prevention on dengue hemorrhaged fever, before and after project interventions to prevent dengue hemorrhaged fever in Tan Hung high school, Cai Be district in Tien Giang province in * Trung tâm Y Tế Dự Phòng chúng tôi ** Viện Pasteur chúng tôi Địa chỉ liên hệ: ThS. Nguyễn Lâm ĐT: Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
6 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Methods: Study design before after, to investigate knowledge, attitude and practice on dengue hemorrhaged fever prevention, and in combination with the investigation of the vector of dengue hemorrhaged fever transmission in households of the study. Results: In this study, students receive information on dengue hemorrhaged fever from teachers is 81.2% after the intervention is 98.4%. Before intervention, the rate of students with the knowledge, attitude and practice correct, respectively 58.6%, 75.9%, 48.7%, after interference, respectively 93.2%, 82.2%, 80.1%, the difference is statistically significant. The rate of container fish is 13.4% before intervention, after intervention increased 49.7%. Conclusion: Communication interventions to prevent dengue fever in Tan Hung high school, Cai Be district in Tien Giang province in 2009, has increased the knowledge, attitude and practice in the correct on dengue prevention for students. Keywords: knowledge, attitude, practice, students, dengue hemorrhaged fever. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt xuất huyết (SXH) là bệnh nhiễm vi rút cấp tính, gây dịch do muỗi truyền, lưu hành trên 100 nước thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới vùng Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương. Khoảng 40% dân số thế giới hiện đang sống trong vùng nguy cơ, ước tính có khoảng 50 triệu ca nhiễm dengue mỗi năm (1,12). Việt Nam đứng đầu trong các nước khu vực Đông Nam Á về tỉ lệ mắc bệnh SXH, đa số ca bệnh được phát hiện tại khu vực phía Nam, nhiều nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tiền Giang là tỉnh có số mắc, chết do SXH cao trong khu vực phía Nam, là nơi lưu hành bệnh SXH quanh năm. Từ năm 1999, Dự án phòng chống SXH đã triển khai, với mục tiêu giảm chết, giảm mắc, khống chế không để dịch bùng phát và xã hội hóa hoạt động phòng chống SXH dựa vào cộng đồng (10). Trong đó, chiến lược giảm mắc chủ yếu là diệt véc tơ truyền bệnh thông qua các hoạt động dựa vào cộng đồng, hiện nay xã hội hóa hoạt động phòng chống SXH dựa vào học sinh là hoạt động được Dự án phòng chống SXH rất quan tâm. Tuy nhiên, khi triển khai can thiệp truyền thông phòng chống SXH cho học sinh cần phải biết thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SXH của các em học sinh trước và sau khi triển khai dự án can thiệp. Xuất phát từ nhận định trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SXH của học sinh trước và sau khi triển khai dự án can thiệp truyền thông phòng chống SXH cho học sinh. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này nhằm đánh giá kiến thức thái độ và thực hành phòng chống sốt xuất huyết của học sinh trước và sau khi triển khai dự án can thiệp truyền thông phòng chống SXH cho học sinh tại Trường trung học cơ sở Tân Hưng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang năm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường trung học cơ sở Tân Hưng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Xã Tân Hưng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Từ tháng 9/2008 đến 10/2008: đánh giá trước khi triển khai dự án can thiệp. Tháng 5/2009 đến 6/2009: đánh giá sau khi triển khai dự án can thiệp. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu trước sau đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SXH của học sinh. Cỡ mẫu nghiên cứu Sử dụng công thức tính cỡ mẫu so sánh 2 tỉ lệ (trước sau): 2 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
7 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học [ Z n = 1 α 2 2p(1 p) + Z 1 β 1 1 ( p p ) p (1 p ) + p (1 p )] 2 2 Trong đó: α=5%, 1 ß=99%, p1=50% (Ước lượng tỉ lệ học sinh có kiến thức đúng trong đợt điều tra trước), p2=80% (Ước lượng tỉ lệ học sinh có kiến thức đúng sau khi triển khai mô hình can thiệp). Do áp dụng kỹ thuật chọn mẫu cụm, để hạn chế sai số do chọn mẫu bằng cách nhân với hệ số ảnh hưởng thiết kế bằng 2 và cộng thêm 10% dự phòng. Vậy cỡ mẫu điều tra trong nghiên cứu này là 185, nhưng thực tế điều tra là 191 học sinh. Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu cụm, các cụm là khối lớp học 6, 7, 8 và 9. Tổng số học sinh được chọn ở mỗi khối lớp phụ thuộc vào tỉ lệ học sinh của khối lớp đó. Trong từng khối lớp, chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống dựa theo thứ tự danh sách lớp. Phương pháp thu thập dữ liệu Phát vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi, kết hợp với điều tra các chỉ số côn trùng bằng bảng kiểm ghi nhận số vật chứa và số có lăng quăng của từng loại vật chứa nước tại 100 hộ gia đình học sinh được chọn ngẫu nhiên trong danh sách học sinh tham gia nghiên cứu. Kiểm tra sai lệch thông tin Bộ câu hỏi sau khi thiết lập, được điều tra thử tại điểm nghiên cứu. Tất cả điều tra viên điều được tập huấn kỹ năng thu thập thông tin và kỹ năng điều tra công trùng trước khi tiến hành điều tra. Xử lý và phân tích dữ liệu Hiệu chỉnh và xử lý số liệu thô trước khi tiến hành nhập liệu, thiết kế và nhập số liệu bằng phần mềm Epidata, phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS Sử dụng thống kê mô tả tần số và tỉ lệ phần trăm của những biến số. Thống kê phân tích, sử dụng phép kiểm khi bình phương ở mức ý nghĩa 0,05. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 1. Đặc tính của đối tượng nghiên cứu. Đặc tính Tần số (n=191) Tỉ lệ (%) Giới tính Nam ,4 Nữ 91 47, , ,2 Độ tuổi , , , ,1 Khối ,1 Khối lớp Khối ,7 Khối ,1 Khối ,1 Nghiên cứu trước sau, đánh giá dự án can thiệp truyền thông phòng chống SXH trên cùng đối tượng là học sinh. Kết quả điều tra cho thấy, tỉ lệ học sinh nam trong nghiên cứu chiếm 52,4% cao hơn so với nữ 47,6%. Độ tuổi của học sinh trong nghiên cứu từ tuổi, phân bố đều trong 4 khối lớp từ khối lớp 6 đến khối lớp 9. Bảng 2. Nguồn thông tin về sốt xuất huyết mà đối tượng thu nhận. Nguồn thông tin Trước Tần số (n=191) Tỉ lệ (%) Sau Tần số (n=191) Tỉ lệ (%) Thầy cô giáo , ,4 Ti vi (truyền hình) ,9 Sách, báo ,2 Loa/đài của phường , ,4 Tranh ảnh/tờ rơi/áp 75 39, ,9 phích Cán bộ Y tế , ,9 Nhân viên Y tế tổ/ấp 94 49, ,9 Tình nguyện viên 47 24, ,1 Ban ngành, đoàn thể 68 35, ,5 Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy nguồn truyền thông đại chúng, đặc biệt là từ truyền hình ngày càng được người dân quan tâm và chương trình phòng chống SXH xem như đã thành công trong việc truyền tải thông tin về SXH đến cho người dân qua kênh truyền hình (3,8,5). Trong nghiên cứu này, học sinh tiếp Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
11 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG CÚM A/H1N1 ĐẠI DỊCH TẠI HUYỆN CỦ CHI TP. HỒ CHÍ MINH VÀ QUẬN NINH KIỀU TP. CẦN THƠ. TÓM TẮT Hồ Thị Thiên Ngân *, Trần Ngọc Hữu *,Phạm Hữu Khanh *, Nguyễn Hữu Trí *, Phẩm Minh Thu *, Nguyễn Trung Nghĩa **, Tô Thị Tuyết Mai ***,Lê Văn Tuân ****. Đặt vấn đề: Kiến thức, thái độ, và thực hành (KAP) đúng của người dân trong việc phòng bệnh cúm A H1N1 đại dịch là rất quan trọng. Mục tiêu nghiên cứu:xác định tỷ lệ người dân ở khu vực phía Nam có kiến thức đúng, có thái độ chấp nhận và thực hành đúng về việc phòng chống dịch cúm A/H1N1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả về KAP của người dân tại Huyện Củ Chi Tp. HCM và Tp. Cần Thơ. Đối tượng được chọn vào nghiên cứu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống và phỏng vấn trực tiếp ngay theo bộ câu hỏi đã soạn sẵn, số liệu được nhập bằng phần mềm Excel, và phần mềm EPI data và phân tích bằng Epi Cỡ mẫu 304 người được chọn ngẫu nhiên trong tháng 3/2010. Kết quả và phân tích: Người dân có kiến thức đúng về phòng chống bệnh cho cá nhân 74,7% và có kiến thức đúng về phòng chống bệnh cho cộng đồng 36,8%, Thái độ của người dân khi nhận định nguy hiểm của cúm A/H1N1 là 95,06%, và 97,4 % cho rằng nên phòng ngừa cúm A/H1N1 đại dịch. Tỉ lệ người dân thực hành đúng về phòng bệnh cá nhân như thực hiện rửa tay chỉ đạt 148/304 (48,7%), lau chùi, làm thông thoáng nhà cửa thường xuyên (189/304) 62,2%,,tránh tiếp xúc với người bệnh 86% và thân nhân người bệnh 67,3%. Kết luận: Những kết quả nghiên cứu thu được sẽ là cơ sở để xây dựng một chương trình lập kế hoạch phòng chống đại dịch cúm A/H1N1 cho địa phương, và xây dựng chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe hiệu quả và phù hợp cho cộng đồng. Từ khóa: cúm A/H1N1. ABSTRACT KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE ON PANDEMIC INFLUENZA A (H1N1) PREVENTION OF PEOPLE LIVING IN CU CHI DISTRICT, HOCHIMINH CITY AND NINH KIEU DISTRICT, CAN THO PROVINCE Ho Thi Thien Ngan, Tran Ngoc Huu, Pham Huu Khanh, Nguyen Huu Tri, Pham Minh Thu, Nguyen Trung Nghia, To Thi Tuyet Mai, Le Van Tuan. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : 7 12 Background: Right knowledge, attitude and practice (KAP) on prevention of pandemic influenza A (H1N1) of the people is of the most importance in handling and containing the pandemic influenza. Objectives: To determine the proportion of people having right KAP on prevention of pandemic influenza A (H1N1). * Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh ** Trung tâm Y tế dự phòng Cần Thơ *** Trung tâm Y tế dự phòng huyện Củ Chi **** Tổ chức Y tế Thế giới Địa chỉ liên hệ: ThS.Hồ Thị Thiên Ngân. ĐT: chúng tôi Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
25 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Keywords: knowledge, attitude, practice, Dengue Fever/Dengue Hemorrhagic Fever, community, health worker. ĐẶT VẤN ĐỀ phòng chống vector truyền bệnh SD/SXHD của cộng đồng và cán bộ y tế. Thành phố Hà Nội đang có sự thay đổi hàng ngày, hàng giờ tạo nên những yếu tố thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển, phát tán vector truyền bệnh SD/SXHD đó là: Tốc độ đô thị hóa nhanh: sự bùng nổ dân số dẫn đến môi trường bị ô nhiễm do rác thải và hệ thống nước bị kẹt tắc, diện tích nhà ở ngày càng chật hẹp; cuộc sống người dân ngày càng bận rộn không có thời gian tìm hiểu các thông tin cập nhật về phòng chống dịch bệnh. Công nghiệp hóa mạnh mẽ: với nhiều khu công nghiệp đã, đang hình thành kèm theo là các khu dân cư dẫn đến thay đổi hệ sinh thái. Đặc biệt đã xuất hiện hiệu ứng nhà kính trong những năm gần đây. Trình độ Y học ngày một cao: với sự phát triển chuyên sâu của các chuyên ngành nên kiến thức đa khoa (nhất là kiến thức về Y tế dự phòng) của một số lớn cán bộ y tế bị hạn chế. Xã hội hóa hoạt động y tế được tăng cường, bằng việc mạng lưới y tế tư nhân ngày một phát triển (cả về bề sâu và bề rộng), nhưng ngành y tế Hà Nội chưa thực sự kiểm soát được chặt chẽ và toàn diện. Do vậy, việc kiểm soát đầy đủ các nguy cơ, nguồn bệnh trong cộng đồng là hết sức khó khăn. Để góp phần thực hiện mục tiêu của chương trình Quốc gia phòng chống SD/SXHD, cần thiết phải có một nghiên cứu đánh giá sự tham gia của cộng đồng và cán bộ y tế trong công tác phòng chống vector truyền bệnh sốt xuất huyết trong giai đoạn hiện nay. MỤC TIÊU Đánh giá thực trạng trình độ nhận thức, thái độ và thực hành phòng chống vector truyền bệnh SD/SXHD của cộng đồng, cán bộ y tế tại quận Đống Đa và Thanh Xuân. Áp dụng một số biện pháp can thiệp nâng cao trình độ nhận thức, thái độ và thực hành ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm Chọn điểm theo tốc độ đô thị hóa, hoạt động nghề nghiệp của người dân. Quận Đống Đa: nằm ở trung tâm thành phố, người dân đã ổn định về nơi định cư và nghề nghiệp chủ yếu là hoạt động dịch vụ kinh doanh. Quận Thanh Xuân: nằm ở phía Tây Nam thành phố, đang có tốc độ đô thị hóa cao, nơi định cư chưa thực sự ổn định, nghề nghiệp chủ yếu là công chức nhà nước. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang và can thiệp. Nghiên cứu ngang: chọn mỗi phường 50 hộ gia đình và mỗi hộ điều tra 1 người (có vai trò chủ hộ). Quận Đống Đa điều tra 1018 người, quận Thanh Xuân là 894 người. Nghiên cứu can thiệp: Áp dụng các biện pháp truyền thông về phòng chống vector cho cộng đồng và tập huấn, đào tạo lại cho cán bộ y tế về phòng chống SD/SXHD. Thu thập số liệu thông qua các phiếu điều tra và kết quả tập huấn, đào tạo. Xử lí số liệu bằng phương pháp thống kê sinh học: EPI INFO 6.04 & STATA. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng trình độ nhận thức, thái độ và thực hành phòng chống vector truyền bệnh SD/SXHD của cộng đồng và cán bộ y tế. Thực trạng trình độ nhận thức, thái độ và thực hành phòng chống vector truyền bệnh SD/SXHD của cộng đồng và cán bộ y tế tại quận Đống Đa và Thanh Xuân. Điều tra người dân tại Đống Đa và 894 người tại Thanh Xuân theo thứ tự: số người được điều tra chủ yếu là nữ giới (đều chiếm Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
26 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * ,5%). Đối tượng điều tra thường là chủ gia đình và lớn tuổi: hưu trí (29,1% và 30,2%), nội trợ (27,5% và 0%), kinh doanh (16,1% và 12,3%), cán bộ (9,8% và 22,1%), công nhân (15,1% và 0%), tốt nghiệp PTTH (57,8% và 74,0%), tốt nghiệp đại học và trung học chuyên nghiệp (23,4% và 41,2%). Nhận biết về thông tin y tế qua Tivi, phim từ 61,1% và 62,6%; qua Cán bộ y tế là 18,9% và 27,5%. Dùng bể làm dụng cụ chứa nước từ 98,2% 97,1%. Dụng cụ chứa nước thường xuyên như Lọ hoa 16,9% và 34,9% (p <0,001); dụng cụ chứa nước thường xuyên là Cây cảnh 18,5% và 12,3%. Bảng 1. Nhận thức, thái độ và hành vi thực hành phòng chống vector truyền bệnh SD/SXHD của cộng đồng tại quận Đống Đa và Thanh Xuân. Hiểu biết về nguyên nhân mắc SD/SXHD Thực hành phòng chống bọ gậy muỗi Aedes sp. Q. Đống Đa Thanh Xuân Các chỉ số p Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số người được điều tra Do muỗi truyền , ,2 0,386 Do muỗi vằn , ,4 0,000 Muỗi đốt vào chập choạng tối ,0 36 4,0 0,000 Muỗi đốt người vào buổi sáng , ,1 0,000 Muỗi đẻ trứng tại đồ chứa nước , ,3 0,000 Vật chứa nước có nắp đậy , ,4 0,415 Thả cá vào dụng cụ chứa nước. 24 2, ,4 Thả Mesocyclops ,3 0,000 Thu dọn đồ phế thải chứa nước , ,4 0,003 Thực hành biện Làm lưới chắn cửa ra vào, cửa sổ 10 1,0 34 3,8 0,000 pháp chống muỗi Ngủ màn ban ngày , ,8 0,000 đốt Treo mành, màn tẩm hoá chất. 10 1,0 18 2,0 0,061 Dùng hương muỗi, bình xịt , ,9 0,000 Không làm gì , ,9 0,000 – Khác: Vệ sinh môi trường 6 0,6 8 0,9 0,434 Phun thuốc diệt muỗi ,9 – Vợt điện diệt muỗi 94 9, ,3 0,000 Kết quả điều tra tại quận Đống Đa và Thanh Xuân cho thấy số người hiểu biết về vector truyền bệnh SD/SXHD tương đối cao. Tương ứng như sau: Số người hiểu biết về nguyên nhân truyền bệnh SD/SXHD là do muỗi vằn (Ae.aegypti) chiếm 81,9% và 92,4%. Muỗi đẻ trứng tại các dụng cụ chứa nước 74,7% và 42,3%. Tuy nhiên sự hiểu biết về tập tính hút máu của muỗi Ae.aegypti chỉ đạt từ 45,0 56,0% và 4,0 31,1%. Thực hành về phòng chống bọ gậy muỗi Ae.aegypti hầu hết các hộ gia đình: đậy nắp các bể chứa nước (93,5% và 94,4%); thu dọn các đồ phế thải chứa nước (90,6% và 86,4%), các biện pháp khác chưa được người dân hưởng ứng. Trong các biện pháp phòng chống muỗi Ae.aegypti chỉ có biện pháp dùng hương xua muỗi, bình xịt người dân sử dụng nhiều (75,4% và 66,9%). Thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi thực hành phòng chống vector truyền bệnh SD/SXHD của cán bộ y tế (CBYT). Kết quả điều tra 55 CBYT cho thấy: 78,2% là nữ và lứa tuổi từ chiếm 78,2%. Chủ yếu có trình độ bác sĩ 58,2% và y tá trung học 34,5%. Thâm niên công tác từ 6 10 năm chiếm 20,0% và trên 10 năm chiếm 47,3%. Công tác tại các TYT phường 67,3% và phụ trách chương trình phòng chống SD/SXHD là 50,9%. Kết quả điều tra hiểu biết về phòng chống vector truyền bệnh SD/SXHD của cán bộ y tế thấy: Hiểu đúng về vector chính truyền bệnh SD/SXHD là muỗi Ae.aegypti 94,5%; mùa truyền bệnh SD/SXHD 54,5%; thời kì lây nhiễm 22 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
30 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Annual meeting. American Society of Tropical Medicine and Hygiene Denver, CO. 6 Kim Tien NT, Do Quang Ha, et al (1999). Predictive indicators for forecasting epidemic of dengue/ dengue hemorrhagic fever through epidemiological, virological, and entomological surveillance. Dengue bulletin of the WHO, 23: Nam VS, Yen NT, Holynska M, Reid JW and Kay BH (2000). National Progress in Dengue Vector Control in Vietnam: Survey for Mesocyclops (Copepoda), Micronecta (Corixidae) and Fish as Biological Control Agents. American Journal of Tropical Medicine and Hygiene. 62: Nguyễn Văn Châu, Phùng Xuân Bích, Nguyễn Thị Khoa, Đặng Châu, Đoàn Văn Trí và CTV (2001). Phòng chống chủ động bệnh sốt xuất huyết Dengue tại thành phố Nha Trang. KYCTNCKH , Viện Sốt rét KST CT Trung ương. NXB Y học, Hà Nội, 2001, tr Reiter P, Kuno G, Gubler DJ and et al (1998). Surveillance and control of urban dengue vectors. Dengue and dengue hemorrhagic fever. Ch 20, pp Wallingford, UK: CAB International. 10 Trương Quang Tiến (1996). Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh sốt xuất huyết và quần thể véc tơ truyền bệnh tại Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội. KYCTNCKH , Viện Sốt rét KST CT Trung ương. NXB Y học, Hà Nội, 2001, tr Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
31 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC THÁI ĐỘ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 1 TUỔI VỀ TIÊM CHỦNG TRONG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG, THUỐC CHỦNG PHỐI HỢP, THUỐC CHỦNG ROTAVIRUS, HUMAN PAPILOMA VIRUS TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 VÀ QUẬN TÂN PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2009 TÓM TẮT Huỳnh Giao *, Phạm Lê An * Đặt vấn đề: Sau những sự cố do Vac xin năm 2005 làm giảm tỉ lệ tiêm ngừa đáng kể. Do đó, khảo sát kiến thức thái độ của người dân về chủng ngừa miễn phí và các loại vacxin mới phải đóng phí (thuốc phối hợp 6/1 Thuốc chủng ngừa 6/1, Thuốc chủng ngừa siêu vi Rota, Thuốc chủng ngừa siêu vi ung thư cổ tử cung) là cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát kiến thức thái độ của bà mẹ về chủng ngừa miễn phí trong chương trình tiêm chủng mở rộng và 3 loại thuốc chủng ngừa dịch vụ (Thuốc chủng ngừa 6/1, Thuốc chủng ngừa siêu vi Rota và Thuốc chủng ngừa siêu vi ung thư cổ tử cung) năm Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Mẫu nghiên cứu gồm 556 bà mẹ có con dưới 1 tuổi ở quận Tân Phú và các bà mẹ có con dưới 1 tuổi đến chủng ngừa tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Kết quả nghiên cứu: Đối với tiêm chủng mở rộng có 81,3% bà mẹ có kiến thức về sự cần thiết phải tiêm ngừa, 33,3% có kiến thức về lịch tiêm ngừa, 30,8% có kiến thức về các bệnh phòng ngừa được. 87,1% bà mẹ chấp nhận tiêm miễn phí. Đối với thuốc phối hợp Thuốc chủng ngừa 6/1: 52,7% bà mẹ biết có thuốc chủng phối hợp, 6,5% có kiến thức về lịch tiêm ngừa,14,3% kể đúng 6 bệnh phòng được. 59% chấp nhận dùng dịch vụ, 73,7% chấp nhận dùng miễn phí. Đối với thuốc chủng Rotavirus (Thuốc chủng ngừa siêu vi Rota): Bà mẹ biết bệnh tiêu chảy nguy hiểm chiếm 82,4 %, kể được nguyên nhân gây tiêu chảy do siêu vi 9,6%. 52,3% bà mẹ chấp nhận dùng dịch vụ, 82,6% chấp nhận dùng miễn phí. Đối với thuốc chủng ngừa HPV ( Thuốc chủng ngừa siêu vi ung thư cổ tử cung): Bà mẹ biết bệnh ung thư cổ tử cung nguy hiểm chiếm 90,3%. Số bà mẹ chấp nhận dùng vaccin dịch vụ 39%, chấp nhận dùng miễn phí 81,7%. Kết luận: Cần tuyên truyền trong cộng đồng về mức độ nguy hiểm của bệnh nếu không tiêm chủng đầy đủ và xem xét lợi ích của các loại vac xin so với giá thành để khuyến khích người dân tiêm chủng đầy đủ các bệnh. Từ khóa: vac xin, Rota virút, HPV, tiêm chủng. ABSTRACT KNOWLEDGE, ATTITUDE OF WOMEN WITH UNDER 1 YEAR OLD CHILD ON VACCINATION OF THE XPANDING PROGRAM ON IMMUNIZATION, COMBINED VACCINE, ROTAVIRUS AND HUMAN PAPILLOMA VIRUS VACCINATION IN THE PEDIATRIC HOSPITAL N 0 2 AND TAN PHU DISTRICT, HO CHI MINH CITY IN 2009 Huynh Giao, Pham Le An * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : Background: After the events of complications of vaccines occurred in the year 2005, the rate of vaccinated children in Vietnam reduced considerably. Thus, a survey on Knowledge and Attitudes among people on vaccines * Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ liên lạc: ThS Huỳnh Giao ĐT: Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
32 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 which are free of charge and some new vaccines for purchasing (Vaccine 6/1, Rotavirus vaccine, cervical cancer vaccine) is necessary for the clinician and policy maker. Objectives: to evaluate Knowledge, Attitudes of mothers on immunization in Expanding Program on Immunization (EPI) and 3 purchasing vaccines. Method: this was a cross sectional study, conducted on 556 mothers with under 1 year old children who live in Tan Phu district and brought their children to the Pediatric hospital N 0 2 for vaccination by using clusters sampling technique. Data were collected by using a structured questionnaire. Results: About vaccine free in EPI program: Among the group of mothers interviewed: there are 81.3% were aware about importance of vaccination. 33.3% have right vaccination schedule knowledge. 30.8% knew the name of the diseases against which vaccination was performed. 87.1% agreed with immunization in EPI. About combined vaccine: Vaccine 6/1: there are 52.7% of mothers knowing this vaccine. Only 6.5% of mothers have right vaccination schedule knowledge, 14.3% of mothers knew the name of six diseases against which vaccination was performed. 59%, 73.7% agreed to vaccinate for free of charge. About Rotavirus vaccine: there are 83.8% of mothers knowing diarrhea disease, 9.6% of them know the agent of diarrhea: Rota virus. 52.3% of mothers agreed to use this purchasing vaccine, 82.6% were willing to immunize their children for free of charge. About cervical cancer vaccine: there are 90.3% of mothers knowing danger of cervical disease, 39% of mothers agreed to use this purchasing vaccine, 81.7% of them agreed to vaccinate for nothing. Conclusion: Establish an appropriate and effective health education about danger of diseases if children were not vaccinated and consider benefit of vaccines compared with the cost of them to encourage people immunize sufficient for vaccines. Key words: vaccine, Rotavirus, HPV, vaccination. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam thực hiện miễn phí chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) từ năm Năm 1990 có 87% số trẻ em < 1 tuổi trong cả nước được tiêm chủng đầy đủ 6 bệnh: lao, bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, sởi (3). Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đạt và luôn duy trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em dưới 1 tuổi đạt trên 90%. Tuy nhiên, sau những tai biến do vacxin, tỉ lệ tiêm chủng hiện nay giảm đáng kể từ 96% xuống 81% dù Bộ y tế đã khẳng định tỉ lệ tai biến sau tiêm chủng ở Việt Nam vẫn ở trong mức giới hạn cho phép đối với tất cả các lọai vacxin hiện có. Hiện nay tại Việt Nam còn có 3 loại vacxin sử dụng dịch vụ đó là: dạng phối hợp 6/1 (ngừa các bệnh trong TCMR và Viêm màng não mũ do Hib), Thuốc chủng ngừa siêu vi Rota (ngừa bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus) và Thuốc chủng ngừa siêu vi ung thư cổ tử cung (ngừa Ung thư cổ tử cung do HPV). Các loại vac xin dịch vụ có giá thành cao và thông tin các loại vacxin này chưa phổ biến rộng rãi cùng với tỉ lệ tiêm chủng giảm hiện nay, việc khảo sát kiến thức thái độ người dân về thuốc chủng ngừa miễn phí và thuốc chủng ngừa dịch vụ là cần thiết. Mục Tiêu nghiên cứu Xác định tỉ lệ bà mẹ có con dưới 1 tuổi có kiến thức đúng và thái độ chấp nhận thuốc chủng miễn phí trong TCMR. Xác định tỉ lệ bà mẹ có con dưới 1 tuổi có kiến thức đúng và thái độ chấp nhận thuốc chủng phối hợp 6/1. Xác định tỉ lệ các bà mẹ có con dưới 1 tuổi có kiến thức đúng và thái độ chấp nhận thuốc chủng ngừa bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus. Xác định tỉ lệ các bà mẹ có con dưới 1 tuổi có kiến thức đúng và thái độ chấp nhận thuốc chủng ngừa bệnh ung thư cổ tử cung do HPV. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cắt ngang trên 556 bà mẹ có con dưới 1 tuổi sống tại quận Tân Phú và các bà mẹ đến chủng ngừa tại Bệnh viện Nhi đồng 28 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
33 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học 2 thành phố Hồ Chí Minh trong năm Tại quận Tân Phú, phương pháp chọn mâũ cụm xác suất tỉ lệ với kích cỡ dân số được dùng để chọn ra 30 cụm. Ơ Bệnh viện Nhi đồng 2, dân số được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn. Dữ kiện được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp qua 42 câu hỏi soạn sẳn và phân tích bằng phần mềm SPSS. KẾT QUẢ Bảng1. Kiến thức của các bà mẹ về TCMR. Kiến thức Tần số (%) Sự cần thiết tiêm ngừa 439 (81,3) Lịch tiêm 185 (33,3) Các bệnh được tiêm 134 (30,8) Đồng ý tiêm 484 (87) Bà mẹ có kiến thức về sự cần thiết tiêm ngừa chiếm 81,3%. Có kiến thức đúng về lịch chủng ngừa chỉ chiếm 33,3%. Có kiến thức về các bệnh trong TCMR rất thấp chiếm 30,8% và tỉ lệ chấp nhận tiêm chủng cho con đủ liều và đúng lịch chiếm 87%. Bảng 2. Kiến thức của các bà mẹ về Thuốc chủng ngừa 6/1. Kiến thức Tần số (%) Biết thuốc Thuốc chủng ngừa 6/1 293 (52,7) Có kiến thức về lịch tiêm 11 (6,5) Có kiến thức về các bệnh được tiêm 42 (14,3) Thái độ Chấp nhận dùng dịch vụ 328 (59) Chấp nhận dùng miễn phí 168 (73,7) Tỉ lệ các bà mẹ biết có Thuốc chủng ngừa 6/1 chiếm 52,7%. 6,5% bà mẹ có kiến thức đúng về lịch chủng ngừa. Bà mẹ có kiến thức đúng về các bệnh được tiêm ngừa là 14,3%. Bà mẹ chấp nhận dùng dịch vụ là 59% và chấp nhận sử dụng miễn phí là 73,7%. Bảng 3. Kiến thức của các bà mẹ về Thuốc chủng ngừa siêu vi Rota. Tần số (%) Biết bệnh tiêu chảy 467 (83,8) Kiến thức Biết bệnh nguy hiểm 385 (82,4) Biết nguyên nhân do Siêu vi 45 (9,6) Thái độ Chấp nhận dùng dịch vụ 291 (52,3) Chấp nhận dùng miễn phí 219 (82,6) Bà mẹ biết bệnh tiêu chảy chiếm 83,8% và biết sự nguy hiểm của bệnh 82,4% nhưng chỉ có 9,6% biết nguyên nhân tiêu chảy do siêu vi. Chấp nhận dùng Thuốc chủng ngừa siêu vi Rota dịch vụ là 52,3% và 82,6% bà mẹ chấp nhận sử dụng miễn phí. Bảng 4. Kiến thức thái độ của các bà mẹ về HPV. Kiến thức Tần số (%) Biết bệnh ung thư cổ tử cung 466 (83,8) Biết bệnh nguy hiểm 421 (90,3) Thái độ Chấp nhận dùng dịch vụ 217 (39) Chấp nhận dùng miễn phí 277 (81,7) Tỉ lệ biết bệnh ung thư cổ tử cung cổ tử cung cao chiếm 83,8% và 90,3% biết được sự nguy hiểm của bệnh. Tỉ lệ bà mẹ chấp nhận dùng Thuốc chủng ngừa siêu vi ung thư cổ tử cung dịch vụ chỉ chiếm 39% và có 81,7% bà mẹ chấp nhận dùng miễn phí. BÀN LUẬN Bảng 5. So sánh tỷ lệ kiến thức về TCMR với tác giả khác. Chúng Waris (4) Lê Đình Đỗ Trí tôi Huân (2) Liêm (1) Sự cần thiết 81,3 96,9 79,1 48,0 Lịch tiêm 33,3 61,6 Bệnh được tiêm 30,8 45 Chúng tôi ghi nhận tỉ lệ các bà mẹ có kiến thức về sự cần thiết tiêm ngừa 81,3%. Kết quả này cao hơn của Lê Đình Huân 79,1% (2), Đỗ Trí Liêm 48% (1) nhưng thấp hơn của Waris 96,9% (4). Có thể do khác biệt về mẫu dân số được khảo sát. Bà mẹ có kiến thức đúng về lịch chủng ngừa chỉ 33,3% thấp hơn của Lê Đình Huân 61,6% (2). Có thể do cách tính kiến thức về lịch tiêm của Lê Đình Huân chỉ tính những bà mẹ biết lịch tiêm mũi 1còn mũi 2 và 3 thì theo lịch hẹn của cán bộ y tế. Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức về các bệnh được tiêm ngừa là 30,8% thấp hơn của Đỗ Trí Liêm 45% (1). Có lẻ do mẫu nghiên cứu được lấy từ cộng đồng tại quận vùng ven của Thành phố trình độ văn hóa bà mẹ không cao và do mẫu lấy tại Bệnh viện mà ở đó đa số bà mẹ cho con họ sử dụng thuốc chủng phối hợp nhiều hơn dùng loại miễn phí. Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
34 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Bảng 6. So sánh tỷ lệ kiến thức về Thuốc chủng ngừa 6/1 và TCMR trên cùng 1 mẫu nghiên cứu. Thuốc chủng TCMR (%) ngừa 6/1 (%) Biết đúng lịch 6,5 33,3 Kiến thức về bệnh 14,3 30,8 Đối với Thuốc chủng ngừa 6/1 tỉ lệ bà mẹ biết đúng lịch là 6,5% và tỉ lệ bà mẹ có kiến thức về bệnh 14,3% thấp hơn so với kiến thức trong TCMR trên cùng một mẫu nghiên cứu. Điều này có thể do người dân biết nhiều về chương trình TCMR vốn được truyền thông đại chúng và Thuốc chủng ngừa 6/1 có giá thành khá cao, đa số người dân ở quận Tân Phú có thu nhập trung bình và thấp và nếu như họ không sử dụng thuốc chủng phối hợp thì con họ vẫn được chủng ngừa các loại bệnh tương tự bằng vac xin từng mũi đơn lẻ trong TCMR được miễn phí hoàn toàn. Bảng 7. So sánh tỷ lệ bà mẹ có kiến thức về Tiêu chảy do siêu vi Rota và Ung thư cổ tử cung do siêu vi HPV trên cùng 1 mẫu. Kiến thức về bệnh Tiêu chảy do Rota (%) K cổ tử cung do HPV (%) Tỷ lệ bà mẹ biết bệnh 83,8 83,8 Biết sự nguy hiểm của bệnh 82,4 90,3 Số bà mẹ biết sự nguy hiểm của bệnh tiêu chảy chiếm tỷ lệ 82,4%. Kết quả này từ sự tuyên truyền rộng rãi chương trình phòng chống tiêu chảy cấp trên các phương tiên thông tin đại chúng. Tuy nhiên, tỉ lệ bà mẹ biết nguyên nhân tiêu chảy do siêu vi không cao chỉ chiếm 9,6%. Có thể do đây là từ chuyên môn nên người dân ít biết đến và Thuốc chủng ngừa siêu vi Rota chỉ dùng dịch vụ với giá thành khá cao (1,4 triệu đồng) nên nguồn thông tin đến các bà mẹ chưa rộng rãi mà chỉ được thực hiện ở những cơ sở khám bệnh dịch vụ. Chúng tôi đã ghi nhận được tỉ lệ bà mẹ biết bệnh ung thư cổ tử cung 83,8% và biết được bệnh nguy hiểm 90,3%. Kết quả này cho thấy kiến thức về bệnh ung thư cổ tử cung và tiêu chảy tương đương nhau. Bảng 8. So sánh tỷ lệ bà mẹ chấp nhận tiêm TCMR, Thuốc chủng ngừa 6/1, Thuốc chủng ngừa siêu vi Rota và Thuốc chủng ngừa siêu vi ung thư cổ tử cung trong cùng 1 mẫu nghiên cứu. Dùng dịch vụ Dùng miễn phí TCMR (%) Thuốc chủng ngừa 6/1 (%) Thuốc chủng ngừa siêu vi Rota (%) Thuốc chủng ngừa siêu vi ung thư cổ tử cung (%) 87, , ,1 73,7 82,6 81,7 Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bà mẹ chấp nhận dùng thuốc 6/1, Thuốc chủng ngừa siêu vi Rota và Thuốc chủng ngừa siêu vi ung thư cổ tử cung tương đương nhau 59% 52,3% và 39%, nhưng tỷ lệ bà mẹ chấp nhận dùng miễn phí 3 loại thuốc dịch vụ này 73,7%, 82,6% và 81,7% tương đương với tỉ lệ chấp nhận tiêm miễn phí trong TCMR ở cùng một mẫu nghiên cứu là 87,1%. Điều này cho thấy giá thành cao là rào cản người dân chấp nhận loại thuốc dịch vụ. Do đó nên điều chỉnh sao cho phù hợp với thu nhập người dân Việt Nam và nếu có thể được sử dụng miễn phí để khuyến khích người dân sẳn sàng chấp nhận việc tiêm các loại thuốc mới. KẾT LUẬN Qua đề tài này nhận thấy tỉ lệ người dân có kiến thức và thái độ chấp nhận tiêm ngừa TCMR giảm không đáng kể so với trước khi có sự cố do vac xin. Tuy nhiên, đề tài của chúng tôi chỉ nghiên cứu dân số ở quận Tân Phú và bệnh viện Nhi đồng 2, ở những nơi khác chúng tôi chưa có số liệu thống kê. Đối với các loại vac xin mới, tỉ lệ người dân chấp nhận sử dụng dịch vụ rất thấp trong khi cũng loại vac xin này được dùng miễn phí thì tỉ lệ chấp nhận cao tương đương với việc chấp nhận tiêm ngừa miễn phí trong TCMR. Điều này cho thấy giá thành cao là rào cản người dân tiếp cận loại thuốc mới này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đỗ Trí Liêm. (2006). KAP của các bà mẹ trong chương trình TCMR tại quận 9 tp HCM năm Luận văn tốt nghiệp CK1 chuyên ngành YTCC ( trang 13 17) 2 Lê Đình Huân. (2007). KAP của các bà mẹ có con từ 12 đến 60 tháng về tiêm chủng viêm não Nhật Bản tại thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành YTCC ( trang ). 30 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
35 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học 3 Viện vệ sinh dịch tễ trung ương.(2009) Hai mươi năm chương trình TCMR quốc gia. 4 Waris Qidwai. (2007). Knowledge, attitude and practice regarding immunization among family practice patients In JDHS 2007 (Vol. 1, pp.15 19). Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
42 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT SỐT XUẤT HUYẾT CÁC TỈNH PHÍA NAM VIỆT NAM Đặng Văn Chính *, Lê Hoàng Ninh*, Bùi Thị Kiều Anh*, Bùi Đắc Thành Nam*, Nguyễn Thị Bích Ngọc*, Dương Tiểu Phụng* Đặt vấn đề: Chương trình giám sát và kiểm soát sốt xuất huyết (CTGS & KSSXH) đã triển khai nhiều năm nhưng SXH vẫn còn là một vấn đề y tế công cộng. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả hoạt động của CTGS & KSSXH, xác định định nghĩa ca bệnh và đánh giá hoạt động của hệ thống giám sát. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang với chọn mẫu 2 tầng. Thu thập dữ liệu qua phỏng vấn người quản lý chương trình và hồ sơ bệnh án SXH ở 3 tỉnh Tiền Giang, Đồng Nai và Cần Thơ trong năm Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ các ca SD do bệnh viện chẩn đoán thấp hơn gần 6 lần so với chẩn đoán theo tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới: (6,3% so với 42,2%). Ngược lại, tỷ lệ các ca SXHD do bệnh viện chẩn đoán cao hơn gần gấp 4 lần chẩn đoán theo tiêu chuẩn của TCYTTG (93,7% so với 26%). Khả năng của TTYTDP trong việc phân tích SD/SXHD còn bị giới hạn trong việc xác định số lượng ca bệnh và những cộng đồng nguy cơ cao. Kết luận: Những chiến lược kiểm soát độ nhạy, giá trị tiên đoán dương tính, sử dụng một cách hiệu quả thông tin về giám sát dịch tễ, cải thiện sự tham gia cộng đồng trong CTGS & KSSXH nên được biến đổi sao cho phù hợp với môi trường và điều kiện từng tỉnh. Từ khóa: giám sát, sốt xuất huyết. ABTRACT EVALUATING THE DENGUE SURVEILLANCE AND CONTROL IN THE SOUTH PROVINCES OF VIETNAM Dang Van Chinh, Le Hoang Ninh, Bui Thi Kieu Anh, Bui Dac Thanh Nam, Nguyen Thi Bich Ngoc, Duong Tieu Phung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : Background: The Vietnam Dengue Surveillance and Control Program has implemented many years, but dengue has remained a big public health issue. Objectives: To describe how the Dengue Surveillance and Control Program works, determine the case definition and evaluate the performance of the surveillance system. Method: A cross sectional study with a two stage sampling. Data collection was conducted through interviewing the program leaders and managers and DF/DHF medical records from hospitals three provinces in Results: The proportion of DF diagnosed by the hospitals was nearly six fold lower than that of the WHO criteria: (6.3% vs. 42.2%). In contrast, the proportion of DHF diagnosed by the hospitals was nearly fourfold higher than that diagnosed by the WHO criteria (93.7% vs. 26%). The PMC capability in analyzing the DF/DHF was limited in identifying the number of cases and the high risk communes. Conclusion: Strategies to control the sensitivity and predictive value positive (GIÁ TRị TIÊN ĐOÁN * Viện Vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ liên lạc: TS. Đặng Văn Chính ĐT: Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
43 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học DƯƠNG TÍNH) and to use more effectively epidemiological surveillance information in the DSCP should be tailored to fit the environment and condition of each province. Key words: dengue, surveillance. ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue (SD/SXHD) là một trong những thách thức y tế công cộng lớn nhất trên thế giới. Mỗi năm có hơn 50 triệu ca SD/SXHD trên toàn thế giới, trong đó tỷ lệ tử vong là 2,5%. Những nước Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương là những nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Kể từ vụ dịch SD/SXHD lớn đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1959, đến nay nhiều vụ dịch SXH vẫn tiếp tục xảy ra hàng năm. Tỷ lệ chẩn đoán SXHD trong tổng số ca chẩn đoán SD/SXHD cao hơn nhiều so với Singapore: 85% so với 0,6 6% nghĩa là cao gấp 14 lần. Điều này gợi ý phương pháp xác định ca bệnh SD/SXHD tại Việt Nam là một vấn đề đáng quan tâm. Tại Việt Nam, chẩn đoán lâm sàng là chìa khoá trong việc xác định ca bệnh. Những vụ dịch SXH gia tăng gần đây ( ) gợi ý CTGS & KSSXH (5) còn nhiều tồn tại. Điều này đòi hỏi sự đánh giá các chỉ số kiểm soát và giám sát trong chương trình SXH (2). Thông tin này quan trọng trong việc đưa ra quyết định lập kế hoạch và các biện pháp cải thiện CTGS & KSSXH. Do vậy, mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng các hoạt động từ CTGS & KSSXH để tăng cường việc ra quyết định quản lý cải thiện quá trình hoạt động và tối ưu hoá lợi ích cộng đồng. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả CTGS & KSSXH xét về tính đại diện, tính ổn định và chất lượng số liệu. Xác định định nghĩa ca bệnh đã được sử dụng trong CTGS & KSSXH. Đánh giá hoạt động của hệ thống giám sát theo các đặc tính sau: độ nhạy, giá trị tiên đoán dương tính, tính chấp nhận. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu cắt ngang với chọn mẫu 2 tầng thực hiện ở 3 tỉnh được chọn ngẫu nhiên theo nhóm dịch lưu hành cao, trung bình, thấp lần lượt là Tiền Giang, Đồng Nai, Cần Thơ. Các hoạt động CTGS & KSSXH ở các tỉnh năm 2008 được đánh giá hồi cứu dựa trên hướng dẫn về hệ thống giám sát đánh giá sức khỏe cộng đồng của CDC và định nghĩa ca bệnh của TCYTTG, bao gồm hoạt động phỏng vấn ban lãnh đạo và cán bộ quản lý chương trình tại Viện Pasteur, tỉnh, huyện, xã, bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện và trạm y tế; thu thập 415 bệnh án SD/SXHD từ bệnh viện trong năm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô tả CTGS & KSSXH hiện nay hoạt động như thế nào. Mục đích hệ thống Trong 3 tỉnh được chọn nghiên cứu chỉ có Cần Thơ đạt được mục tiêu của CTGS & KSSXH về tỷ lệ mắc và chết SD/SXHD. Số lượng ca SD/SXHD ở Tiền Giang giảm hơn nhiều so với năm 2007, tuy nhiên nó vẫn còn cao so với đường cong chuẩn. Số ca SXH ở Đồng Nai năm 2008 cao hơn so với năm Mô tả hoạt động của hệ thống Giám sát dịch tễ học Số ca SD/SXH từ TTYTDP tỉnh và ngay cả TTYTDP huyện đã không được thông báo đến Trạm Y tế, điều này khác với hệ thống báo cáo của CTGS & KSSXH, trong đó số ca SD/SXHD được giả định là đã được báo cáo từ Trạm Y tế lên TTYTDP huyện. Lý do của sự khác biệt này là Trạm Y tế không có phòng xét nghiệm hematocrit và tiểu cầu. Khi có các ca nghi ngờ SD/SXHD tại xã thì Trạm Y tế chuyển các ca đó lên bệnh viện huyện. Bệnh viện huyện là đơn vị thấp nhất chẩn đoán các ca SD/SXHD. Vai trò của Sở Y tế trong CTGS & KSSXH không được công nhận đầy đủ theo nhu cầu hợp tác chặc chẽ giữa chẩn đoán và điều trị ở Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
44 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 bệnh viện và các chỉ số giám sát dịch tễ từ các TTYTDP. Giám sát côn trùng Những thông tin thu được từ các chỉ số giám sát côn trùng được sử dụng như là cơ sở cho các hoạt động làm giảm nguồn muỗi trưởng thành và ấu trùng. Các số liệu côn trùng được báo cáo cùng với các ca SD/SXHD. Giám sát huyết thanh virus Bảng 1: Tỷ lệ phân lập virus, test Mac Elisa dương tính và các triệu chứng lâm sàng trong hoạt động giám sát huyết thanh năm Đặc tính Phân lập Virus 2008 Mac-Elisa Tổng % (+) Tổng % (+) Đồng Nai 39 7, ,67 Cần Thơ 85 4, ,93 Tiền Giang 97 6, ,40 20 tỉnh phía Nam , ,10 Sốt không rõ nguyên nhân , ,0 Sốt siêu vi 70 11, ,6 SD 107 9, ,2 SXHD độ I-II , ,2 SXHD độ III-IV 233 6, ,1 * Nguồn: báo cáo SD/SXHD hàng năm ở phía Nam Việt Nam năm 2008, Viện Pasteur, 2008 (6). Tỷ lệ phân lập virus dương tính thấp nhất ở Cần Thơ và cao nhất ở Đồng Nai. Các ca SD thể lâm sàng có tỷ lệ Mac Elisa dương tính thấp (23,2%) và các ca sốc SXH có tỷ lệ dương tính cao nhất (59,1%). Khi độ nặng trong các ca chẩn đoán SXH tăng thì tỷ lệ Mac Elisa dương tính càng tăng. Trái lại, hơn 30% số ca sốt nhiễm siêu vi có xét nghiệm Mac Elisa dương tính. Tính ổn định và chất lượng số liệu Tỷ lệ đáp ứng xử lý ổ dịch nhỏ chưa được ghi nhận phù hợp với số liệu ở bất kỳ TTYTDP tỉnh nào, mặc dù tất cả các ổ dịch nhỏ đều được báo cáo. Các báo cáo ổ dịch nhỏ phần lớn được ghi nhận ở tuyến huyện và chỉ một phần nhỏ được ghi nhận ở tỉnh. Thiếu Nhân viên y tế cho chương trình SD/SXHD và các nhân viên kiêm nhiệm nhiều công việc đã được báo cáo ở tất cả các tỉnh. Điều này có thể đe dọa đến tính tin cậy và chất lượng của dữ liệu. Các ca dương tính giả quá nhiều có thể làm cho các vấn đề giám sát và kiểm soát SXH trở nên trầm trọng hơn. Mô tả định nghĩa ca bệnh đã được sử dụng trong CTGS & KSSXH. Bảng 2: Ca SD/SXHD đã được chẩn đoán theo bệnh viện tỉnh, huyện và theo tiêu chuẩn TCYTTG. Chẩn đoán Hồ sơ bệnh viện Tiêu chuẩn Bộ Y tế n % n % SD 26 6, ,2 SXHD , ,0 SD & SXHD , ,2 Khác 0 0, ,8 Tổng , ,0 Tỷ lệ các ca SD do bệnh viện chẩn đoán thấp hơn gần 6 lần so với chẩn đoán theo tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới: (6,3% so với 42,2%). Nhưng tỷ lệ các ca SXHD do bệnh viện chẩn đoán cao hơn gần gấp 4 lần chẩn đoán theo tiêu chuẩn của TCYTTG (93.7% so với 26%). Bảng 3: Tỷ lệ thống nhất các ca chẩn đoán SD/SXHD phân bố theo tỉnh dựa trên chẩn đoán của bệnh viện và tiêu chuẩn của TCYTTG. Chẩn đoán dựa trên tiêu chuẩn Bộ Y tế Đồng Nai Cần Thơ Tiền Giang Hồ sơ bệnh viện SD SXHD Tổng n % n % n % SD 3 50, , ,9 SXHD 0 0, , ,8 Khác 3 50, , ,2 SD 1 14, , ,0 SXHD 2 28, , ,0 Khác 4 57, , ,0 SD 2 15, , ,9 SXHD 1 7, , ,3 Khác 10 76, , ,9 Tỷ lệ thống nhất giữa chẩn đoán bệnh viện và chẩn đoán theo tiêu chuẩn của TCYTTG phân bố theo tỉnh thì thấp, thấp nhất là Cần Thơ (14,3%) và cao nhất là Đồng Nai (50%) trong chẩn đoán SD. Tương tự như vậy đối với SXHD, tỷ lệ thấp nhất là Cần Thơ (21,5%) và cao nhất là Đồng Nai (32,1%). Đánh giá hoạt động của hệ thống giám sát theo các đặc tính sau: độ nhạy, giá trị tiên đoán dương, tính chấp nhận. 40 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
47 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học phí từ chương trình quốc gia. Sự huy động cộng đồng không được khuyến khích ở mức tối đa tại các tỉnh nghiên cứu. Bằng chứng từ các nghiên cứu khác cho thấy trường học và học sinh có thể đóng góp một phần quan trọng đến sự thành công của chương trình. Hạn chế của nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu được dựa trên cỡ mẫu nhỏ trên các tỉnh phía Nam. Những kết quả này có thể không áp dụng được trên các tỉnh khác, trừ khi các giả định cơ bản về dân số, môi trường và tính đại diện là tương tự như các tỉnh nghiên cứu. Thứ hai, số liệu hồi cứu có thể là một vấn đề trong nghiên cứu này bởi vì tính tin cậy không cao. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu sẽ là một sự hỗ trợ cần thiết để cải thiện chương trình giám sát và kiểm soát SXH và có thể ứng dụng trong việc lập kế hoạch và đảm bảo nguồn lực thiết yếu cho chương trình giám sát và kiểm soát SXH. Khi có mức độ thay đổi cao trong các hoạt động kiểm soát SXH giữa các vùng thì sẽ có lợi nếu thực hiện nghiên cứu này trên dân số lớn hơn. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Độ nhạy của chương trình giám sát và kiểm soát SXH thấp bởi vì các phòng khám tư và cộng đồng không thông báo ca SD/SXHD cho chương trình giám sát và kiểm soát SXH. Do đó, có thể nói rằng những vụ dịch có khuynh hướng không được kiểm soát kịp thời. Giá trị tiên đoán dương tính thấp là một vấn đề trong chương trình giám sát và kiểm soát SXH, dẫn đến những nguồn lực bị định hướng sai. Định nghĩa ca SD/SXHD của Bộ Y tế cần được tuân thủ nghiêm ngặt và thống nhất trong hệ thống báo cáo bệnh khi việc xét nghiệm huyết thanh được sử dụng hạn chế. Sử dụng phổ biến test nhanh ELISA sẽ làm giảm số ca dương tính giả. Sự tham gia của cộng đồng, sự tham gia của các ban ngành đoàn thể, sự cam kết của UBND cùng với sự hỗ trợ kỹ thuật của Sở Y tế cần được củng cố và là yếu tố quan trọng cho sự thành công và tính ổn định của chương trình. Thông tin về giám sát dịch tễ trong chương trình giám sát và kiểm soát SXH cần được sử dụng một cách hiệu quả hơn trong việc lập kế hoạch chương trình giám sát và kiểm soát SXH và phân phối nguồn lực. Đây là một lĩnh vực cần được cải thiện đối với sự thành công và tính ổn định của chương trình. Phân bổ kinh phí nên được sắp xếp lại nhằm cải thiện sự tham gia cộng đồng và thay đổi hành vi kiểm soát sốt xuất huyết hơn là phun xịt thuốc diệt côn trùng. Tất cả những chiến lược trên nên được biến đổi sao cho phù hợp với môi trường và điều kiện từng tỉnh. Thí dụ, các biện pháp sinh học kiểm soát muỗi như sử dụng cá ăn bọ gậy có thể hiệu quả ở một số hoàn cảnh. Không may là ở môi trường đô thị không thể áp dụng các phương pháp này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh, Sở Y tế: tỉnh Tiền Giang (2008). Hội Nghị tổng kết phòng chống dịch năm 2008 triển khai hoạt động năm CDC.(2009) Updated guidelines for evaluating public health surveillance systems: recommendations from the guidelines working group. MMWR 2001;50 (No. RR 13). 3 Dự án phòng chống sốt dengue/sốt xuất huyết dengue (2006). Giám sát, chẩn đoán và điều trị bệnh sốt dengue sốt xuất huyết dengue. Nhà xuất bản Y học: Hà Nội, Viện Pasteur: Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Chương trình phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam. Báo cáo tổng kết hoạt động 2006 & kế hoạch 2007 phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam. 5 Viện Pasteur: Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Chương trình phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam. Báo cáo tổng kết hoạt động 2007 & kế hoạch 2008 phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam. 6 Viện Pasteur: Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Chương trình phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam. Báo cáo tổng kết hoạt động 2008 & kế hoạch 2009 phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam.. Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
50 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Tỷ lệ bệnh nhân có đến trạm y tế uống, tiêm thuốc. Nhận xét: Đa số uống và tiêm thuốc tại trạm y tế đều đặn 89,1%. Không tần số 19/110 (17.30%). Đúng tần số 12/110 (82.70%). Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc đúng chỉ dẫn. Nhận xét: số bệnh nhân dùng thuốc đúng chỉ dẫn 91/110 chiếm 82,7%. Có tần số 38/110 (34.50%). Không tần số 72/110 (65.50%). Sử dụng rượu trong thời gian uống thuốc. Nhận xét: bệnh nhân dùng rượu trong thời gian uống thuốc chiếm 34,5%. Có tần số 49/110 (44.50%). Không tần số 61/110 (55.50%). Sử dụng thuốc lá trong thời gian uống thuốc. Nhận xét: Bệnh nhân hút thuóc lá trong giai đoạn uống thuốc chiếm 44,5%. Bảng 5. Mức độ hút thuốc lá Lượng điếu thuốc lào Tỷ lệ % 1-5 điếu / ngày điếu / ngày điếu / ngày 2.2 Nhận xét: Hút từ 6 10 điều/ngày chiếm cao nhất 51,02%. Bảng 6: Mức độ lao động. Mức độ lao động Tấn số Tỷ lệ % Nặng 71 64,54 Trung bình 30 27,27 Nhẹ 09 8,19 Tổng Nhận xét: Sau khi trị bệnh, số bệnh nhân lao động nặng chiếm 65,54%. Không tần số 61/110 (41.80%). Không tần số 64/110 (58.20%). Sử dụng thuốc lá sau khi khỏi bệnh. Nhận xét: Tỷ lệ dùng thuốc lá sau khi khỏi bệnh chiếm 41.80%. Bảng 7: Mức độ dùng thuốc lá sau khỏi bệnh. Lượng dùng thuốc lá Tần số Tỷ lệ % 1-5 điếu / ngày 24 52, điếu / ngày 21 45, điếu / ngày 1 2,2 Tổng Nhận xét: Hút từ 1 5 điếu / ngày cao nhất là 52,2%, kế đến là 45,7% hút từ 6 10 điếu. Không tần số 73/110 (66.40%). Có tần số 37/110 (33.60%). Uống rượu sau khi khỏi bệnh. Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân uống rượu lại sau khi khỏi bệnh là 33,6%. Bảng 8: Mức độ tổn thương phổi trên X quang. Tổn thương X quang Tần số Tỷ lệ % Ít 24 21,8 Vừa 51 46,4 Nhiều 35 31,8 Cộng Nhận xét: Tổn thương phổi mức độ vừa trên X quang chíêm 46,4%, kế đến là tổn thương nhiều chiếm 31,8%. Không tần số 102/110 (92.70%). Có tần số 8/110 (7.30%). Bệnh kết hợp tiểu đường. Nhận xét: Chỉ có 8/110 bệnh nhận có bệnhtiểu đường kết hợp chiếm 7,3%. Bảng 9: Tổn thương trên X quang theo giới. Giới Tổn thương X quang Ít Vừa Nhiều Tần số p-value Nam ,78 23% 47,3% 29,7% Nữ ,44% 44,44% 36,12% Tổng Nhận xét: Không có sự khác biệt mức độ tổn thương trên X quang giữa nam và nữ. Bảng 10: Tổn thương X quang theo mức độ dinh dưỡng. Mức độ dinh dưỡng Tổn thương X quang Ít Vừa Nhiều Tần số p-value Đủ dinh 7 (36,84%) 8 (42,11%) 4 (21,05%) 19 0,19 46 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
51 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học dưỡng Thiếu dinh dưỡng 17 (18,68%) 43 (47,25%) 31 (34,07%) 91 Tổng Nhận xét: Không có mối quan hệ giữa mức độ tổn thương trên X quang và dinh dưỡng Bảng 11: Tổn thương X quang và hút thuốc lá. Hút Tổn thương X quang thuốc lá Ít Vừa Nhiều Tần số p-value Có ,74 24,5% 46,93% 28,57% Không ,67% 45,9% 34,43% Tổng Nhận xét: Không có mối quan hệ giữa mức độ tổn thương trên X quang với thuốc lá. Bảng 12: Tỷ lệ tổn thương X quang đối với mức độ lao động. Mức độ lao động Nặng Trung bình Nhẹ Tổn thương x quang Ít Vừa Nhiều 10 (14,08%) 9 (30,0%) 5 (55,56%) 37 (52,11%) 12 (40,0%) 2 (22,22%) 24 (33,81%) 9 (30,0%) 2 (22,22%) Tần số Chỉ số P 71 0,04 30 Tổng Nhận xét: Có mối quan hệ giữa mức độ tổn thương X quang với mức độ lao động. Lao động nặng thì tổn thương trên X quang hầu hết là vừa hoặc nhiều. KẾT LUẬN Qua khảo sát 110 bệnh nhân LPTP, chúng tôi có kết lụân như sau. Tuổi mắc nhiều nhất là chiếm 32,73%, kế đến là chiếm 30%. Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ (67,3%). Lao động năng tái phát bệnh cao hơn các mức lao động khác 57,27%. Dinh dưỡng không đầy đủ chiếm 82,73%. Hầu hết tái phát trước 5 năm 97,3%. Tổn thương phổi trên phim x quang vừa và nhiều chiếm đa số 78,2%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Y tế (2007), ʺHướng dẫn thực hiện chương trình chống Lao Quốc giaʺ Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2 Bộ Y tế (2007), ʺTài liệu hướng dẫn bệnh laoʺ Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3 Hoàng Thị Quý (2000), Tổng kết chương trình chống lao miền B2, Trung Tâm Lao và Bệnh Phổi Phạm Ngọc Thạch 4 Trần Nhật Quang (1997), Tổng kết chương trình chống lao, Trung Tâm Lao Và Bệnh Phổi Cần thơ. Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
52 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG TRONG THAY ĐỔI KIẾN THỨC THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT TẠI BẢO VINH, LONG KHÁNH, ĐỒNG NAI NĂM 2009 TÓM TẮT Nguyễn Văn Tới *, Lê Công Minh** Tạ Quốc Đạt **, Lê Thị Thanh ** Đặt vấn đề: Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thông trong thay đổi kiến thức thực hành của người dân về phòng chống bệnh sốt xuất huyết (SXH) tại xã Bảo Vinh, thị xã long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định hiệu quả truyền thông trong thay đổi kiến thức và thực hành đúng của người dân về phòng bệnh SXH. Xác định tỉ lệ người dân tiếp cận các hoạt động truyền thông về phòng chống SXH trước và sau can thiệp. Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu can thiệp cộng đồng. Nghiên cứu được tiến hành bằng các hoạt động truyền thông tại cộng đồng và được đánh giá trước và sau can thiệp bằng cách phỏng vấn trực tiếp người dân tại các hộ gia đình. Mỗi gia đình chọn đại diện một người, tuổi từ 18 trở lên và không mắc các bệnh tâm thần, câm, điếc, để trả lời đầy đủ, không ảnh hưởng kết quả các câu hỏi. Kết quả nghiên cứu: cho thấy tỷ lệ người dân có KT TH đúng về phòng chống bệnh SXH. Tỉ lệ kiến thức người dân nhận biết muỗi vằn là tác nhân truyền bệnh trước can thiệp là 59%, sau can thiệp là 75%. Tỉ lệ người dân biết triệu chứng chính của SXH như xuất huyết dưới da trước can thiệp là 48%, sau can thiệp là 58%. Tỉ lệ khảo sát thực hành của người dân về súc rửa dụng cụ chứa nước trước can thiệp là 58,50%, sau can thiệp là 78%. Quan sát thực hành của người dân trong xử lý đậy nắp dụng cụ chứa nước trước can thiệp là 49%, sau can thiệp là 59,50%. Tỷ lệ người dân tiếp cận chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe (GDSK) về phòng chống SXH cải thiện rõ rệt. Kết luận: Nghiên cứu cho thấy hiệu quả của hoạt động truyền thông làm thay đổi KT TH người dân về phòng bệnh SXH. Đây là mô hình cần nhân rộng cho các địa phương khác. Từ khóa: truyền thông, sốt xuất huyết (SXH). ABSTRACT EFFECTIVENESS OF HEALTH EDUCATION IN THE CHANGE OF COMMUNITY S KNOWLEDGE PRACTICE IN PREVENTION OF DENGUE HAEMORRHAGIC FEVER AT BAO VINH COMMUNE, LONG KHANH TOWN, DONG NAI PROVINCE IN THE YEAR OF 2009 Nguyen Van Toi, Le Cong Minh, Ta Quoc Dat, Le Thi Thanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : Background: This study is to evaluate the effectiveness of health education in the change of community s knowledge practice in prevention of Dengue Hemorrhagic Fever (DHF) at Bao Vinh Commune, Long Khanh Town, Dong Nai Province. Objectives: Identify the proportion of community who have the proper knowledge practice of DHF, identify the proportion of community who get access to health education activities on the prevention of DHF preand post intervention. * Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Cửu ** Viện Vệ sinh Y tế Công cộng TP. HCM Địa chỉ liên lạc: CN.Tạ Quốc Đạt ĐT: Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
53 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Methods: This is a community intervention study. It was implemented by providing health education for the specific community and was evaluated pre and post intervention by interviewing people directly at their households. Each representative aged above 18 years with no mental disease, dumbness or deafness,… was chosen from each household in order to uninfluenced the results of the study and to obtain the most fully answered responses. Results: The study presents the proportion of people in the community who have proper knowledge practice in prevention of DHF. The proportions of people who are able to recognize that Andes Aegypti is the most important vector which can spread DHF, pre and post intervention are 59% and 75% respectively. The percentage of people who know the major symptoms of DHF such as subcutaneous hemorrhage is limited at only 48% pre intervention but post intervention, 58% of people show their proper knowledge of those main symptoms. Before being provided health education, 58.50% of people who practiced rinsing water utensils and this percentage then rises up to 78% after the intervention. There is only 49% of people who practiced covering water utensils used at their households before the intervention, and after being health educated, 59.50% of people have practiced this. The proportion of people who approach health education on the prevention of DHF is improved considerably. Conclusion: The study shows the effectiveness of health education in the change of community s knowledge practice in prevention of DHF. This paradigm is needed to be popularized for other localities. Key words: health education, Dengue Hemorrhagic Fever (DHF). ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm khá trầm trọng cho mọi lứa tuổi, nhiều nhất là trẻ em, có nguy cơ tử vong cao. Sốt xuất huyết có khả năng phát triển thành dịch lớn. Trong vài năm trở lại đây, bệnh SXH diễn biến rất phức tạp ở khu vực phía nam, đặc biệt các tỉnh miền Đông và Tây Nam bộ, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người dân. Đây cũng là mối quan tâm của toàn xã hội. Xã Bảo Vinh thuộc thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai có diện tích tự nhiên là 15,592 km 2, dân số là người, với hộ, xã có 5 ấp. Số ca mắc SXH của xã Bảo Vinh năm 2006 là 37 ca, năm 2007 là 29 ca, năm 2008 là 95 ca. Tổng số ca mắc SXH có chiều hướng gia tăng qua các năm, nhất là năm Mặc dù y tế địa phương có nhiều giải pháp cơ bản để phòng chống dịch SXH, nhưng tỉ lệ mắc vẫn không giảm. Vì vậy việc xây dựng mô hình về truyền thông nhằm thay đổi thực hành của người dân về phòng bệnh SXH là hết sức cần thiết. Mục tiêu Xác định tỉ lệ người dân có kiến thức thực hành đúng về phòng chống bệnh SXH trước và sau triển khai chương trình truyền thông giáo dục sứ khỏe (GDSK). Xác định tỉ lệ người dân tiếp cận hoạt động truyền thông về phòng chống SXH tại xã Bảo Vinh, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm Xã Bảo Vinh, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Thời gian Từ tháng 3 đến tháng 12 năm Cỡ mẫu 200 người. Đối tượng Đây là nghiên cứu can thiệp cộng đồng, được tiến hành bằng phỏng vấn trực tiếp người dân tại các hộ gia đình. Mỗi gia đình chọn người đại diện trả lời phỏng vấn bằng bộ câu hỏi được soạn sẵn theo các lứa tuổi khác nhau từ 18 tuổi Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
56 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * ,90%. Súc rửa dụng cụ chứa nước trước can thiệp là 58,50% và sau can thiệp 78% (p<0,05) ngang với nghiên cứu của Đoàn Thị Ngoc Hân là 71,10% (2). Hoạt động truyền thông về phòng chống SXH tại cộng đồng (n=200). Nội dung Tần suất Tỉ lệ % Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT Cộng tác viên PC SXH Có ,50 37,00 p<0,05 Không ,50 63,00 Xe cổ động Có ,00 28,00 p<0,05 Không ,00 72,00 Có người đến nhà Có ,50 57,00 p<0,05 Không ,50 43,00 Họp dân tại ấp Có ,50 17,00 p<0,05 Không ,00 83,00 Đài Quan sát hộ dân Bảng kiểm so sánh dụng cụ chứa nước giữa 2 đợt p Nội dung Tần suất Tỉ lệ % Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT Có ,00 91,50 p<0,05 Không ,00 8,50 Tài liệu truyền thông khác Có ,50 31,50 p<0,05 Không ,50 69,50 Tỉ lệ người dân biết kiến thức về SXH qua mạng lưới CTV trước và sau can thiệp có sự thay đổi rõ rệt (18,5% lên 37%; p<0,05). Tỉ lệ người dân biết kiến thức về SXH qua đài truyền thanh trước và sau can thiệp 46%; 91% (p<0,05), cao hơn so với kết quả của Cù Tiến Dũng là 64,71% (1). Tỉ lệ người dân biết kiến thức về SXH qua tài liệu truyền thông trước can thiệp là 20%, sau can thiệp là 31,50%, cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Đoàn Thị Ngọc Hân (2) 9,30%. STT Tên Số lượng Nắp đậy Lăng quăng Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 01 Lu, khạp (27,2%) 44 (45,0%) 45 (33,1%) 6 (6,2%) 02 Thùng phuy (12%) 44 (57,9%) 7 (17%) 9 (11,8%) 03 Hồ, xi măng (45%) 55 (77,6%) 28 (31%) 4 (5,6%) 04 Bồn nhựa (84%) 44 (80%) 7 (16%) 0 (0%) 05 Bồn inox (75%) 11 (68,8%) 0 (0%) 0 (0%) Trong 200 hộ gia đình được quan sát có 136 lu, khạp ở đợt 1, có 27,2%, được người dân xử lý có đậy nắp, nên khi quan sát đợt 2 có 97 lu, khạp và có 45% có đậy nắp. Quan sát trong đợt 1 có lăng quăng là 33,1%, đợt 2 giảm xuống nhiều còn 6,2%. Đối với dụng cụ chứa nước là hồ xi măng, quan sát lần đầu có 45% có đậy nắp, được người dân xử lý đậy nắp, khi quan sát lần sau số hồ có nắp đậy tăng lên 77,6%. Qua số liệu trên cho thấy, xây dựng chương trình truyền thông làm thay đổi tích cực hành vi phòng chống SXH. Dẫn đến thay đổi kiến thứcthực hành của người dân về phòng chống SXH, mang lại tính hiệu quả của chương trình truyền thông GDSK. KẾT LUẬN Đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thông nâng cao kiến thức thực hành của người dân về SXH tại xã Bảo Vinh, thị xã Long Khánh được thực hiện thông qua điều tra cắt ngang trước và sau khi can thiệp với kết quả như sau: Kiến thức người dân về phòng chống SXH nâng lên rõ rệt. Cụ thể tỉ lệ người dân nhận biết muỗi vằn là tác nhân truyền bệnh SXH trong khảo sát trước can thiệp là 59%, sau khi được triển khai chương trình truyền thông, tỉ lệ khảo sát sau can thiệp tăng lên 75%. Tỷ lệ người dân nhận biết triệu chứng điển hình của bệnh SXH như xuất huyết dưới da p 52 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
58 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 ASSESSING KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE ON DENGUE HAEMORRHAGED FEVER PREVENTION OF STUDENTS BEFORE AND AFTER PROJECT INTERVENTIONS AT TAN HUNG HIGH SCHOOL, CAI BE DISTRICT, TIEN GIANG PROVINCE, Do Nguyen Thuy Nhi – Nguyen Lam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE ON PANDEMIC INFLUENZA A (H1N1) PREVENTION OF PEOPLE LIVING IN CU CHI DISTRICT, HOCHIMINH CITY AND NINH KIEU DISTRICT, CAN THO PROVINCE… 7 Ho Thi Thien Ngan, Tran Ngoc Huu, Pham Huu Khanh, Nguyen Huu Tri, Pham Minh Thu, Nguyen Trung Nghia, To Thi Tuyet Mai, Le Van Tuan. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : BASELINE SURVEY ON THE ENFORCEMENT OF TOBACCO ADVERTISING, PROMOTION AND SPONSORSHIP BANS IN VIETNAM Prof. Le Vu Anh, Le Thi Thanh Huong, MSc., Tran Thi Tuyet Hanh, MPH., Do Phuc Huyen, BPH., Tran Khanh Long, BPH., Phung Xuan Son, BPH * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : KNOWLEDGE, ATTITUDE, PRACTICE OF COMMUNITY AND HEALTH WORKER CONTROL MOSQUITO TRASMITTED DENGUE FEVER/ DENGUE HAEMORRHAGIC FEVER AND INTERVENTION MEASURE IN HANOI ( ) Nguyen Ngoc San, Le Bach Quang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : KNOWLEDGE, ATTITUDE OF WOMEN WITH UNDER 1 YEAR-OLD CHILD ON VACCINATION OF THE XPANDING PROGRAM ON IMMUNIZATION, COMBINED VACCINE, ROTAVIRUS AND HUMAN PAPILLOMA VIRUS VACCINATION IN THE PEDIATRIC HOSPITAL N 0 2 AND TAN PHU DISTRICT, HO CHI MINH CITY IN Huynh Giao, Pham Le An * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : SURVEY ON SEXUAL BEHAVIORS, KNOWLEDGE OF PREGNANCY AND SEXUAL TRANSMITTED DISEASES OF STUDENTS AT HCMC OPEN UNIVERSITY Nguyen Thanh Luan, Truong Phi Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : EVALUATING THE DENGUE SURVEILLANCE AND CONTROL IN THE SOUTH PROVINCES OF VIETNAM 38 Dang Van Chinh, Le Hoang Ninh, Bui Thi Kieu Anh, Bui Dac Thanh Nam, Nguyen Thi Bich Ngoc, Duong Tieu Phung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : SURVEY OF SOME CHARACTERISTICS OF RECURRENT TUBERCULOSIS PATIENTS AT NGA BAY AND PHUNG HIEP DISTRICT FROM 2007 TO Nguyen Van Lanh, Le Thanh Tai, Duong Thanh Nhan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : EFFECTIVENESS OF HEALTH EDUCATION IN THE CHANGE OF COMMUNITY S KNOWLEDGE PRACTICE IN PREVENTION OF DENGUE HAEMORRHAGIC FEVER AT BAO VINH COMMUNE, LONG KHANH TOWN, DONG NAI PROVINCE IN THE YEAR OF Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
59 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Nguyen Van Toi, Le Cong Minh, Ta Quoc Dat, Le Thi Thanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
60 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học 11 HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG GDSK NÂNG CAO KIẾN THỨC THỰC HÀNH ĐÚNG PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CHO NGƯỜI DÂN TẠI XÃ VĨNH HỰU HUYỆN GÒ ĐÔNG TÂY TỈNH TIỀN GIANG NĂM Bạch Thị Chính, Lê Công Minh **, Tạ Quốc Đạt ** TÌNH HÌNH BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TUỔI CÓ GIA ĐÌNH TẠI XÃ VĨNH PHÚ TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM Nguyễn Nhất Chi Mai, Nguyễn Đỗ Nguyên**, Nguyễn Hồng Hoa ** ĐÁNH GIÁ CÔNG BẰNG Y TẾ VÀ CÔNG CỤ ĐÁP ỨNG THÀNH THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Hoàng Ninh, Phùng Đức Nhật ĐÁNH GIÁ CÔNG BẰNG Y TẾ VÀ CÔNG CỤ ĐÁP ỨNG TẠI THÀNH THỊ CẦN THƠ VÀ BÌNH DƯƠNG, Lê Hoàng Ninh, Phùng Đức Nhật * ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ĐẾN TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ VÀ ĐỊNH CƯ TẠI CẦN THƠ NĂM Lê Hoàng Ninh, Phùng Đức Nhật *, Hà Thị Ninh * NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ Ở NHỮNG NHÓM THU NHẬP KHÁC NHAU TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG, NĂM Lê Hoàng Ninh, Phùng Đức Nhật *, Bùi Thị Hy Hân * NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CƯ DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM Lê Hoàng Ninh, Phùng Đức Nhật 1, Dương Thị Minh Tâm TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN NĂM Dương Thị Minh Tâm, Phùng Đức Nhật KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH VỀ KIỂM SOÁT TĂNG HUYẾT ÁP CỦA BỆNH NHÂN KHÁM BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 3 NĂM Phan Nhật Lệ,Trần Thiện Thuần** bis KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA THANH THIẾU NIÊN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI PHƯỜNG 19 VÀ 22, BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Kính*, Nguyễn Văn Lơ**, Nguyễn Đỗ Nguyên* Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
61 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 TÓM TẮT HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG GDSK NÂNG CAO KIẾN THỨC THỰC HÀNH ĐÚNG PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CHO NGƯỜI DÂN TẠI XÃ VĨNH HỰU HUYỆN GÒ CÔNG TÂY TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2009 Bạch Thị Chính *, Lê Công Minh **, Tạ Quốc Đạt ** Đặt vấn đề: Xây dựng mô hình xã điểm truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) phù hợp với thực tế của địa phương nhằm nâng cao kiến thức và thực hành đúng của người dân trong việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết (SXH), góp phần bảo vệ sức khỏe của người dân, đồng thời có cơ sở nhân rộng mô hình điểm này lan rộng trong tương lai. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định hiệu quả truyền thông trong nâng cao kiến thức và thực hành đúng của người dân về phòng bệnh SXH. Xác định tỉ lệ người dân tiếp cận các hoạt động truyền thông về SXH trước và sau triển khai can thiệp TT GDSK. Phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu can thiệp cộng đồng, tiến hành thông qua các hoạt động truyền thông tại cộng đồng và phỏng vấn trực tiếp người dân tại hộ gia đình trước và sau can thiệp bằng bộ câu hỏi soạn sẵn để đánh giá hiệu quả. Đối tượng được phỏng vấn là chủ hộ hoặc người đại diện tuổi từ 18 trở lên, đồng ý trả lời phỏng vấn và không mắc các bệnh như tâm thần, câm, điếc, làm ảnh hưởng đến kết quả phỏng vấn. Kết quả nghiên cứu: Kết quả cho thấy tỉ lệ người dân có kiến thức và thực hành đúng về phòng bệnh SXH được nâng lên sau can thiệp một cách rõ rệt: Tỉ lệ người dân biết muỗi vằn là trung gian truyền bệnh SXH (80%; 87,5%; p<0,05). Tỉ lệ người dân biết SXH là bệnh nguy hiểm có thể gây chết người (60%; 73,5%; p< 0,05). Tỉ lệ người dân biết bệnh SXH chưa có thuốc điều trị và phòng ngừa (2%; 26,5%, p< 0,001). Tỉ lệ người dân biết triệu chứng của SXH là sốt cao liên tục trên 3 ngày (71%; 82%; p<0,01). Tỉ lệ người dân biết SXH có biểu hiện là xuất huyết dưới da (42%; 69%; p<0,001). Tỉ lệ người dân nhận diện được muỗi vằn (54,5%; 88,5%; p< 0,001). Tỉ lệ người dân biết lu, khạp, thùng phuy, bể xi măng chứa nước là nơi muỗi vằn đẻ trứng (65%; 80,5%; p< 0,05). Tỉ lệ người dân nhận được những thông tin phòng bệnh SXH từ truyền thông trực tiếp tại hộ gia đình (3% 62,5%), chủ yếu là lực lượng CTV (3%; 52%; p<0,001). Tỉ lệ người dân nhận được thông tin qua các tài liệu truyền thông (3%; 57,5%, p<0,001). Biện pháp mà người dân lựa chọn để soát lăng quăng trong các DDCN ưu tiên từ cao đến thấp như sau: đậy nắp lu, khạp (54,4%; 78,3%), đậy nắp thùng phuy (25%; 72%), đậy nắp hồ xi măng (89,9%; 94,7%); thả cá trong lu, khạp (0,5%; 10%), thả cá trong thùng phuy (0%; 12%); súc rửa bình hoa tươi dưới 7 ngày (0%; 72%) súc rửa lu, khạp dưới 7 ngày (0%; 10%), súc rửa thùng phuy dưới 7 ngày (0%; 12%), xử lý chén chống kiến (0%; 100%). Kết luận: Nghiên cứu cho thấy hiệu quả các hoạt động TT GDSK đã làm nâng cao kiến thức và thực hành đúng của người dân về phòng bệnh SXH, là cơ sở nhân rộng mô hình xã điểm cho các địa phương khác. Từ khóa: Truyền thông, sốt xuất huyết (SXH) * Trung tâm y tế dự phòng Tân Bình ** Viện Vệ sinh Y tế Công cộng TP. HCM Địa chỉ liên lạc: CN.Tạ Quốc Đạt, ĐT: , 54 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
62 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học ABSTRACT EFFECT OF COMMUNICATION AND HEALTH EDUCATION TO IMPROVE THE CORRECT KNOWLEDGE PRACTICE ABOUT PREVENTION OF DENGUE FEVER FOR PEOPLE IN VINH HUU COMMUNE, GO CONG TAY DISTRICT, TIEN GIANG PROVINCE, IN 2009 Bach Thi Chinh, Le Cong Minh, Ta Quoc Dat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : Background: Establishing the communication and health education standard commune model which can be suitable for the real conditions. It helps improve the correct knowledge practice of people to prevent dengue fever. This study has a part in communities health protection and can extend this model in the future. Objectives: confirm proportion of people who have the correct knowledge practice about prevention of dengue fever. Confirm proportion of people who contact information about dengue fever before and after communication and health education. Method: a community intervention study was conducted by communication and directly interviewed by questionnaire at households. This study was performed before and after intervention by questionnaire to evaluate effect. Interviewees are householder or people from 18 years old and over. They are not mental, dumb or deaf and agree to be interviewed. Results: After intervention, the proportion of people improved obviously the correct knowledge practice about prevention of dengue fever. The proportion of people knew Aedes Aegypty which was factor risk (80%; 87.5%; p<0.05). The proportion of people knew dengue fever which was dangerous disease and can kill them (60%; 73.5%; p<0.05). The proportion of people knew dengue fever disease which had no vaccine (2%, 26.5%, p<0.001). The proportion of people knew dengue fever symptom such as: uninterrupted high temperature more than 3 days (71%; 82%; p<0.01), hemorrhage (42%; 69%; p<0.001). The proportion of people knew Aedes Aegypty (54.5%; 88.5%; p<0.001). The proportion of people knew the place where they lay an egg (65%; 80.5%; p<0.05). The local community get this information from directly interviewed by questionnaire at households (3% 62.5%) and get most of informations from staff of health station (3%; 52%; p<0.001). They get information through educated documentary (3%; 57.5%; p<0.001). The prevention methods which they choose to delete larva of mosquitoes such as: cover jar (54.4%; 78.3%), cover drum (25%; 72%), cover water reservoir (89.9%; 94.7%), breeding young fish in jar (0.5%; 10%), breeding young fish in drum (0%; 12%); clean flower vase under 7 days (0%; 72%); clean jar under 7 days (0%; 10%); clean drum under 7 days (0%; 12%); clean other water tools (0%; 100%). Conclusion: this study indicates effect of communication and health education which has improved the correct knowledge practice of local community about prevention of dengue fever. It can become the basic to extend standard model for other locals. Keywords: health education, dengue fever. ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, rất nguy hiểm và trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes. SXH là một bệnh truyền nhiễm lưu hành địa phương ở Việt Nam và đang có xu hướng gia tăng tại miền Nam Việt Nam. Tỉnh Tiền Giang là một trong những tỉnh, thành có ca mắc SXH cao tại khu vực phía Nam, số ca mắc SXH năm 2005 là ca, năm 2006 là 4.278, năm 2007 là và năm 2008 là 5.042, trong đó năm 2007 là năm có dịch SXH (1). Trong những năm qua, ngành Y tế Việt Nam, đặc biệt là tại các tỉnh, thành thuộc khu vực phía Nam đã triển khai phòng chống tích cực bằng nhiều biện pháp, tuy nhiên vẫn chưa khống chế được tần suất mắc SXH. Xã Vĩnh Hựu thuộc huyện Gò Công Tây, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
66 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học phương tiện truyền thông như đài phát thanh xã, huyện, tỉnh, trung ương và qua tivi (72,0% 76,5%).Tỉ lệ người dân nhận thông tin từ người đến nhà vận động trước CT là 17,5%, sau CT là 62,5%, với p<0,001. Tỉ lệ người dân nhận tài liệu truyền thông trước CT là 3,0%, sau CT là 57,5%, với p<0,001 Tỉ lệ người dân có được thông tin về phòng bệnh SXH từ các cuộc họp tổ trước và sau CT (2,5%;16,0%; p<0,001), xe cổ động trong chiến dịch (0,5; 13,5%; p<0,001). Lực lượng CTV giữ vai trò nòng cốt trong tuyên truyền vận động, hướng dẫn người dân thực hiện và duy trì các biện pháp phòng chống SXH tại nhà (tỉ lệ CTV vãng gia trước CT 3% tăng lên 52% sau CT với p<0,001). Quan sát trước và sau can thiệp tại hộ gia đình Tỉ lệ đậy nắp DCCN như lu, khạp (54,4%; 78,3%), thùng phuy (25%; 72%), hồ xi măng (89,9%; 94,7%). Đây là biện pháp người dân chấp nhập thực hiện nhiều nhất. Thả cá trong DCCN là lựa chọn thứ hai sau đậy nắp. Thả cá trong lu, khạp (0,5%; 10%), thả cá trong thùng phuy (0%; 12%), thả cá trong hồ xi măng (0%; 2%); súc rửa bình hoa tươi dưới 7 ngày (0%; 72%), súc rửa lu, khạp dưới 7 ngày (0%; 10%), súc rửa thùng phuy dưới 7 ngày (0%; 12%), súc rửa hồ xi măng dưới 7 ngày (0%; 0,7%); xử lý chén chống kiến (0%; 100%). KẾT LUẬN Từ tháng 5/2009 tháng 11/2009 các hoạt động TT GDSK phòng chống SXH được triển khai bằng nhiều hình thức tại xã Vĩnh Hựu đã cho thấy công tác TT GDSK phòng chống SXH tại cộng đồng có chuyển biến tích cực. Kết quả cho thấy tỉ lệ người dân có kiến thức và thực hành đúng về phòng bệnh SXH có nâng lên sau can thiệp rõ rệt: tỉ lệ người dân biết muỗi vằn là trung gian truyền bệnh SXH (80%; 87,5%; p<0,05). Tỉ lệ người dân có kiến thức SXH là bệnh nguy hiểm có thể gây chết người (60%; 73,5%; p<0,05). Tỉ lệ người dân có kiến thức bệnh SXH chưa có thuốc điều trị và phòng ngừa (2%; 26,5%, p<0,001). Tỉ lệ người dân có kiến thức triệu chứng của SXH là sốt cao liên tục trên 3 ngày (71%; 82%; p<0,01). Tỉ lệ người dân có kiến thức SXH có biểu hiện là xuất huyết dưới da (42%; 69%; p<0,001). Tỉ lệ người dân nhận diện được muỗi vằn (54,5%; 88,5%; p<0,001). Tỉ lệ người dân có kiến thức lu, khạp, thùng phuy, bể xi măng chứa nước là nơi muỗi vằn đẻ trứng (65%; 80,5%; p<0,05). Tỉ lệ người dân nhận được những thông tin phòng bệnh SXH từ truyền thông trực tiếp tại hộ gia đình (3%; 62,5%; p<0,001), chủ yếu là lực lượng CTV (3%; 52%; p<0,001). Tỉ lệ người dân nhận được thông tin qua các tài liệu truyền thông (3%; 57,5%, p<0,001). Biện pháp mà người dân lựa chọn để loại trừ lăng quăng trong các DDCN ưu tiên từ cao đến thấp như đậy nắp, thả cá, súc rửa những DCCN dưới 7 ngày. Triển khai các hoạt động truyền thông tại cộng đồng nhằm nâng cao kiến thức và thực hành đúng về phòng chống SXH góp phần giảm số ca mắc SXH cho địa phương. Năm 2008 số ca mắc SXH/1.000 tại xã Vĩnh Hựu là 10 ca xếp hạng cao thứ 7/13 xã của huyện, năm 2009 mặc dù số ca mắc SXH là 13 ca tăng 30% nhưng so các xã khác Vĩnh Hựu vẫn là xã có ca mắc SXH ít thứ 2/13 xã của huyện Gò Công Tây. Mô hình xã điểm về TT GDSK nâng cao kiến thức và thực hành đúng về phòng chống SXH cần duy trì và nhân rộng. KHUYẾN NGHỊ Nâng cao vai trò chỉ đạo của chính quyền, trách nhiện của ban ngành đoàn thể cùng phối hợp chặt chẽ với ngành Y tế vận động cộng đồng thực hiện những biện pháp phòng chống dịch bệnh SXH tại địa phương. Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao kiến thức và thực hành đúng về phòng chống SXH. Các hoạt động truyền thông cần phong phú về nội dung và hình thức. Nâng cao kiến thức, kỹ năng vận động người dân cho cán bộ Y tế. Củng cố, tăng cường lực lượng CTV về số Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
67 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 lượng và chất lượng. Tăng kinh phí cho CTV (50.000đồng/1 tháng/1ctv), kinh phí nuôi cá 7 màu Duy trì hoạt động thường xuyên của mạng lưới CTV. Tăng cường giám sát các hoạt động truyền thông và giám sát hoạt động của mạng lưới CTV. Giao ban định kỳ hàng tháng tại trạm Y tế. Duy trì điểm nuôi cá 7 màu tại 5 ấp. Xây dựng mô hình điểm phòng chống SXH tại nhà mỗi học sinh. Kịp thời động viên, khen thưởng những gương điển hình trong công tác phòng chống SXH tại cộng đồng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo số ca mắc, chết do SD/SXHD qua các năm ( ) của TTYTDP tỉnh Tiền Giang. 2. Báo cáo số ca mắc, chết do SD/SXHD qua các năm ( ) của Trạm Y tế xã Vĩnh Hựu, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. 3. Nguyễn Thị Nga (2002): Kiến thức thái độ thực hành về phòng chống SXH của người dân tại xã Viên An, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng năm Nguyễn Thị Như Mai (2008): Nhận thức và hành vi phòng chống SXH tại hộ gia đình của người dân Tiền Giang năm Phạm Văn Phước (2001): Khảo sát kiến thức thái độ hành vi của người dân về phòng SXH tại xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
71 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 như: báo cho HLHPN xã; dạy cho phụ nữ biết về Luật phòng chống bạo lực gia đình; giáo dục vợ chồng; ly dị; nhờ cộng tác viên hòa giải; phụ nữ ra ở riêng chiếm tỷ lệ rất thấp 4%. Bảng 1: Bạo lực phân bố theo đặc tính mẫu (N=243) Đặc điểm Có Tần số (%) Bạo lực Không Tần số (%) p PR KTC 95% (80) 1 (20) (29) 0,89 0,57 Tuổi (71) 0,44 (*) 1, (66) 12 (34) 0,82 0,50 1,35 Mù chữ 11 (85) 2 (15) 0,09 (*) 1 Cấp 1 63 (71) 26 (29) 0,84 0,64 1,09 Học Cấp 2 vấn 72 (73) 26 (27) 0,87 0,67 1,13 Cấp 3 20 (59) 14 (41) 0,70 0,48 1,00 Trên cấp 3 5 (56) 4 (44) 0,66 0,35 1,23 Nội trợ 75 (69) 33 (31) 0,94 1 Kinh doanh 42 (70) 18 (30) 0,50 1 0,82 1,24 Nghề Công nhân 38 (75) 13 (25) 0,31 1,07 0,88 1,32 CBVCNN 5 (50) 5 (50) 0,42 0,72 0,38 1,35 Nghề khác 11 (79) 3 (21) 1,13 0,84 1,53 Ấp Đông 58 (72) 23 (28) 0, ,57 0,99 Ấp Trung 29 (54) 25 (46) 0,08 0,75 0,98 1,41 Nơi ở Ấp Tây 43 (84) 8 (16) 0,93 1,18 0,70 1,38 Ấp Phú Hội 12 (71) 5 (29) 0,92 0,99 0,80 1,28 Ấp Hòa Long 29 (73) 11 (27) 1,01 Thu nhập cá nhân <600 ngàn 15 (65) 8 (35) 0,62 0,93 0,67 1, ngàn 81 (70) 34 (30) (*): phép kiểm chi bình phương khuynh hướng Bảng 2: Phản ứng phân bố theo đặc tính mẫu (N=171) Đặc điểm Phản ứng Có Tần số (%) Không Tần số (%) p PR KTC 95% Tuổi Học vấn Nghề Nơi ở Thu nhập cá nhân Đặc điểm Phản ứng Có Tần số (%) Không Tần số (%) p PR (50) 2 (50) 0,84* (28) 104 (72) KTC 95% 0,56 0,20 1, (30) 16 (70) 0,61 0,19 1,94 Mù chữ 6 (55) 5 (45) 1 Cấp 1 Cấp 2 17 (27) 17 (24) 46 (73) 0,49 0,25 0,97 5 (76) 0,53* 0,43 0,22 0,86 Cấp 3 8 (40) 12 (60) 0,73 0,34 1,57 Trên cấp 3 1 (20) 4 (80) 0,37 0,06 2,30 Nội trợ Kinh doanh 21 (28) 12 (29) 54 (72) 0,95 11,02 0,56 1,86 30 (71) 0,63 0,85 0,43 1,66 Công nhân 9 (24) 29 (76) 0,71 0,71 0,12 4,28 CBVCNN 1 (20) 4 (80) 0,04 1,95 1,02 3,73 Nghề khác 6 (55) 5 (45) Ấp Đông 18 (31) 40 (69) 0,11 10,44 0,17 1,19 Ấp Trung 4 (14) 25 (86) 0,87 1,05 0,59 1,87 Ấp Tây 14 (33) 29 (67) 0,69 0,81 0,28 2,31 Ấp Phú Hội 3 (25) 9 (75) 0,74 1,11 0,59 2,09 10 Ấp Hòa Long 19 (66) (34) 600 ngàn 6 (40) 9 (60) 0,36 <600 ngàn 22 (27) 59 (73) 1,47 0,72 3,01 (*): phép kiểm chi bình phương khuynh hướng BÀN LUẬN Đặc tính mẫu Nghiên cứu cho thấy độ tuổi của phụ nữ trong nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (84%), trong khi đó độ tuổi từ chỉ chiếm 2%. Kết quả này phù hợp với độ tuổi lập gia đình theo Luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam. Trình độ học vấn của phụ nữ trong mẫu nghiên cứu rất thấp, trong đó mù chữ (5%) và 64 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
74 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ CÔNG BẰNG Y TẾ VÀ CÔNG CỤ ĐÁP ỨNG THÀNH THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2009 TÓM TẮT Lê Hoàng Ninh *, Phùng Đức Nhật* Đặt vấn đề: Trong nội thành các thành phố lớn, giữa các khu vực nội thành có sự chênh lệch về sử dụng dịch vụ y tế đồng thời cũng có sự khác biệt về tình trạng sức khỏe của người dân. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định và phân tích sự khác biệt về tình trạng sức khỏe và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế giữa những người sống ở những khu vực khác nhau của thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm Phương pháp nghiên cứu: Lập ma trận đánh giá công bằng y tế tại thành phố Hồ Chí Minh dựa vào chỉ số được lựa chọn đánh giá công bằng y tế, và đưa ra các công cụ đáp ứng. Kết quả nghiên cứu: Các vấn đề sức khoẻ cho thấy có sự khác biệt ngay trong thành phố Hồ Chí Minh về các loại bệnh cần quan tâm. Ở quận 5, nơi người dân có thu thập bình quân đầu người cao hơn so với trung bình quốc gia, các nhóm bệnh chủ yếu cần quan tâm là tâm thần, tỉ lệ thừa cân béo phì trẻ em. Trong khi đó tại các quận như quận 4, quận 8, huyện Củ chi các bệnh do nhiễm trùng vẫn còn chủ yếu và các vấn đề cơ sở hạ tầng như nước sạch và xử lý rác vẫn còn là vấn đề y tế công cộng quan trọng. Tỉ lệ phần trăm ngân sách dành cho y tế cũng như tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế tại Quận 5 cao hơn các quận quận 4, quận 8, huyện Củ Chi. Quận 5 và quận 8 là hai quận nội thành nhưng tỉ lệ mắc bệnh SXH, tỉ lệ tử vong do AIDS cao hơn so với quận 4, và huyện Củ Chi. Quận 8, quận 4 và huyện Củ Chi là các quận huyện nghèo nên tỉ lệ mắc lao còn cao và chưa khống chế tốt như quận 5. Kết luận: Những công cụ đáp ứng là hướng dẫn hữu dụng cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra các chiến lược can thiệp quận/huyện. Từ khoá: Urban HEART, công bằng y tế, thành thị. ABSTRACT URBAN HEART PILOT TESTING IN HO CHI MINH CITY, VIETNAM 2009 Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : Background: There is a gap in health care service supply and health outcome in urban and sub urban areas. Objectives: To determine and analyze the gap in health status and accessibility with health care service between different regional stratification in Ho Chi Minh City, Vietnam, in Methodology: The matrix of health equity in Ho Chi Minh City base on selected indicators of Urban HEART and give the response phases. Result: There are differences between urban and sub urban areas in Ho Chi Minh City in some diseases which need to be interested. In district 5, per capita GDP is above national average, the health matters of great interest are health mental, rate of overweight and obesity in under five years of age. Mean while in district 4, 8 and Cu Chi: infected disease, in physical environment and infrastructure, proportion of population with access to improved water source and proportion of households served by municipal solid waste management system are the * Viện Vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ liên lạc: ThSPhùng Đức Nhật ĐT: Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
76 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học xác định khỏang trống trong chăm sóc sức khỏe và chênh lệch về sức khỏe tại các quận huyện khác nhau. Trình bày kết quả bảng ma trận đánh giá công bằng y tế. Đề xuất các công cụ đáp ứng cho những chỉ số chưa đạt như mong muốn (tương ứng với điểm đỏ) trên bảng ma trận. Kết quả nghiên cứu Các vấn đề sức khoẻ cho thấy có sự khác biệt ngay trong thành phố Hồ Chí Minh về các loại bệnh cần quan tâm. Ở quận 5, nơi người dân có thu thập bình quân đầu người cao hơn so với trung bình quốc gia (6), các nhóm bệnh chủ yếu cần quan tâm là tâm thần, tỉ lệ thừa cân béo phì trẻ em. Trong khi đó tại các quận như quận 4, quận 8, huyện Củ chi các bệnh do nhiễm trùng vẫn còn chủ yếu và các vấn đề cơ sở hạ tầng như nước sạch và xử lý rác vẫn còn là vấn đề y tế công cộng quan trọng (7). Tỉ lệ phần trăm ngân sách dành cho y tế cũng như tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế tại Quận 5 cao hơn các quận quận 4, quận 8, huyện Củ Chi. Quận 5 và quận 8 là hai quận nội thành nhưng tỉ lệ mắc bệnh SXH, tỉ lệ tử vong do AIDS cao hơn so với quận 4, và huyện Củ Chi. Quận 8, quận 4 và huyện Củ Chi là các quận huyện nghèo nên tỉ lệ mắc lao còn cao và chưa khống chế tốt như quận 5, cần được đầu tư hơn nữa (Xem bảng 1). Bảng 1: Ma trận đánh giá công bằng y tế tại Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm 2008 Các chỉ số Đầu ra sức khỏe Tỉ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi Tỷ số chết mẹ Số ca mới mắc Lao/ dân Số ca mới phát hiện Tâm thần/ dân Số ca mới nhiễm HIV/AIDS / dân Số ca tử vong HIV/AIDS Quận 4 Quận 5 Quận 8 Huyện Củ Chi Các chỉ số / dân Số ca mắc SXH/ dân Tỉ lệ dân số sử dụng nước sạch Tỉ lệ dân số sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh Cơ sở Tỉ lệ hộ gia đình hạ tầng xử lý rác đúng quy và môi định trường Tỉ lệ trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế xã (1) (%) Tỉ lệ phổ cập trung học cơ sở (2) (%) Tỉ lệ trẻ dưới 5 Sự phát tuổi suy dinh triển dưỡng (%) con Tỉ lệ trẻ em dưới 1 người tuổi tiêm phòng đủ và xã 7 loại vắc-xin (%) hội Tỉ lệ hiện mắc thừa cân béo phì khối mầm non. mẫu giáo (%) Tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn (%) Kinh tế Tỉ lệ hộ nghèo (5) (%) Tỉ lệ ngân sách dành cho y tế (%) Tỉ lệ tham gia bầu cử ở địa phương Quản trị /bầu cử quốc gia (%) Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế (%) Quy định màu sắc bảng ma trận: Quận 4 Quận 5 Quận 8 Huyện Củ Chi : đạt vượt mức trung bình : giữa mức trung bình : thấp hơn mức trung bình KẾT LUẬN Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số đề xuất sau. Đầu tiên về các chỉ số đầu ra sức khỏe, cần phấn đấu thực hiện các giải pháp quốc gia về phòng chống lao, tâm thần, HIV/AIDS, sốt xuất huyết và các bệnh khác chủ yếu tác động và tập trung vào nhóm dân nghèo thành thị. Về cơ sở hạ tầng và môi trường, cần tổ chức Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
78 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ CÔNG BẰNG Y TẾ VÀ CÔNG CỤ ĐÁP ỨNG TẠI THÀNH THỊ CẦN THƠ VÀ BÌNH DƯƠNG, Lê Hoàng Ninh *, Phùng Đức Nhật * Đặt vấn đề: Trong nội thành các thành phố lớn, giữa các khu vực nội thành có sự chênh lệch về sử dụng dịch vụ y tế đồng thời cũng có sự khác biệt về tình trạng sức khỏe của người dân. Vì vậy, cần có một hệ thống đánh giá với các chỉ số tin cậy để đo lường sự chênh lệch này. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định và phân tích sự khác biệt về tình trạng sức khỏe và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế giữa những người sống ở những khu vực khác nhau của Cần Thơ và Bình Dương, năm Phương pháp nghiên cứu: Lập ma trận đánh giá công bằng y tế tại Cần Thơ và Bình Dương dựa vào chỉ số được lựa chọn đánh giá công bằng y tế, và đưa ra các công cụ đáp ứng. Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu tại Cần Thơ cho thấy: Quận Ninh Kiều, những vấn đề sức khỏe cần quan tâm là HIV/AIDS. Trong khi đó tại quận Bình Thủy, Ô Môn, Cái Răng tỉ suất chết trẻ dưới 1 tuổi và 5 tuổi vẫn còn là vấn đề y tế công cộng cần quan tâm giải quyết. Ở quận Bình Thủy, Ô Môn những vấn đề nổi bật là tỉ lệ tử vong do tai nạn giao thông cao, tỉ lệ hộ sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh còn thấp. Quận Ninh Kiều có số vụ ngộ độc thực phẩm cao. Hai quận Ninh Kiều và Bình Thủy có mức thu nhập GDP trên đầu người cao hơn hai quận còn lại. Trừ quận Ô Môn, 3 quận còn lại tỉ lệ ngân sách dành cho y tế còn thấp so với yêu cầu. Kết quả nghiên cứu tại Bình Dương cho thấy: Ở thị xã Thủ Dầu Một, tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi khá cao. Ngoại trừ huyện Dĩ An, các huyện thị còn lại sốt xuất huyết là vấn đề đáng báo động. Số vụ tai nạn giao thông cao và tỷ lệ cơ sở được cấp giấy chứng nhận (GCN) đủ điều kiện ATVSTP còn thấp ở cả bốn huyện thị được nghiên cứu. Tỷ lệ hộ nghèo ở Thủ Dầu Một và Thuận An cao hơn 2 huyện còn lại. Ở Bến Cát có tỷ lệ ngân sách dành cho y tế thấp. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế ở Thuận An và Dĩ An là vấn đề cần quan tâm. Kết luận: Những công cụ đáp ứng là hướng dẫn hữu dụng cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra các chiến lược can thiệp quận/huyện. Từ khoá: Urban HEART, công bằng y tế, thành thị ABSTRACT URBAN HEART IN CAN THO AND BINH DUONG, VIETNAM, Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : Background: There is a gap in health care service supply and health outcome in different urban areas. So that, there should be an assessable system of health outcome measurement by precise indicators. Objectives: To determine and analyze the gap in health status and accessibility with health care service between different regional stratification in Can Tho and Binh Duong, Vietnam, in Methodology: The matrix of health equity in Can Tho and Binh Duong base on selected indicators of Urban HEART and give the response phases. Result: In Can Thơ, Ninh Kieu is the central and the most populous district of Can Tho city. The health * Viện Vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ liên lạc: ThS.Phùng Đức Nhật, ĐT: , Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
81 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Các chỉ số Quản trị Tỉ lệ ngân sách dành cho y tế (%) Tỉ lệ tham gia bầu cử quốc hội khoá XII (%) Quy định màu sắc bảng ma trận: : đạt vượt mức trung bình : giữa mức trung bình : thấp hơn mức trung bình Tại Bình Dương Ninh Kiều Bình Thuỷ Ô Môn Cái Răng Kết quả nghiên cứu tại Bình Dương cho thấy: Ở thị xã Thủ Dầu Một, tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi khá cao. Ngoại trừ huyện Dĩ An, các huyện thị còn lại sốt xuất huyết là vấn đề đáng báo động. Số vụ tai nạn giao thông cao và tỷ lệ cơ sở được cấp GCN đủ điều kiện ATVSTP còn thấp ở cả bốn huyện thị được nghiên cứu. Tỷ lệ hộ nghèo ở Thủ Dầu Một và Thuận An cao hơn 2 huyện còn lại. Ở Bến Cát có tỷ lệ ngân sách dành cho y tế thấp. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế ở Thuận An và Dĩ An là vấn đề cần quan tâm. Bảng 8: Bảng ma trận đánh giá công bằng y tế tại Bình Dương, Việt Nam năm 2009 Các chỉ số Đầu ra sức khỏe Cơ sở hạ tầng và môi trườn g Tỉ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi Tỷ số chết mẹ Số ca tử vong HIV/AIDS / dân Số ca mắc SXH/ dân Tỉ lệ dân số sử dụng nước sạch Tỉ lệ dân số sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh Tỉ lệ hộ gia đình xử lý rác đúng quy định Tỉ lệ cơ sở được cấp GCN đủ điều kiện ATVSTP TDMột Thuận An Dĩ An Bến Cát Các chỉ số Sự phát triển con người và xã hội Kinh tế Quản trị Số vụ TNGT Số người chết do TNGT Tỉ lệ trẻ em dưới 1 tuổi tiêm phòng đủ 7 loại vắc-xin (%) Tỉ lệ phổ cập trung học cơ sở Tỉ lệ hộ nghèo (%) Tỉ lệ ngân sách dành cho y tế (%) Tỉ lệ tham gia bầu cử ở địa phương/ bầu cử quốc gia TDMột Thuận An NA Quy định màu sắc bảng ma trận: : đạt vượt mức trung bình : giữa mức trung binh : thấp hơn mức trung bình KẾT LUẬN Dĩ An Bến Cát Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số đề xuất sau Ở nhóm các chỉ số đầu ra sức khỏe và phát triển con người, chú trọng công tác tuyên truyền cho các bà mẹ có con nhỏ dưới 5 tuổi về các tác hại của các bệnh thường gặp ở trẻ như bệnh tay chân miệng, thủy đậu, sốt xuất huyết, viêm não cấp, các bệnh hô hấp, tiêu chảy cấp Đẩy mạnh công tác tiêm chủng thường xuyên các vắc xin phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ dưới 1 tuổi. Tuyên truyền, hướng dẫn người dân biết các biện pháp phòng, chống bệnh lao; dinh dưỡng và làm việc hợp lý (5). Tổ chức duy trì các chương trình chuyên đề sức khỏe thanh niên trên báo, đài (sức khỏe sinh sản, phòng ngừa nhiễm HIV/AIDS, kiểm soát phòng ngừa ma túy). Tuyên truyền, hướng dẫn cho mọi người biết và phòng, chống HIV/AIDS trong cộng đồng. Tạo điều kiện cho những người nhiễm 74 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
82 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học HIV/AIDS tiếp cận, điểu trị ARV. Mở các lớp tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm, tổ chức khám sức khỏe cho người trực tiếp chế biến, tiếp xúc thức phẩm ở các cơ sở sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm. Hướng dẫn các cơ sở SXCBKD đăng ký và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP. Ở nhóm các chỉ số cơ sở hạ tầng và môi trường, tăng cường đầu tư trạm cấp nước cho các khu dân cư. Tuyên truyền, vận động, cải thiện thói quen về vệ sinh và điều kiện vệ sinh (vận động xây nhà vệ sinh, hố xí hợp vệ sinh). Đồng thời có biện pháp chế tài thích đáng đối với những người coi thường luật lệ giao thông. Ở nhóm các chỉ số kinh tế, hổ trợ xây dựng nhà ở, cho vay vốn từ lãi suất ưu đãi từ nguồn vốn Ngân Hàng Chính sách xã hội và hổ trợ về y tế (cấp thẻ BHYT) tiếp cận dịch vụ y tế khi ốm đau giảm thiểu khó khăn (8). Ở nhóm các chỉ số quản trị, tổ chức vận động tham gia bảo hiểm toàn dân, ưu tiên hỗ trợ chính sách cho người nghèo, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bằng cách đào tạo đội ngũ y bác sỹ giỏi về nghiệp vụ chuyên môn, đầu tư các trang thiết bị cận lâm sàng giúp cho chẩn đoán bệnh (1). Ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện Luật BHYT quy định về phân tuyến khám và điều trị cho bệnh nhân có thẻ bảo hiểm y tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/2002/QĐ BYT ngày 07/20/2002 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hành chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn Bộ giáo dục và đào tạo (2000), Nghị quyết số 41/2000/QH10 về việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở, ngày truy cập 27/7/ Công báo số , Nghị quyết về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2009, Hội đồng nhân dân thành phố Hố Chí Minh 4. Sở kế hoạch và đầu tư thành phố thành phố Hồ Chí Minh, 2008, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh Văn Hóa, _id=3&ne…htm, truy cập ngày 22/7/ Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh (2008), Vai trò y tế tư trong việc kiểm soát bệnh lao tại chúng tôi /6417/vaitro.htm…, truy cập ngày 27/7/ Thủ Tướng chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm WHO representative in Viet Nam, Ministry of Health in Viet Nam 2007, Country health information profiles 8. Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Y tế và chăm sóc sức khỏe, &cap=3&id=999, ngày truy cập 23/7/2009 Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
85 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Kĩ thuật chọn mẫu Lấy mẫu xác suất tỷ lệ với kích thước. Phương pháp nghiên cứu Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả. Nghiên cứu được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp người dân ngay tại hộ gia đình (mỗi hộ phỏng vấn một người là chủ hộ hoặc người đại diện) theo bộ câu hỏi soạn sẵn. Chọn 11 cụm tại quận Bình Thủy, 19 cụm tại quận Ô Môn. Mỗi cụm chọn 28 gia đình (9 nhập cư và 19 định cư). Trong mối cụm, hộ gia đình đầu tiên được chọn ngẫu nhiên, các hộ gia đình tiếp theo được chọn bằng phương pháp cổng liền cổng. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Đặc điểm về nhóm tuổi của người dân nhập cư và định cư Đặc tính mẫu Nhập cư Định cư Tổng p (25,00) 83 (17,1) 157 (20,1) Nhóm (28,04) 127 (26,2) 210 (26,9) 0,001 tuổi (46,96) 275 (56,7) 414 (53,01) Tỷ lệ người nhập cư tuổi là 25% và từ tuổi là 28,04%, trong khi đó tương ứng người nhập cư chỉ chiếm 17,1% and 26,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bảng 2: Đặc điểm về nhà ở giữa nhóm nhập cư và định cư Nhà ở Đặc tính mẫu Nhập cư Định cư OR định cư/ nhập cư n % n % OR 95%CI p Nhà riêng , ,7 1 Tập thể/ kí túc xá 4 1,35 1 0,2 0,1 0,01-0,93 Nhà thuê , ,3 0,18 0,12-0,26 0,043 <0,00 1 Khác 6 2, ,7 1,2 0,4-3,1 0,6 Tổng Tỷ lệ người dân định cư có nhà riêng là 85,7%, trong khi tỷ lệ này ở nhóm người dân nhập cư là 58,1%. Bảng 3: Dịch vụ hỗ trợ xã hội giữa nhóm nhập cư và định cư Nhập Định cư OR định cư/nhập cư Đặc tính mẫu cư n % n % OR 95%CI p-value Dịch vụ Có 11 3, ,3 0,01 0,005- <0,001 Nhập Đặc tính mẫu cư Định cư OR định cư/nhập cư n % n % OR 95%CI p-value gom rác 0,02 Không , ,7 Tổng Nước máy , ,8 1 Nguồn nước Đủ nước sinh hoạt Nước mưa Nước giếng Nước sông 1 0,3 25 5,2 25,7 3,4-191,2 0, , ,8 8,3 4,2-16,4 <0, , ,7 34,3 10,7-109,4 <0,001 Khác 0 0,0 2 0,41 1,6 N/A 0,99 Tổng Có , ,2 0,55 0,21-1,2 0,14 Không 8 2,7 23 4,8 Tổng Dịch vụ gom rác ở những dân định cư tốt hơn dân nhập cư (77,3% và 3,7%). Số lượng người dân sử dụng nước máy rất cao (95,3%), và tỷ lệ dùng nước máy ở người nhập cư cao hơn người dân định cư (95,3% và 56,8%). Tỷ lệ dân định sử dụng nước mưa, nước giếng và nước sông và các loại nước khác đều cao hơn dân nhập cư. Có sự khác biệt rõ rệt trong tỷ lệ sử dụng nước sông giữa hai nhóm, nhóm định cư gấp 33 lần nhóm nhập cư. Tỷ lệ người dân định cư được sử dụng nước sinh hoạt đầy đủ là 95,2% thấp hơn dân nhập cư là 97,3%. BÀN LUẬN Kết quả của nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt giữa nhóm nhập cư và định cư. Có sự khác biệt về tuổi, nghề nghiệp, giáo dục, các đặc điểm gia đình, thời gian làm việc trung bình, quyền lợi khi đi làm, giải trí, hút thuốc. Một nửa người dân nhập cư dưới 36 tuổi. Đó là lý do họ có học vấn và công việc tốt hơn nhóm định cư (7). Có sự khác biệt lớn giữa thời gian làm việc trung bình của dân nhập cư và định cư. Tỷ lệ dân nhập cư làm việc hơn 8 giờ một ngày thấp hơn nhóm định cư, điều này có thể giải thích bởi trình độ học vấn cao hơn và họ nhận được nhiều quyền lợi hơn khi đi làm. Điều kiện nhà ở của dân nhập cư thấp hơn dân định cư. Không có sự khác biệt về sự hài lòng giữa 78 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
89 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 tế xã hội và công bằng y tế tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Mục tiêu cụ thể Xác định sự khác biệt trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trẻ em giữa các nhóm thu nhập khác nhau và xác định sự khác biệt trong những dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác (kiểm tra sức khỏe, sức khỏe bệnh nghề nghiệp, chữa bệnh và hành vi tìm kiếm sức khỏe) ở những nhóm thu nhập khác nhau. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Thời gian nghiên cứu Tháng 7 đến tháng 12 năm 2009 Đối tượng nghiên cứu Người dân đang sống định cư tại địa phương. Cỡ mẫu 759 người Phương pháp nghiên cứu Đây là một nghiên cứu mô tả bằng điều tra cắt ngang. Nghiên cứu được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp người dân trên 18 tuổi ngay tại hộ gia đình, mỗi hộ phỏng vấn 3 người: chủ hộ hoặc người đại diện, người già, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (đối với người già cho phép phỏng vấn gián tiếp). Các hộ gia đình được chọn vào nghiên cứu bằng cách lập danh sách toàn bộ các hộ gia đình rồi ngẫu nhiên chọn hộ đầu tiên để điều tra, các hộ tiếp theo được chọn theo phương pháp cổng liền cổng cho tới khi đủ cỡ mẫu thì dừng. KẾT QUẢ Người thừa nhận sự giàu có của mình chiếm tỷ lệ rất thấp (0,1%), phần lớn họ cho rằng mình thuộc tầng lớp trung lưu, và có 16,7% thừa nhận mình thuộc diện nghèo (16,3%) và rất nghèo (0,4%). Chia mẫu làm 5 nhóm theo ngũ phân vị: phân vị 0 20 (16%), phân vị (11,4%), phân vị (23,5%), phân vị (28,3%), phân vị trên 80 (20,9%). Ta có 5 nhóm gia đình chia theo thu nhập kinh tế: 12,000,000 VND (750 USD), 24,000,000 VND (1,500 USD), 36,000,000 VND (2,250 USD), 48,000,000 VND (3,000 USD). 5 4 KT ho GD Chú thích: 1: Rất giàu, 2: Giàu, 3: Trung bình 4: Nghèo, 5: Rất nghèo Biểu đồ 1: Phần trăm hộ gia đình ở những nhóm thu nhập khác nhau Bảng 1: Tần suất những bệnh cấp tính thường gặp ở người già trong tháng qua và trong cuộc đời họ (bệnh mãn tính) Loại bệnh Tần suất Tỷ lệ % Loại bệnh cấp tính mắc trong tháng qua Chấn thương Tiêu chảy Viêm họng Đau thể Khác (CHA, tiểu đường, ) Loại bệnh mãn tính Bệnh tim Bệnh phổi Bệnh xương khớp Vấn đề về tâm lý Bệnh gan Ung thư Khác (cao huyết áp, tiểu đường, đột quỵ, tiêu hóa, viêm xoang, ) ,4 0,4 2,3 18,7 29,4 19,1 3,1 18,3 0,8 1,9 0 20,2 Bệnh cấp tính thường gặp nhất trong tháng qua ở người già là các bệnh thực thể (18,7%) và bệnh mãn tính thường gặp nhất là bệnh tim (19,1%), tiếp theo là bệnh xương khớp (18,3%). Bảng 2: Tần suất phụ nữ khám tiền sản ở những nhóm thu nhập khác nhau. 82 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
90 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Có (n, %) Không (n, %) Nhóm thu nhập Nhóm 1 69 (92,0) 6 (8,0) Nhóm 2 42 (97,7) 1 (2,3) Nhóm (96,6) 4 (3,4) Nhóm (94,2) 8 (5,8) Nhóm 5 81 (95,3) 4 (4,7) Tổng 435 (95,0) 23 (5,0) χ 2 p-value 2,872 0,579 Tỷ lệ phụ nữ khám tiền sản khá cao (95%) khi họ mang thai. Không có sự khác biệt về tỷ lệ khám tiền sản ở những nhóm thu nhập khác nhau. Bảng 3: Tần suất phụ nữ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở những nhóm thu nhập khác nhau Có (n, %) Không (n, %) Nhóm thu nhập Nhóm 1 63 (64,9) 34 (35,1) Nhóm 2 27 (44,3) 34 (55,7) Nhóm 3 64 (44,1) 81 (55,9) Nhóm 4 86 (47,8) 94 (52,2) Nhóm 5 40 (36,0) 71 (64,0) χ 2 p-value 18,59 0,001 Có sự khác biệt về tỷ lệ phụ nữ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở những nhóm thu nhập khác nhau. Ở nhóm giàu kiểm tra sức khỏe hàng năm nhiều hơn nhóm nghèo. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bảng 4: Tần suất phu nữ có hành vi tìm kiếm sức khỏe ở nhóm thu nhập khác nhau Nhóm thu nhập Đến CSYT (n, %) Tự chữa trị (n, %) Nhóm 1 11 (61,1) 7 (38,9) Nhóm 2 11 (57,9) 8 (42,1) Nhóm 3 29 (65,9) 15 (34,1) Nhóm 4 30 (71,4) 12 (28,6) Nhóm 5 20 (62,5) 12 (37,5) Tổng 101 (65,2) 54 (34,8) χ 2 p-value 1,409 0,843 Không có sự khác biệt về hành vi tìm kiếm sức khỏe ở nhóm thu nhập khác nhau. Tỷ lệ tự chữa bệnh cao (34,8%). Bảng 5: Tần suất trẻ em được tiêm chủng hoàn toàn chia theo các nhóm thu nhập khác nhau. Có (n, %) Không χ 2 p- (n, %) Nhóm 1 38 (100) 0 (0) Nhóm 2 27 (100) 0 (0) Nhóm thu Nhóm 3 46 (97,9) 1 (2,1) nhập Nhóm 4 63 (98,4) 1 (1,6) Nhóm 5 37 (100) 0 (0) Tổng 211 (99,1) 2 (0,9) value 1,948 0,745 Không có sự khác biệt nào ở trẻ em được tiêm chủng đầy đủ giữa các nhóm bà mẹ. Tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng đầy đủ rất cao (99,1%). BÀN LUẬN Thông tin chung của mẫu Có tất cả 771 bộ câu hỏi được thu thập. Về giới tính, có 46% nam và 54% nữ. Trong đó, 216 hộ gia đình có trẻ em dưới 5 tuổi (28%), 601 hộ gia đình trong độ tuổi sinh đẻ (78%) và 262 hộ gia đình có người già trên 60 tuổi (34%). Nghề nghiệp chiếm tỷ lệ nhiều nhất là buôn bán (27,5%). Tiếp theo là nội trợ với 19,1%. Nghề nông chỉ chiếm 2,9% trong tổng số mẫu. Về địa vị xã hội có 4,6% là nhà lãnh đạo và quản lý. Tỷ lệ phần trăm hộ phi nông nghiệp là 97,3%. Người thừa nhận sự giàu có của mình chiếm tỷ lệ rất thấp (0,1%), phần lớn họ cho rằng mình thuộc tầng lớp trung lưu, và có 16,7% thừa nhận mình thuộc diện nghèo (16,3%) và rất nghèo (0,4%). Chia mẫu làm 5 nhóm theo ngũ phân vị: phân vị 0 20 (16%), phân vị (11,4%), phân vị (23,5%), phân vị (28,3%), phân vị trên 80 (20,9%). Ta có 5 nhóm gia đình chia theo thu nhập kinh tế: 12,000,000 VND (750 USD), 24,000,000 VND (1,500 USD), 36,000,000 VND (2,250 USD), 48,000,000 VND (3,000 USD). Theo Niên Giám Việt Nam năm 2008, thu nhập trung bình hằng tháng trên đầu người ở vùng thành phố trực thuộc trung ương là 1,058,000 VND (năm 2006) và tại đồng bằng sông Cửu Long là 628,000 VND (năm 2006). Ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, thu nhập đầu người là vào khoảng giữa 2 vùng trên. Chất lượng cuộc sống ở thành phố Mỹ Tho thì khá tốt với 95,2 % gia đình có tivi, 85,3% có bếp ga, 73,2% có đầu DVD và 60,6% hộ gia đình có tủ lạnh. Tỷ lệ hộ gia đình có các vật dụng tiện Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
92 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học hưởng đến sức khỏe, Geneva 8. Tổ chức y tế thế giới (2008), Gánh nặng bệnh tật toàn cầu, cập nhật năm 2004, WHO Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
94 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Result: In these 500 citizens, the proportion of smoking is 30.4%, and non smoking is 69.6%. There are both men and women in this study; threrefore, the rate of smoking is rather low. In 152 smokers, 97.4% smoke daily; for alcohol drinking there are 68.6% admit of having ever use alcohol. There is a relationship between having health care insurance card and health status. Conclusion: There is 30.4% smoke and olcohol use can be as high as 31.4%. In eating habit, 57.2% have fruit in there meal 4 7 days a week. 85.6% having vegetable in their meals in 4 7 days a week and 81.7% admit that they have less than 2 servings of vegetable a day. Only 22.2% have heavy work and 83.7% among them have trouble in working nearly everyday. In entertainment, 83.8% choose to entertain in sitting or lying positions, only 23.5% choose to heave heavy type of entertainment. The study did not reveal relationship between smoking or drinking with health status of Binh Duong citizens. Key word: Lifestyle behavior, health status ĐẶT VẤN ĐỀ: Ủy ban các vấn đề xã hội quyết định sức khoẻ của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tiến hành nhiều nghiên cứu trên toàn thế giới để thiết lập một khung ý tưởng cho hành động tác động lên các yếu tố xã hội quyết định sức khoẻ với bản đầu tiên ấn hành tháng 4 năm Trong khung ý tưởng này, vị trí kinh tế xã hội có thể dược xem như một nguyên nhân mang tính cấu trúc cho tình trạng bất công bằng trong sức khoẻ. Tuy nhiên, để tác động lên công bằng chăm sóc sức khoẻ và lên tình trạng sức khoẻ các yếu tố này phải tác động thông quan yếu tố trung gian như môi trường sống, hành vi sức khoẻ, yếu tố sinh học, và tâm lý trong các hoàn cảnh đặc thù của hệ thống y tế. Các bệnh không lây này lại có nguyên nhân gốc rễ là từ lối sống: ít hoạt động, rượu bia, thuốc lá, chế độ ăn chưa phù hợp. Các yếu tố này được xem như các yếu tố trung gian quyết định sức khoẻ. Chúng sẽ ảnh hưởng sức khoẻ cư dân và cần có các chính sách y tế tốt và tạo được môi trường tốt. Nghiên cứu các yếu tố này và tác động của chúng lên sức khoẻ là thiết thực nhằm giảm tác động của các yếu tố xã hội quyết định sức khoẻ. Đó là lý do triển khai nghiên cứu này tại tỉnh Bình Dương, Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định tỉ lệ từng yếu tố xã hội và ảnh hưởng của các yếu tố này đến sức khoẻ cư dân Bình Dương. Mục tiêu chuyên biệt Xác định tỉ lệ hành vi uống rượu và ảnh hưởng của uống rượu lên tình trạng sức khoẻ cư dân Bình Dương. Xác định tỉ lệ hành vi hút thuốc và ảnh hưởng của hút thuốc lên tình trạng sức khoẻ cư dân Bình Dương. Xác định tỉ lệ hành vi tập luyện thể lực và ảnh hưởng của hành vi tập luyện thể lực lên tình trạng sức khoẻ cư dân Bình Dương. Xác định tỉ lệ hành vi ăn uống và thói quen sử dụng thực phẩm và ảnh hưởng của hành vi ăn uống và thói quen sử dụng thực phẩm lên tình trạng sức khoẻ cư dân Bình Dương. Xác định tỉ lệ stress thể chất và tâm lý và ảnh hưởng của stress thể chất và tâm lý lên tình trạng sức khoẻ cư dân Bình Dương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang có phân tích Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại 3 phường( Phú Cường, Phú Hoà, Chánh Mỹ, ) thuộc tỉnh Bình Dương. Dân số chọn mẫu Cư dân Bình Dương, tuổi Thời gian Tỉnh Bình Dương, từ tháng 9 12/2009. Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
95 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Cỡ mẫu Công thức: ước lượng một tỉ lệ n 2 = Z( 1 α 2) p Alpha: 0,05, Z = 1,96, p = 45%, d = 0,05 n = 380, làm tròn n = 500 Nghiên cứu tiến hành tại thị xã Thủ Dầu Một. Kỹ thuật chọn mẫu: hai giai đoạn Giai đoạn 1: chọn ngẫu nhiên 2 phường và 3 xã tại thị xã Thủ Dầu Một. Giai đoạn 2: trong mỗi phường xã chọn 100 hộ, trong mỗi cụm chọn ngẫu nhiên 3 khu phố hoặc ấp để điều tra, mỗi khu phố hoặc ấp chọn khoảng 33 hộ. Chọn ngẫu nhiên nhà ban đầu, các hộ còn lại chọn theo phương pháp hộ liền hộ. Tiêu chuẩn chọn vào Đối tượng phải là người thường trú và đồng ý tham gia phỏng vấn. Chọn đối tượng ngẫu nhiên theo bảng số ngẫu nhiên. Tuổi từ Là người Việt Nam sống tại Bình Dương ít nhất 6 tháng. Tiêu chuẩn loại trừ ( 1 p) Vắng mặt trong hai lần điều tra. d 2 Công cụ thu thập dữ liệu và kỹ thuật thu thập Sử dụng Bảng câu hỏi cấu trúc với nhiều chọn lựa, dựa trên bảng câu hỏi điều tra các yếu tố nguy cơ bệnh không lây và bảng câu hỏi về chất lượng cuộc sống của WHO. Bảng câu hỏi được thử nghiệm trước với 30 đối tượng tại tỉnh Bình Dương trước khi triển khai thực tế. Phương pháp thu thập số liệu: Bằng bộ câu hỏi soạn sẵn để phỏng vấn các đối tượng tham gia phỏng vấn. Phương pháp xử lý dữ liệu và phân tích dữ liệu Lọc sạch dữ liệu: bảng câu hỏi thu thập không đủ dữ liệu sẽ không được sử dụng. Nhập liệu và xử lý: bằng Epi data 3.0, và Stata 8.0 KẾT QUẢ Bảng 1: Đặc điểm của mẫu tham gia nghiên cứu: Giới Dân tộc Trình độ học vấn Số người trên 18 tuổi sống trong hộ gia đình Đặc tính Tần số (N= 500) Tỷ lệ (%) Nam Nữ Kinh ,8 Hoa 39 7,8 Khác 7 1,4 Tiểu học trở xuống ,4 Tốt nghiệp trung học cơ sở/ phổ ,6 thông trung học Tốt nghiệp trung học/ cao đẳng/ đại 30 6,0 học/sau đại học 0-5 người , người 33 6,6 Nhận xét: Trong 500 đối tượng nghiên cứu số lượng nam là 230 chiếm tỷ lệ 46% và nữ là 270 chiếm tỉ lệ 54%, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất là 90,8%, tiếp theo là dân tộc Hoa với tỷ lệ là 7,8% và dân tộc khác chiểm tỷ lệ là 1,4%. Về trình độ học vấn, các đối tượng có trình độ văn hóa từ tiểu học trở xuống chiếm tỷ cao nhất là 48,4%, tiếp đến là từ các đối tượng từ trung học cơ sở và trung học phổ thông chiếm tỷ lệ là 45,6% và thấp nhất là các đối tượng từ trung học phổ thông trở lên chiếm tỷ lệ là 6%. Hộ gia đình có có số người trên 18 tuổi từ 0 5 người chiếm tỷ lệ là 93,4% và 6 11 người chiếm tỷ lệ là 6,6%. Bảng 2: Mô tả về đặc điểm hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu Đặc tính Tần số Tỷ lệ Có ,4 Đang hút thuốc Không ,6 Tổng Có ,4 Hút mỗi ngày Không 4 2,6 Tổng Nhận xét: Trong 500 đối tượng nghiên cứu ta thấy tỷ lệ người tham gia nghiên cứu hút thuốc là 88 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
101 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Từ tháng 2 đến tháng 12 năm Địa điểm nghiên cứu Huyện Cần Đước Tỉnh Long An. 21.2% Phương pháp nghiên cứu Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích, lấy số liệu bằng cách phỏng vấn qua bảng câu hỏi. Số liệu được kiểm tra, làm sạch, 78.8% Có Không mã hóa và nhập thông tin vào máy tính bằng phần mềm Epi data, phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm dân số học của đối tượng nghiên cứu: Điều tra được triển khai tại 3 xã: Phước Vân, Mỹ Lệ và Thị trấn Cần Đước thuộc huyện Cần Đước tỉnh Long An. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2 đến tháng 12 năm Có 386 phiếu đưa vào nghiên cứu này dư 2 phiếu so với mẫu ban đầu là 384. Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nam và nữ trong nghiên cứu này phân bố không đều nhau, nam chiểm tỷ lệ là 65% trong khi đó tỷ lệ nữ là 35%. Tuổi của đối tượng nghiên cứu từ 60 đến 99, tuổi trung bình là 73,8. Nhóm tuổi từ chiểm tỷ lệ là 35%, chiếm tỷ lệ là 38,9%, từ chiếm tỷ lệ là 23,1% và lớn hơn 89 chiếm tỷ lệ là 31%. Trong khi đó trình độ học vấn đạt ở mức tiểu học là 51,8%, trung học cơ sở chiếm tỷ lệ 4,1% và đại học chiểm tỷ lệ rất thấp là 2,8% Nghề nghiệp chính của người cao tuổi vẫn là già yếu chiếm tỷ lệ cao nhất(57,5%), kế đến là làm ruộng (15,8%), nội trợ là 15,3%. Người cao tuổi sống từ nguồn thu nhập chính từ lương hưư chiếm tỷ lệ là 10,4%, từ con cháu chiếm tỷ lệ khá cao 54,7%, và tự bản thân họ vẫn phải tự kiếm sống chiếm tỷ lệ là 30,6% và nhờ lương người cao tuổi là 3,1%. Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi Biểu đồ 1: Phân bố tình hình kiểm tra sức khỏe của người cao tuổi. Nhận xét: Trong 386 đối tượng tham gia nghiên cứu, chỉ có 21,2% người cao tuổi có đi kiểm tra sức khỏe định kỳ, còn lại 78,8% NCT không đi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Bảng 1: Phân bố tình trạng bệnh tật người cao tuổi trong bốn tuần qua Bệnh trong 4 tuần qua Tình trạng sức khỏe người cao tuổi khi bị bệnh Cách lựa chọn khám chữa bệnh Tần số (N) Tỷ lệ (%) Có ,7 Không ,3 Tổng Làm việc ,9 Nằm một chỗ 47 19,4 Nghỉ việc 26 10,7 Có người chăm sóc 7 2,9 Tổng Đi khám bệnh ,6 Tự điều trị 36 14,9 Không làm gì cả 15 6,2 Mời bác sĩ đến nhà 8 3,3 Tổng Nhận xét: Trong 386 người cao tuổi tham gia phỏng vấn, có đến 242 người cao tuổi mắc bệnh trong 4 tuần qua chiếm tỷ lệ là 62,7 %, và 144 người cao tuổi không mắc bệnh gì chiếm tỷ lệ là 37,3%. Tuy nhiên, trong 242 người mắc bệnh thì có 66,9% trong số họ phải làm việc, 19,4 % trong số họ phải nằm một chỗ, nghỉ việc chiếm tỷ lệ là 10,7% và phải có người chăm sóc chiếm tỷ lệ là 2,9%. Về việc lựa chọn cách khám chữa bệnh, trong 242 NCT bị bệnh, tỷ lệ NCT đi khám bệnh là 76,5%, trong khi đó tự điều trị là 14,9%, không làm gì cả chiếm tỷ lệ là 6,2% và mời bác sĩ về nhà là 3,3%. Bảng 2: Phân bố nơi thường đi khám chữa bệnh của 94 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
105 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 phòng một số bệnh mạn tính thường gặp và nhiều tai biến ở NCT. 2. Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân hiểu và biết cách sử dụng thuốc (đặc biệt là thuốc đông y); đồng thời biết cách sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh hợp lý khi mắc bệnh, nhằm mục đích giảm bớt những lãng phí về thời gian và những chi phí không cần thiết. 3. Nên tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho tất cả NCT trên địa bàn; đồng thời tuyên truyền vận động để các NCT hiểu rõ lợi ích của việc khám sức khoẻ định kỳ để các cụ tham gia đầy đủ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế Tổng Cục Thống kê (2003), Báo cáo kết quả Điều tra Y tế quốc gia , NXB Y học, Hà Nội 2. Bộ Y tế Tổng Cục Thống kê (2003),ʺBáo cáo chuyên đề Đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ y tếʺ, Điều tra Y tế quốc gia , NXB Y học, Hà Nội. 3. Lương Sơn Bá, Nguyễn Duy Thăng, Cảnh Lâm, Văn Công Trọng (2000), Nghiên cứu khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của các HGĐ tại tuyến cơ sở, Tạp chí Y học thực hành, số12 (392), tr Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
112 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA THANH THIẾU NIÊN CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI PHƯỜNG 19 VÀ 22, BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT Nguyễn Văn Kính* *, Nguyễn Văn Lơ**, Nguyễn Đỗ Nguyên* Đặt vấn đề Quận Bình Thạnh có một tỉ lệ cao các thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt, là những đối tượng sinh sống và làm việc trên đường phố, nhóm thuộc hộ gia đình nghèo, nhóm mồ côi, bị bỏ rơi, lao động trẻ em, và đối tượng sử dụng ma túy. Đây là những đối tượng có nguy cơ cao lây nhiễm HIV/AIDS. Hội Bảo Trợ Trẻ Em thành phố Hồ Chí Minh cùng Hội Hữu nghị Đan Mạch Việt Nam đã triển khai dự án Vì sự sống còn trẻ em tại các tỉnh phía Nam Việt Nam với nhiều mục tiêu và hoạt động, trong đó có các chương trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS. Mục tiêu Để có cơ sở cho việc tiến hành các hoạt động can thiệp tại địa phương, nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định tỷ lệ các mức độ kiến thức, thái độ, và thực hành về phòng chống HIV/AIDS của thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt. Phương pháp Một nghiên cứu cắt ngang mô tả với 320 đối tượng từ 12 đến 19 tuổi, được chọn ngẫu nhiên tại 6 khu phố trong hai phường 19 và 22. Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp với bộ câu hỏi soạn sẵn về các nguồn thông tin tiếp cận, kiến thức, thái độ, và thực hành về phòng lây nhiễm HIV/AIDS. Kết quả nghiên cứu được trình bày với tần số và tỉ lệ phần trăm. Kết quả Gần 70% các em biết và tiếp xúc dễ dàng với điểm tư vấn về HIV/AIDS, và gần 50% các em tiếp cận và thu nhận thông tin từ internet. Chỉ khoảng phân nửa các đối tượng biết xét nghiệm HIV là miễn phí. Tỉ lệ có kiến thức đúng về các đường lây truyền HIV/AIDS là cao, nhưng vẫn còn 10% đến 30% có những kiến thức sai. Có 72% biết sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để phòng ngừa nhiễm HIV/AIDS, và còn khoảng 20% có những kiến thức sai như uống thuốc kháng sinh hoặc thuốc ngừa thai trước khi quan hệ tình dục, và rửa cơ quan sinh dục sau khi quan hệ. Thái độ đồng ý tiếp tục sử dụng bao cao su hoặc xét nghiệm khi nghi nhiễm là rất cao, và có 52% cho rằng người mang theo bao cao su là người không đàng hoàng. Tỉ lệ có sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục là 69%, nhưng tỉ lệ sử dụng đúng cách là rất thấp. Có 6 đối tượng có tiêm chích ma túy, và 3 trong số đó có sử dụng chung bơm kim tiêm. Kết luận Cần có những chương trình truyền thông giáo dục về phòng chống HIV/AIDS dành riêng cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt. Nội dung của giáo dục về kiến thức cần tập trung vào các đường lây, đặc biệt là những cách lây khác nhau trong quan hệ tình dục, và cách sử dụng bao cao su. Cán bộ chương trình cần chủ động tiếp cận với các em nhiều hơn nữa, và chú ý phát triển nguồn thông tin qua internet. Từ khoá thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt, kiến thức thái độ thực hành, phòng chống HIV/AIDS. * BM.Dịch tễ, Khoa YTCC ** BM.Dân số, Thống kê Y học và Tin học, Khoa YTCC, ĐHYD TPHCM Địa chỉ liên lạc: CN.Nguyễn Văn Kính ĐT: Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
113 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 ABSTRACT KNOWLEDGE, ATTITUDE, AND PRACTICES CONCERNING HIV/AIDS PREVENTION AMONG SPECIAL CIRCUMSTANCES ADOLESCENTS AT WARDS 19 AND 22, BINH THANH DISTRICT, HO CHI MINH CITY IN 2009 Nguyen Van Kinh, Nguyen Van Lo, Nguyen Do Nguyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : Background Binh Thanh district has a high proportion of special circumstances adolescents who are orphans or uncared for children, of low social economic status, living and working in the streets, child laborers, and drug addicts. These subjects are at high risk of HIV/AIDS infection. Ho Chi Minh City Child Welfare Foundation and Danish Vietnamese Association have carried out the project For children survival at southern Vietnam provinces with many objectives and activities including HIV/AIDS prevention programs. Objectives To provide background data for the implementation of intervention programs, this study was conducted aiming at identifying the proportions of special circumstances adolescents having correct knowledge, attitude, and practices concerning HIV/AIDS prevention. Methods A descriptive cross sectional study was carried out with 320 subjects aged 12 to 19 years old randomly selected at 6 blocks of wards 19 and 22. A well constructed questionnaire was used to directly interview the study subjects about their accessibility to information sources, and knowledge, attitude, and practices concerning HIV/AIDS prevention. Results are described in frequencies and percentages. Results Nearly 70% of the subjects knew and were easily accessible to the places of HIV/AIDS counseling, and 50% could access the internet. Only half knew HIV/AIDS test was free of charge. The proportion of correct knowledge of HIV/AIDS modes of transmission was high, but there were still 10% to 30% had incorrect knowledge. To prevent infection, 72% percents of the subjects said condoms prevented infection, and around 20% gave wrong answers as using antibiotics or oral contraceptives before intercourse, or cleaning the genital organs after intercourse. Almost all agreed to continue using condoms, undergoing detection testing if suspected, and 52% claimed that having a condom in pocket was an indicator of a bad person. The proportion of using condom was 69%, but most had improper use. Six subjects used drugs and 3 of them have shared syringes and needles. Conclusions It is necessary to set up a special program of education in HIV/AIDS prevention for the special circumstances adolescents. Information should be focused on modes of transmission and how to use condom properly. Project officers should actively approach their target subjects, and internet is a promising source of information. Key words: special circumstances adolescents, knowledge attitude and practices, HIV/AIDS prevention. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đang là một trong những nước có tỷ lệ nhiễm HIV tăng nhanh nhất ở Châu Á hiện nay (6), trong đó thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương có số người nhiễm và mắc HIV/AIDS cao nhất nước. Quận Bình Thạnh nằm ở phía bắc thành phố Hồ Chí Minh với dân số khoảng người, nhiều dân nhập cư nghèo và trình độ học vấn thấp. Phường 19 và 22 của quận Bình Thạnh có dân số là người, đối tượng thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt chiếm tỉ lệ cao và là nhóm dễ bị xâm hại dẫn đến nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS. Trên cơ sở đó, Hội Bảo Trợ Trẻ Em thành phố Hồ Chí Minh (HCWF) cùng Hội Hữu nghị Đan Mạch Việt Nam (DVA) đã triển khai dự án Vì sự sống còn trẻ em tại các tỉnh phía Nam Việt Nam với nhiều mục tiêu và hoạt động, trong đó có triển khai các chương trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt tại những phường này. Thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt là những đối 106 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
115 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Tần số (%) Nhân viên xã hội 81 (25) Nhà trường 38 (12) Bảng 4. Kiến thức tổng quát về HIV/AIDS (N=320) Tần số (%) HIV là vi rút gây bệnh AIDS 243 (76) AIDS là giai đoạn phát bệnh của HIV 242 (76) Xét nghiệm HIV là miễn phí 168 (52) Người nhiễm HIV có thể sống khỏe mạnh bình thường 154 (48) HIV/AIDS chỉ lây qua đường máu, mẹ sang con, quan hệ tình dục 138 (43) Không thể chữa trị khỏi hoàn toàn HIV/AIDS 118 (37) Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV 116 (36) Bệnh nhận AIDS lở loét, sụt cân, tiêu chảy kéo dài 104 (32) Mọi hình thức quan hệ tình dục không an 94 (29) toàn đều có thể lây truyền HIV/AIDS Sử dụng riêng bơm kim tiêm, dụng cụ vệ 79 (25) sinh cá nhân, sử dụng bao cao su để phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS Đường lây từ mẹ sang con 48 (15) Bảng 5. Kiến thức về các đường lây truyền HIV (N=320) HIV có thể lây qua Tần số (%) Quan hệ tình dục 270 (84) Tiêm chích 247 (77) Mẹ sang con 238 (74) Ăn uống chung 92 (29) Ho, hắt hơi 54 (17) Muỗi, rận chích 54 (17) Bắt tay, ôm hôn 33 (10) Đi vệ sinh chung 26 (08) Không biết 12 (04) Bảng 6. Kiến thức về đường lây qua quan hệ tình dục (N=320) Các cách thức lây qua quan hệ tình dục Tần số (%) Lây nếu không dùng bao cao su 178 (56) Chỉ lây truyền từ nam sang nữ 112 (35) Không lây khi quan hệ tình dục qua hậu môn 41 (13) Không lây khi quan hệ tình dục qua miệng 34 (11) Không lây khi quan hệ tình dục đồng giới 30 (09) Không biết 73 (23) Bảng 7. Kiến thức về phương pháp phòng ngừa HIV (N=320) Các cách phòng ngừa lây nhiễm HIV Tần số (%) Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục 231 (72) Sử dụng bơm kim tiêm riêng 154 (48) Dùng riêng đồ vệ sinh cá nhân 106 (33) Các cách phòng ngừa lây nhiễm HIV Tần số (%) Uống kháng sinh trước khi quan hệ tình dục 73 (23) Uống thuốc ngừa thai trước khi quan hệ tình dục 69 (22) Rửa cơ quan sinh dục sau khi quan hệ tình dục 58 (18) Không biết 43 (13) Bảng 8. Thái độ về phòng chống HIV/AIDS (N=320) Thái độ đồng ý Tần số (%) Tiếp tục sử dụng bao cao su (N=11) 11 (100) Xét nghiệm HIV khi nghi ngờ 312 (97) Tham gia phòng chống HIV 291 (91) Mang theo bao cao su là người không đàng hoàng 168 (52) Bản thân có thể nhiễm HIV 116 (36) Cách ly người nhiễm HIV/AIDS 212 (66) Bảng 9. Thực hành quan hệ tình dục an toàn và sử dụng bao cao su Tần số(%) Có quan hệ tình dục (N=320) 16 (05) Có sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục 11 (69) (N=16) Các bước sử dụng bao cao su (N=11) Có kiểm tra hạn sử dụng 7 (64) Có kiểm tra toàn vẹn 1 (09) Sử dụng 1 lần 2 (18) Mang suốt khi QHTD 0 (00) Xé vỏ bao đúng cách 3 (27) Bóp xẹp đầu bao 1 (09) Trùm sát gốc dương vật 1 (09) Giữ bao khi rút dương vật 2 (18) Bảng 10. Những thực hành khác về phòng ngừa HIV/AIDS (N=320) Tần số (%) Không tiêm chích ma túy 314 (98) Dùng riêng bơm kim tiêm (N=6) 3 (50) Dùng riêng bàn chải đánh răng (N=320) 305 (95) Dùng riêng bấm móng tay (N=320) 176 (55) Dùng riêng dao cạo (N=113) 92 (81) Đa số thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em dưới 16 tuổi, ở với cha mẹ, có trình độ học vấn cấp 2, và khoảng 20% có người yêu (bảng 1). Gần 70% các em biết và tiếp xúc dễ dàng với điểm tư vấn về HIV/AIDS, và hầu hết cần thêm thông tin về HIV/AIDS (bảng 2). Tivi và sách báo là nguồn thông tin phổ biến của các em (bảng 3), và gần 50% các em tiếp cận và thu nhận thông tin từ internet. Chỉ có 25% có thông tin từ nhân viên xã hội. Các kiến thức quan trọng trong phòng ngừa HIV/AIDS như đường 108 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
116 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học lây và cách phòng ngừa có tỷ lệ thấp, có 29% biết mọi hình thức quan hệ tình dục không an toàn đều có thể lây truyền HIV/AIDS và chỉ có 25% biết chỉ có ba phương pháp phòng ngừa HIV/AIDS là sử dụng riêng bơm kim tiêm, dụng cụ vệ sinh cá nhân, sử dụng bao cao su (bảng 4). Chỉ khoảng phân nữa các đối tượng biết xét nghiệm HIV là miễn phí. Tỉ lệ có kiến thức đúng về các đường lây truyền HIV/AIDS là cao (bảng 5), nhưng vẫn còn 10% đến 30% có những kiến thức sai. Kiến thức về các cách thức lây qua quan hệ tình dục là chưa tốt (bảng 6). Có 72% biết sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để phòng ngừa nhiễm HIV/AIDS (bảng 7), và còn khoảng 20% có những kiến thức sai như uống thuốc kháng sinh hoặc thuốc ngừa thai trước khi quan hệ tình dục, và rửa cơ quan sinh dục sau khi quan hệ. Thái độ đồng ý tiếp tục sử dụng bao cao su hoặc xét nghiệm khi nghi nhiễm là rất cao (bảng 8), và có 52% cho rằng người mang theo bao cao su là người không đàng hoàng. Nhưng thái độ đồng ý cách ly người nhiễm vẫn còn cao, 66%; và chỉ có 36% đồng ý bản thân có thể nhiễm. Có 5% đối tượng đã từng quan hệ tình dục, nhưng chỉ có 16 người trả lời câu hỏi về sử dụng bao cao su (bảng 9), với tỉ lệ có sử dụng bao cao su là 69%. Đa số có kiểm tra hạn sử dụng trước khi dùng, nhưng tỉ lệ sử dụng đúng cách là rất thấp. Có 6 đối tượng có tiêm chích ma túy, và 3 trong số đó có sử dụng chung bơm kim tiêm (bảng 10). Tỉ lệ sử dụng chung bàn chải răng, dao cạo là thấp, nhưng gần 50% sử dụng chung bấm móng tay. BÀN LUẬN Mẫu nghiên cứu là đủ lớn, tuy nhiên, kỹ thuật chọn ngẫu nhiên đơn 6 khu phố trong hai phường có thể không bảo đảm tính đại diện của mẫu. Tương tự như những nghiên cứu trước, sai lệch thông tin có thể xảy ra với những câu hỏi về quan hệ tình dục và tiêm chích ma tuý. Tỉ lệ sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục được đánh giá không chỉ với trả lời có không mà còn dựa vào những tiêu chí sử dụng đúng trong từng bước của quá trình giao hợp, do đó, có tính giá trị cao. Tiếp cận nguồn thông tin về HIV/AIDS Cho dù hầu hết thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt ở chung với cha mẹ, nhưng đa số là trẻ em dưới 16 tuổi là lứa tuổi rất dễ bị cám dỗ và lợi dụng. Với 20% có người yêu, khả năng quan hệ tình dục của các em là lớn, và nếu thiếu kiến thức về phòng ngừa thì nguy cơ nhiễm HIV/AIDS sẽ rất cao. Gần 70% các em biết và tiếp xúc dễ dàng với các điểm tư vấn về HIV/AIDS, tuy nhiên, chỉ có 25% có thông tin từ nhân viên xã hội. Có thể bản thân các em chưa mạnh dạn đến với các chương trình, hoặc cán bộ chương trình chưa chủ động đến với các em. Những thông tin về phòng chống HIV/AIDS mà các em có được hầu hết là từ tivi, vì đây là phương tiện truyền thông phổ biến nhất hiện nay trong mọi lĩnh vực. Đặc biệt gần 50% các em tiếp cận và thu nhận thông tin từ internet. Việc tiếp cận internet tại thành phố Hồ Chí Minh ngày nay đã trở nên dễ dàng, và trao đổi thông tin qua internet là nhanh và sinh động hơn. Đây là một điểm thuận lợi mà những dự án phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt có thể khai thác. Bên cạnh đó, có 87% các em có nhu cầu được cung cấp thêm thông tin về phòng chống HIV/AIDS, và đây cũng là một thuận lợi cho việc triển khai các dự án truyền thông giáo dục. Kiến thức về phòng chống HIV/AIDS Nhìn chung, kiến thức của các em về HIV/AIDS là tương đối tốt, thí dụ, những kiến thức về tác nhân, về các đường lây qua quan hệ tình dục, tiêm chích, mẹ sang con. Đây là những kiến thức mà các em có thể dễ dàng có được trong những chương trình truyền thông đại chúng. Những chương trình này thường cung cấp những thông tin rất phổ thông, chung cho mọi đối tượng. Tuy nhiên, khi hỏi về những kiến thức tương đối cụ thể hơn về những biện pháp phòng chống thì kiến thức của các em còn nhiều khiếm khuyết. Đặc biệt những kiến thức về các cách thức lây qua quan hệ tình dục, rất nhiều em Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
117 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 chưa biết những điều kiện có thể lây nhiễm rất cao như quan hệ đồng tính, quan hệ qua hậu môn, miệng. Dư luận đã nói rất nhiều về những lạm dụng tình dục ở trẻ em đường phố, trong đó, quan hệ đồng tính là không hiếm. Các em sẽ có nguy cơ nhiễm rất cao nếu thiếu kiến thức về những tình huống có thể lây khi quan hệ ngoài đường sinh dục. Những kiến thức này thường rất ít được trình bày trong những chương trình phòng chống HIV/AIDS qua thông tin đại chúng. Có lẽ trong tương lai những chương trình can thiệp của các dự án cần quan tâm đến những kiến thức này, và lưu ý những thông tin cần theo từng loại đối tượng can thiệp cụ thể. Những kiến thức sai khác cũng cần được quan tâm là những cách phòng ngừa như uống kháng sinh hoặc thuốc ngừa thai trước khi quan hệ, hoặc rửa cơ quan sinh dục sau khi quan hệ. Ngoài những kiến thức thuộc lĩnh vực giáo dục sức khỏe, những dự án, chương trình can thiệp cũng cần phổ biến những lợi ích mà các em thể có. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 52% biết rằng xét nghiệm HIV/AIDS là miễn phí. Thái độ về phòng chống HIV/AIDS Tỉ lệ có thái độ tích cực về phòng chống HIV/AIDS là tương đối phù hợp với các nghiên cứu trước đây về phòng chống HIV/AIDS trên độ tuổi thanh thiếu niên ở Việt Nam, trong đó kết quả tỷ lệ có thái độ tích cực dao động trong khoảng từ 50% đến 77% (4,6). Đa số đều đồng ý sẵn sàng tham gia vào các chương trình phòng chống HIV/AIDS, điều này giúp có một nhận xét khả quan trong việc thu hút các đối tượng tham gia thực hiện các chương trình can thiệp sau này. Đáng chú ý là có đến 2/3 đối tượng được hỏi đồng ý rằng nên đưa người nhiễm ra khỏi cộng đồng vào các trung tâm riêng, nghĩa là chỉ có 34% có thái độ đúng về vấn đề đối xử với người nhiễm. Điều này có thể được xem là hậu quả của việc truyền thông trước đây đã gắn HIV/AIDS với những hành vi xấu, với những hình ảnh truyền thông gây sự ngộ nhận về hình ảnh người có H đưa đến sự lo sợ quá mức trong cộng đồng đối với căn bệnh này. Kết quả cho thấy có 52% đối tượng được hỏi cho rằng người mang theo bao cao su là người không đàng hoàng. Cách nhìn này có thể sẽ dẫn đến việc các đối tượng xấu hổ, mặc cảm khi cần mua hay mang theo bao cao su và đưa đến việc không sử dụng bao cao su. Các nghiên cứu trước đây không đề cập vấn đề này. Thực hành phòng chống HIV/AIDS Chỉ có 5% đối tượng nghiên cứu khai báo đã từng quan hệ tình dục, nhưng chưa đến 3/4 có sử dụng bao cao su. Đặc biệt tỉ lệ sử dụng bao cao su đúng cách là rất thấp, hầu như tất cả chỉ làm được một bước là kiểm tra hạn sử dụng (64%). Điều này cho thấy truyền thông về phương pháp sử dụng bao cao su đúng cách chưa đạt được hiệu quả. Thực ra, những thông tin hướng dẫn sử dụng bao cao su rất hiếm có trong những chương trình truyền thông giáo dục đại chúng. Những thông tin tuyên truyền về phòng chống HIV/AIDS chỉ mới nhấn mạnh về việc sử dụng bao cao su để có quan hệ tình dục an toàn, nhưng chưa có những hướng dẫn về cách sử dụng bao cao su. Hậu quả là thực hành khiếm khuyết. Những nghiên cứu về thực hành tình dục an toàn có thể cho một kết quả rất cao, nhưng nếu chỉ đơn thuần dựa vào tiêu chí có sử dụng bao cao su thì sẽ không chính xác. Chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong nghiên cứu nhưng không phải không đáng lo ngại là có 6 đối tượng (2%) đã từng tiêm chích ma túy, và có đến 50% sử dụng bơm kim tiêm chung. Việc sử dụng bơm kim tiêm chung có thể do các em chưa ý thức, hoặc có thể không sẵn có. Kết quả của nghiên cứu cho thấy cần có những chương trình truyền thông giáo dục về phòng chống HIV/AIDS dành riêng cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt. Nội dung của giáo dục về kiến thức cần tập trung vào các đường lây, đặc biệt là những cách lây khác nhau trong quan hệ tình dục, và cách sử dụng bao cao su. Cán bộ chương trình cần chủ động tiếp cận với các em nhiều hơn nữa, và chú ý phát triển nguồn thông tin qua internet. TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
119 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 EFFECT OF COMMUNICATION AND HEALTH EDUCATION TO IMPROVE THE CORRECT KNOWLEDGE PRACTICE ABOUT PREVENTION OF DENGUE FEVER FOR PEOPLE IN VINH HUU COMMUNE, GO DONG TAY DISTRICT, TIEN GIANG PROVINCE, IN Bach Thi Chinh, Le Cong Minh, Ta Quoc Dat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : VIOLENCE STATUS OF MARRIED WOMEN WHO ARE FROM 15 TO 49 YEARS OLD IN VINH PHU COMMUNITY IN BINH DUONG PROVINCE, Nguyen Nhat Chi Mai, Nguyen Do Nguyen, Nguyen Hong Hoa * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : URBAN HEART PILOT TESTING IN HO CHI MINH CITY, VIETNAM Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : URBAN HEART IN CAN THO AND BINH DUONG, VIETNAM, Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : REPORT FOR STUDY ON THE IMPACT OF SOCIAL DETERMINANTS ON THE HEALTH STATUS OF MIGRANTS AND PERMANENT RESIDENTS IN CAN THO CITY, Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat, Ha Thi Ninh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : REPORT ON STUDY ON UTILITY OF HEALTH CARE SERVICE IN DIFFERENT INCOME GROUPS IN MY THO CITY, TIEN GIANG PROVINCE, Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat, Bui Thi Hy Han * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : LIFESTYLE BEHAVIOR AND HEALTH STATUS OF BINH DUONG RESIDENTS IN Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat, Duong Thi Minh Tam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : HEALTH CARE UTILITY AND RELATED FACTORS FOR OLD AGE PERSONS IN CAN DUOC DISTRICT, LONG AN PROVINCE, Duong Thi Minh Tam, Phung Duc Nhat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : KNOWLEDGE ATTITUDE PRACTICE IN CONTROLLING HYPERTENSION OF PATIENT USING HEALTH INSURANCE AT HOSPITAL OF DISTRICT 3, Phan Nhat Le, Tran Thien Thuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : KNOWLEDGE, ATTITUDE, AND PRACTICES CONCERNING HIV/AIDS PREVENTION AMONG SPECIAL CIRCUMSTANCES ADOLESCENTS AT WARDS 19 AND 22, BINH THANH DISTRICT, HO CHI MINH CITY IN Nguyen Van Kinh, Nguyen Van Lo, Nguyen Do Nguyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol Supplement of No : Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng
120 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học 20 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ DO CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Đinh Xuân Ngôn, Nguyễn Duy Bảo *, Nguyễn Bích Thủy *, Nguyễn Quốc Thức *, Lê Thị Yến *, Hà Huy Kỳ *, Tạ Tuyết Bình * MỆT MỎI TRONG LAO ĐỘNG Ở CÔNG NHÂN NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM Trịnh Hồng Lân, Lê Hoàng Ninh * ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM CHÌ THÔNG QUA CHỈ SỐ DELTA ALA NIỆU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ẮC QUY KV PHÍA NAM Nguyễn Bích Hà, Lý Thành Trung*, Nguyễn Thị Trúc Ly* TÌNH HÌNH VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG Ở CÔNG NHÂN NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN SÓC TRĂNG NĂM TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE NỮ CÔNG NHÂN XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÀ KHA TỈNH BẠC LIÊU NĂM Trần Anh Tuấn, Lê Thành Tài** NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TRƯỜNG HỢP NHIỄM ĐỘC ASEN TẠI TỈNH AN GIANG Đặng Ngọc Chánh, Vũ Trọng Thiện *, Đặng Minh Ngọc, Nguyễn Quí Hòa KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM NƯỚC THẢI VÀ SỰ CHẤP NHẬN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI MÔ HÌNH NHÀ TIÊU NỔI DỘI NƯỚC BẰNG COMPOSITE Đặng Ngọc Chánh, Vũ Trọng Thiện* ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT VÀ TỶ LỆ MỚI MẮC BỆNH SẠM DA NGHỀ NGHIỆP Ở CÔNG NHÂN XĂNG DẦU NĂM Nguyễn Minh Hiếu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH KẾ HOẠCH AN TOÀN NƯỚC TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Đặng Ngọc Chánh, Lê Ngọc Diệp * CHẤN THƯƠNG Ở HỌC SINH TẠI THỊ TRẤN VĨNH BÌNH HUYỆN GÒ CÔNG TÂY TỈNH TIỀN GIANG Dương Tiểu Phụng KHẢO SÁT Ô NHIỄM VI SINH TRONG KHÔNG KHÍ PHÒNG PHẪU THUẬT, PHÒNG HỒI SỨC Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quốc Tuấn THỰC TRẠNG STRESS LO ÂU VÀ NHỮNG LIÊN QUAN ĐẾN LO ÂU Ở HỌC SINH CẤP 3 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU, PHAN THIẾT, BÌNH THUẬN THÁNG Hồ Hữu Tính,Nguyễn Doãn Thành KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ As, Na, Br, Cr, Fe, Co, Zn, Se, Sb, Hg TRONG TÓC DÂN CƯ SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN AN PHÚ VÀ TRI TÔN TỈNH AN GIANG Phan Long Hồ, Đặng Ngọc Chánh *, Trịnh Hồng Lân *, Hồ Mạnh Dũng **, Cao Đông Vũ **, Châu Văn Tạo *** ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Lê Thanh Hải, Khu Thị Khánh Dung* bis CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG, KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI BÌNH DƯƠNG NĂM Nguyễn Văn Chinh, Huỳnh Thanh Hà *, Nguyễn Thị Nghĩa *, Nguyễn Đỗ Nguyên, Trịnh Hồng Lân Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
123 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 và nút giao thông của Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu Điều tra mô tả cắt ngang có phân tích, so sánh giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. Tiến hành triển khai nghiên cứu tại 17 đường và nút giao thông chính tại Hà Nội từ năm Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí: Đo và phân tích các yếu tố trong môi trường không khí theo các phương pháp do Cục Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường quy định, theo thường quy kỹ thuật của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường năm 2002 và theo NMAM NIOSH Manual of Analytical Methods của Viện Sức khoẻ và An toàn lao động Mỹ. Tiến hành vào 2 mùa nóng và lạnh Bảng 1. Kết quả đo bụi và hơi khí tại các đường và nút giao thông vào mùa nóng Vị trí Đường Giao thông Nút giao thông Đường giao thông Nút giao thông P TCVN 5937; TSP (mg/m 3 ) PM10 (mg/m 3 ) CO (mg/m 3 ) trong năm. Đánh giá thực trạng sức khỏe cộng đồng có nguy cơ bị ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường không khí qua phỏng vấn cá nhân và khám lâm sàng, cận lâm sàng. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Kết quả đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường không khí tại các đường và nút giao thông Nhóm chủ cứu là các đường và nút giao thông chính, nhiều phương tiện tham gia giao thông, xa các nhà máy, xí nghiệp. Nhóm chứng là khu vực dân cư, ít phương tiện tham gia giao thông, xa các nhà máy, xí nghiệp. SO 2 (mg/m 3 ) NO 2 (mg/m 3 ) Xăng (mg/m 3 ) X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD 1. Nhóm chủ cứu n=50 n=50 n=48 n=48 n=48 n=48 (1) 0,96+ 0,4 0,42+ 0,1 16,8 + 2,6 0,69 + 0,2 0,18+ 0,2 17,9+ 6,1 n=16 n=16 n=16 n=16 n=16 n=16 (2) 1,15+ 0,2 0,59+ 0,1 17,5 + 5,5 0,66+ 0,2 0,11+ 0,03 24,9+ 9,7 2. Nhóm đối chứng n=4 (3) 0,27+ 0,2 0,15+ 0,1 1,1 + 0,4 0,05 + 0,02 0,04+ 0,01 2,0+0,8 (4) 0,17+ 0,1 0,13+ 0,05 3,1 + 1,0 0,16 +0,04 0,02+0,003 2,0 + 1,0 P 1,3 <0,05 P 2,4 <0,001 P 1,3 <0,001 P 2,4 <0,001 P 1,3 <0,001 P 2,4 <0,001 P 1,3 <0,001 P 2,4 <0,001 P 1,3 <0,01 P 2,4 <0,001 P 1,3 <0,001 P 2,4 <0,001 0,2 0,15 30,0 0,35 0,2 5,0 TSP: bụi toàn phần Kết quả cho thấy: Nhóm nghiên cứu: tại đường giao thông, nồng độ bụi toàn phần trung bình vượt TCCP 4,8 lần. Nồng độ bụi PM10 trung bình vượt TCCP 2,8 lần. Nồng độ khí SO2 trung bình vượt TCCP từ 1,9 lần. Nồng độ hơi khí hydrocacbon (hơi xăng) trung bình vượt TCCP 3,5 lần; Tại nút giao thông: nồng độ bụi toàn phần trung bình vượt TCCP 5,7 lần. Nồng độ bụi PM10 trung bình vượt TCCP 3,9 lần; Nồng độ khí SO2 trung bình vượt TCCP 1,8 lần. Nồng độ hơi khí hydrocacbon trung bình vượt TCCP 4,9 lần. Nồng độ các hơi khí khác đạt TCCP. Tại nhóm đối chứng: nồng độ bụi và các hơi khí đều đạt TCCP. Kết quả quan trắc mùa lạnh tại các vị trí đã tiến hành quan trắc vào mùa nóng cho thấy: nhìn chung nồng độ bụi và hơi khí có giảm so với mùa nóng, tuy nhiên nồng độ một số yếu tố vượt TCCP. Tại đường giao thông, nồng độ bụi toàn phần trung bình 0,71 mg/m 3 vượt TCCP 3,5 114 Chuyên Đề Y Tế Cộng Cộng Y Học Dự Phòng
124 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học lần. Nồng độ bụi PM10 trung bình 0,41 mg/m 3 PM10 trung bình 0,49 mg/m 3 vượt TCCP 3,2 lần. vượt TCCP 2,7 lần. Nồng độ hơi xăng trung bình Nồng độ hơi xăng trung bình 17,2 mg/m 3, vượt 10,6 mg/m 3, vượt TCCP 2,1 lần. Tại nút giao TCCP 3,4 lần. Tại nhóm đối chứng, nồng độ bụi thông: nồng độ bụi toàn phần trung bình và hơi khí tại đường và nút giao thông đều đạt 0,88mg/m 3 vượt TCCP 4,4 lần. Nồng độ bụi TCCP. Bảng 2. Kết quả đo tiếng ồn tại các đường và nút giao thông Vị trí Tiếng ồn: X ± SD (dba) 6giờ-18giờ 18giờ-22giờ 22giờ-6giờ L A50 L Aeq L Amax L A50 L Aeq L Amax L A50 L Aeq L Amax 1. Nhóm chủ cứu Đường GT n= 48 77,7 +3,1 77,8 +1,9 111,1 73,4 +2,8 76,5 +3,0 106,0 72,4 +4,0 75,3 +3,0 109,2 Nút GT n=16 78,7 +2,9 78,1 +2,2 105,3 75,3 +2,0 76,3 +1,8 96,9 73,4 +3,6 75,7 +1,1 102,5 2. Nhóm đối chứng Đường GT (n=4) 58,5 +2,4 62,0 +4,1 85,1 61,3 +3,9 61,5 +7,6 87,5 58,1 +5,2 60,3 +2,6 85,6 Nút GT (n=4) 62,9 +4,3 65,8 +3,1 86,4 63,2 +4,1 60,4 +1,2 85,2 65,8 +2,6 61,3 +1,9 85,6 TCVN Kết quả đo tiếng ồn ở vị trí mặt phố các tuyến đường giao thông và nút giao thông nghiên cứu đều vượt TCCP. Vào ban ngày (6h 18h), tiếng ồn tại mặt đường trung bình vượt TCCP 2,8 dba; Tiếng ồn tại các nút giao thông trung bình vượt TCCP 3,1dBA; Vào buổi chiều tối và tối (18 22h) tiếng ồn tại mặt đường trung bình vượt TCCP 6,5 dba; Tiếng ồn tại các nút giao thông trung bình Bảng 3. Số lượt phương tiện xe cơ giới đi lại Nhóm chủ cứu Nhóm đối chứng Vị trí Đường giao thông Nút giao thông Đường giao thông Nút giao thông Số lượt phương tiện qua lại trên đường giao thông và nút giao thông tại nhóm chủ cứu trung bình/giờ trong ngày gấp lần nhóm đối chứng. Mật độ phương tiện cơ giới lưu thông mùa nóng cao hơn mùa lạnh 9 11%. Kết quả phỏng vấn về tính hình sức khỏe, vượt TCCP 6,3 dba; Vào buổi đêm và sáng sớm (22 6h), tiếng ồn tại mặt đường trung bình vượt TCCP 20,5 dba; Tiếng ồn tại các nút giao thông trung bình vượt TCCP 20,3 dba. Tại nhóm đối chứng, ở các vị trí đo, thời điểm đo vào ban ngày tiếng ồn đều đạt TCCP, tiếng ồn vào ban đêm vượt TCCP từ 5,3 6,3dBA. Số lượng ô tô, xe máy đi lại/giờ Mùa 7h00-8h30 13h00-14h30 16h30-18h00 21h00-22h30 Mùa nóng Mùa lạnh Mùa nóng Mùa lạnh Mùa nóng Mùa lạnh Mùa nóng Mùa lạnh bệnh tật của 2 nhóm nghiên cứu Tiến hành phỏng vấn: đối tượng ở nhóm I (nhóm chủ cứu) là những người đang làm việc, sinh sống cạnh đường và nút giao thông nghiên cứu và 380 đối tượng ở nhóm II (nhóm đối chứng) là những người đang làm việc, sinh sống tại đường và nút giao thông được chọn để đối chứng. Phân bố tuổi, giới, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
131 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 qua các hoạt động như: Áp dụng chế độ nghỉ ngắn nhiều lần (nghỉ 5 6 lần/ca lao động, mỗi lần 5 7 phút). Cải thiện bữa ăn giữa ca đảm bảo đủ dinh dưỡng và vi chất. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Grandjean E. (1986). Fitting the task to the man. London and Philadelphia. 2. Hawk C, Jason LA. (2006). Reliability of a Chronic Fatigue Syndrome Questionnaire. Journal of Chronic Fatigue Syndrome, Vol. 13(4). 3. Hoàng Văn Bính, (2010), Vệ sinh lao động. NXB Khoa học và kỹ thuật 4. Kalimo R. (1993), Đánh giá sự căng thẳng của nghề nghiệp, Dịch tễ học trong Y học lao động.vụ Vệ sinh và Môi trường Bộ Y tế, Hà Nội, tr Mikheev M.I. (1993), Đánh giá những ảnh hưởng lâu dài của các yếu tố nghề nghiệp có hại, Dịch tễ học trong Y học lao động.vụ Vệ sinh và Môi trường Bộ Y tế, Hà Nội. Tr Nguyễn Bạch Ngọc (2000). Ecgonomi trong thiết kế và sản xuất. NXB Giáo dục. 7. Nguyễn Đình Dũng và CS (2003). Điều kiện lao động và gánh nặng lao động ở công nhân tại các Công ty may thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Đề tài NCKH cấp Bộ 8. Nguyễn Đình Dũng, Trịnh Hồng Lân và CS (2000). Bước đầu tìm hiểu tình hình đau thắt lưng ở công nhân may công nghiệp thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam. Đề tài NCKH cấp Bộ 9. Nguyễn Đức Đãn, Nguyễn Quốc Triệu (1999). An toàn Sức khỏe nơi làm việc. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 10. Phùng Văn Hoàn (2002). Nâng cao sức khỏe người lao động. NXB Y học, HN 11. Sinha P. (2002), YOGA chữa bệnh, Nhà xuất bản thể dục thể thao, 2002, Hà Nội. 12. Viện YHLĐ&VSMT Bộ Y tế (2002). Tâm sinh lý lao động và Écgônômi (tập II). NXB Y học. 122 Chuyên Đề Y Tế Cộng Cộng Y Học Dự Phòng
132 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM CHÌ THÔNG QUA CHỈ SỐ DELTA ALA NIỆU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ẮC QUY KHU VỰC PHÍA NAM TÓM TẮT Nguyễn Bích Hà, Lý Thành Trung*, Nguyễn Thị Trúc Ly* Đặt vấn đề: Tác hại của chì đối với sức khỏe người tiếp xúc nghề nghiệp cũng được mô tả sớm nhất (năm 1717). Hiện nay, chì vẫn được sử dụng nhiều trong công nghiệp, đặc biệt là trong ngành chế tạo ắc quy. Việc theo dõi người lao động thấm nhiễm chì hoặc có sự tiếp xúc quá đáng với chì được các doanh nghiệp thực hiện hàng năm theo luật lao động. Từ đó có các biện pháp giảm sự tiếp xúc, giám sát chặt chẽ môi trường lao động, điều trị điều dưỡng đối với các trường hợp bị thấm nhiễm. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả giám sát sinh học người lao động tiếp xúc chì tại 3 cơ sở sản xuất ắc quy chì khu vực phía Nam năm Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, cỡ mẫu 1366, kỹ thuật lấy mẫu sử dung phương pháp lấy mẫu toàn bộ. Kỹ thuật áp dụng: Xét nghiệm delta ALA ( ALA) niệu, đánh giá kết quả xét nghiệm (mức độ nhiễm chì) theo thường quy kỹ thuật vệ sinh lao động của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (năm 2002). Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người có xét nghiệm ALA niệu vượt mức bình thường là 38,80% và ở mức nhiễm độc chì là 17,20%. Giá trị ALA niệu thấp nhất là 0,1mg/L; giá trị cao nhất là 123,4mg/L. Giá trị trung bình cao nhất ở cơ sở 2. Sự khác biệt trung bình giữa các cơ sở có ý nghĩa thống kê với P < 0,001. Tỷ lệ thấm nhiễm chì ở doanh nghiệp tư nhân cao hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,001. Kết luận: Tỷ lệ người có kết quả xét nghiệm ALA niệu vượt mức bình thường cao hơn một số nghiên cứu được tiến hành trước đó. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt giữa kết quả xét nghiệm ALA niệu giữa hai nhóm doanh nghiệp tư nhân và nhà nước. Cần phải tăng cường kiểm soát sự tiếp xúc chì tại cơ sở. Đặc biệt cơ quan quản lý sức khỏe lao động của cơ sở 2 cần phải kiểm tra chi tiết, toàn diện điều kiện lao động của cơ sở này, bắt buộc cơ sở áp dụng các biện pháp giảm tối thiểu sự tiếp xúc để bảo vệ sức khỏe người lao động. Từ khoá: Nhiễm độc chì, Delta Ala niệu, sự tiếp xúc chì. ABSTRACT EVALUATION OF LEAD POISIONING LEVEL BY URINARY DELTA ALA INDEX OF WORKERS IN BATTERY PRODUCTION COMPANY IN THE SOUTH OF VIET NAM Nguyen Bich Ha, Ly Thanh Trung, Nguyen Thi Truc Ly * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : Background: The lead effect on the health of occupational exposure person was reported earliest in Nowadays, the lead is used commonly in industry, especially battery producing industry. Companies follow yearly working person who suffered from lead or exposed over lead according to labor law. So they have many methods to reduce exposure and supervise closely labor environment as well as treat clinically for person suffer from lead. Objectives: evaluate the result on supervising working person exposed lead at 3 lead producing companies in the Southern in Viện Vệ sinh Y tế Công Cộng thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ liên lạc: ThS. Nguyễn Bích Hà ĐT: Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
133 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Method: cross sectional survey with 1366 samples, the whole sampling formula was used. Technique: urinary delta ALA test, assess test results (lead exposed level) according to labor hygiene technical regulations of Institute of Labor Health and Environmental Hygiene in Result: the study showed the prevalence people with urinary ALA test over normal level are 38.8% and lead exposure is 17.2%. The lowest value of urinary ALA test was 0,1mg/L, the highest value was 123,4mg/L. The second company has the highest averaged value. The different from companies was statistically significant with p < The prevalence of lead exposure at private companies is higher than public companies and the different has statistically significant p< Conclusion: The prevalence of people with urinary ALA test over normal level in this study are higher than many other studies. The study indicated there is different from private and public companies about urinary ALA test. So supervising lead exposure at companies should be strengthened, especially labor health managing agency of 2 nd company needs to check detailed and total its labor conditions so that we force this company applies methods reducing lead exposure to protect labor people health. Key works: Lead poisoning, urinary Delta Ala, lead exposure. ĐẶT VẤN ĐỀ Chì là một kim loại nặng được con người sử dụng từ hàng ngàn năm trước. Tác hại của chì đối với sức khỏe người tiếp xúc nghề nghiệp cũng được mô tả sớm nhất (năm 1717). Trong sản xuất, chì được hấp thu vào cơ thể chủ yếu qua hô hấp, sau đó là qua tiêu hóa và qua da (rất ít). Chì có tác hại chủ yếu lên cơ quan tạo máu, hệ thần kinh, tiêu hóa, thận, khớp và gây suy yếu các cơ quan tổ chức, ảnh hưởng tới sinh sản, thể nhiễm sắc (4,5). Hiện nay chì vẫn được sử dụng nhiều, đặc biệt trong công nghiệp chế tạo ắc quy chì (bình điện). Vì việc chế tạo ắc quy còn nhiều thao tác thủ công nên phải sử dụng nhiều lao động. Việc theo dõi người lao động thấm nhiễm chì hoặc có sự tiếp xúc quá đáng với chì được các doanh nghiệp thực hiện hàng năm theo luật lao động. Từ đó có các biện pháp giảm sự tiếp xúc, giám sát chặt chẽ môi trường lao động, điều trị điều dưỡng đối với các trường hợp bị thấm nhiễm (4,5). ALA (δ amino levulinic acid) là 1 sản phẩm trung gian của quá trình sinh tổng hợp Hemoglobin. Khi có sự tác động của chì, sản phẩm này không tiếp tục chuyển hóa được nên tăng nổng độ và được đào thải qua nước tiểu. Xét nghiệm ALA niệu là cách thông dụng cho biết sự tiếp xúc chì đã gây tác động về sinh hóa hay chưa (test thấm nhiễm). Do đó, người ta thường dùng xét nghiệm ALA niệu như một test sàng lọc để đánh giá mức độ nhiễm độc chì nghề nghiệp (2). Tỷ lệ thấm nhiễm chì ở mỗi cơ sở có thể coi là 1 chỉ báo về mối nguy từ môi trường lao động, việc kiểm soát tiếp xúc chì của mỗi cá nhân chưa chặt chẽ. Viện Vệ sinh Y tế công cộng chúng tôi thực hiện giám sát sinh học nhiễm độc chì cho một số doanh nghiệp sản xuất ắc quy chì tại khu vực phía Nam. Việc tổng kết, đánh giá kết quả giám sát này là cần thiết để có những kết luận, cảnh báo kịp thời cho doanh nghiệp trong việc quản lý sức khỏe người lao động tại các cơ sở này cũng như ứng dụng vào các cơ sở khác có loại hình sản xuất tương tự. Mục tiêu chung Đánh giá kết quả giám sát sinh học người lao động tiếp xúc chì tại 3 cơ sở sản xuất ắc quy chì khu vực phía Nam năm Mục tiêu cụ thể 1. Khảo sát xét nghiệm ALA niệu của người lao động tại doanh nghiệp sản xuất ắc quy nhà nước cổ phần và doanh nghiệp tư nhân vốn nước ngoài. 2. Xác định tỷ lệ người tiếp xúc chì quá mức, người thấm nhiễm chì. 3. Phân tích tương quan chỉ số ALA niệu theo tuổi nghề, công việc. 124 Chuyên Đề Y Tế Cộng Cộng Y Học Dự Phòng
137 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 lệ nhiễm độc chì rất cao ở cơ sở này đã ảnh hưởng vào nhóm doanh nghiệp tư nhân. Cơ sở 2 cũng là cơ sở có tuổi nghề trẻ hơn cả. Đa số tuổi nghề thấp thường đi cùng sự biến động lao động, có thể cũng do điều kiện làm việc kém được nhận thấy rõ ràng. Ở doanh nghiệp tư nhân còn lại thì các trị số cũng tương đương với doanh nghiệp nhà nước. Tỷ lệ người có trị số ALA niệu vượt mức bình thường khá cao (38,80%) chứng tỏ việc kiểm soát sự tiếp xúc chì rất kém. Chì xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu hóa và qua da. Nếu như hơi và bụi chì trong không khí đã được khống chế ở dưới mức tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép (0,00001mg/L) thì chì vẫn dễ dàng xâm nhập qua đường tiêu hóa khi vệ sinh cá nhân kém (rửa tay không sạch, quần áo dây dính mang về nhà), công nhân còn ăn uống trong xưởng, thiếu bảo hộ lao động thiết yếu (nón, găng tay, khẩu trang) hoặc những thứ này không được vệ sinh khỏi bụi chì thường xuyên. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết quả xét nghiệm ALA niệu của người lao động sản xuất ăc quy có tiếp xúc chì trung bình là 7,68 ± 0,58 (mg/l). Tỷ lệ người có xét nghiệm ALA niệu vượt mức bình thường là 38,80% và ở mức nhiễm độc chì là 17,20%. Trị số trung bình, các tỷ lệ trên thì cao hơn ở nhóm doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên có sự vượt trội hơn hẳn ở 1 trong 2 doanh nghiệp tư nhân được đưa vào nghiên cứu. Người lao động có ALA niệu vượt mức bình thường cần được khám, làm các xét nghiệm cần thiết để phát hiện nhiễm độc chì trên lâm sàng. Các trường hợp nhiễm độc cần được điều trị, điều dưỡng phục hồi sức khỏe hoặc giám định bệnh nghề nghiệp nếu còn triệu chứng, di chứng tại các đơn vị y tế chức năng theo quy định. Cần phải tăng cường kiểm soát sự tiếp xúc chì tại cơ sở. Đặc biệt cơ quan quản lý sức khỏe lao động của cơ sở 2 cần phải kiểm tra chi tiết, toàn diện điều kiện lao động của cơ sở này, bắt buộc cơ sở áp dụng các biện pháp giảm tối thiểu sự tiếp xúc để bảo vệ sức khỏe người lao động. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ahmed K, Ayana G, and Engidawork E (2008). Lead exposure study among worker in lead acid battery repair units of transport service enterprises, Addis Ababa, Ethiopia: a crosssectional study. J Occup Med Toxicol; p.3: Caldeira C, Mattos R, Meyer A, Morreira JC (2000). Limits in the applicability of urine delta aminolevulinic acid determination as a screening test in the evaluation of occupational lead poisoning. Cad Saude Publica Jan Mar; 16(1): Hoàng Văn Bính (1990), Nguyễn Văn Hoan và cộng sự. Sự gia tăng nguy cơ nhiễm độc chì ở công nhân nhà máy Ắc quy Đồng Nai. Hội nghị khoa học kỹ thuật Viện Vệ sinh Y tế công cộng. tr: Hoàng Văn Bính (2003). Độc chất học công nghiệp. Chì vô cơ (Pb). Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. tr: Lê Trung (2007). Bệnh nhiễm chì vô cơ. 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm. Nhà xuất bản Giao thông vận tải. tr: Ballesteros MG, Zuniga C MA, Sanchez AFJ (1976). Determination of delta aminolevulinic acid in urine in a population exposed to lead. Arch Invest Med (Mex).; 7(3): Penrose B (2003). Occupational Lead Poisoning in Battery Workers: the Failure to Apply the Precautionary Principle. Labour History No. 84. P: 6. ( cooperative. org/journals/lab/84/penrose.html). 8. Phùng Thanh Tú, Phạm Ngọc Cảnh, Trần Thị Ngọc An và cộng sự.(1985) Bước đầu điều tra môi trường làm việc và sự nhiễm chì của công nhân ngành in, ắc quy, cấp phát xăng. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật vệ sinh phòng dịch các tỉnh duyên hải miền trung. Viện Pasteur Nha Trang; tr: Chuyên Đề Y Tế Cộng Cộng Y Học Dự Phòng
140 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Thông gió chỉ số trung bình 0,64 m/s; cao nhất 2,6m/s; thấp nhất,11m/s; đạt tiêu chuẩn cho phép 0,5 2m/s; số mẫu đạt 21/26 (80,8%). Bảng 2: Các chỉ số đo vi khí hậu tại các vị trí sản xuất trực tiếp Bộ phận Tổng số làm việc Mẫu Thành phẩm Tổ nấu Động lực bảo trì xử lý nước Lên men Kiểm nghiệm Tổng cộng Nhiệt độ Độ ẩm Thông gió Đạt TCCP N (%) ,0 Không đạt TCCP N (%) ,0 Đạt TCCP N (%) Không đạt TCCP N (%) Đạt TCC P N (%) , , , ,0 Không đạt TCCP n (%) , , , Nhận xét: Nhiệt độ ở các bộ phận trung bình 26,16 0 C; cao nhất 36,80 0 C; thấp nhất 23,20 0 C; số mẫu đạt tiêu chuẩn cho phép 32 0 C là 23/39 (59,0 %). Độ ẩm có chỉ số trung bình 62,81%; cao nhất 73,20%; thấp nhất 40,30%; đạt tiêu chuẩn cho phép 80%; số mẫu đạt 60/60 ( 100%). Thông gió chỉ số trung bình 0,64 m/s; cao nhất 2,6m/s; thấp nhất 0,11m/s; đạt tiêu chuẩn cho phép 0,5 2m/s; số mẫu đạt 45/60 (75%). Bảng 3: Các chỉ số đo tiếng ồn ánh sáng bụi tại vị trí sản xuất trực tiếp Bộ phận làm việc Thành phẩm Tổ nấu Động lực bảo trì xử lý nước Lên men Tổng số mẫu Tiếng ồn Ánh sáng Bụi Đạt TCCP n (%) Khôn g đạt TCCP n (%) Đạt TCCP n (%) Không đạt TCCP n (%) Đạt TCCP N (%) Không đạt TCCP n (%) Bộ phận làm việc Kiểm nghiệm Tổng cộng Tổng số mẫu Tiếng ồn Ánh sáng Bụi Đạt TCCP n (%) ,5 Khôn g đạt TCCP n (%) ,5 Đạt TCCP n (%) ,2 Không đạt TCCP n (%) ,8 Đạt TCCP N (%) Không đạt TCCP n (%) Nhận xét: Tiếng ồn ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình 67,29 db; cao nhất 90,4 db; thấp nhất 52,7dB; số mẫu đạt tiêu chuẩn cho phép 85dB là 31/39 (79,5%). Ánh sáng ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình Lux; cao nhất 290 Lux; thấp nhất 120 Lux; số mẫu đạt đạt tiêu chuẩn cho phép 200 Lux 27/39 (69,2%). Bụi ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình 0,35 mg/m 3 ; cao nhất 0,9 mg/m 3 ; thấp nhất 0,1 mg/m 3 ; số mẫu đạt đạt tiêu chuẩn cho phép 0,5 2 mg/m 3 39/39 (100%). Bảng 4: Các chỉ số đo tiếng ồn ánh sáng bụi tại vị trí sản xuất gián tiếp Bộ phận làm việc Bảo vệ Kỹ thuật Đầu tư Kế toán Hành chánh Tổng cộng Tổng số mẫu Tiếng ồn Ánh sáng Bụi Đạt TCCP n (%) Khôn g đạt TCCP n (%) Đạt TCCP n (%) Không đạt TCCP n (%) Đạt TCCP n (%) Không đạt TCCP n (%) Nhận xét: Tiếng ồn ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình 67,29 db; cao nhất 90,4 db; thấp nhất 52,7dB; đạt tiêu chuẩn cho phép 85dB; số mẫu đạt 21/21 (100%). Ánh sáng ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung bình Lux; cao nhất 290 Lux; thấp nhất 120 Lux; đạt tiêu chuẩn cho phép 200 Lux; số mẫu đạt 21/21 (100%). Bụi ở các bộ phận làm việc có chỉ số trung Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
143 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 TÓM TẮT TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE NỮ CÔNG NHÂN XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÀ KHA TỈNH BẠC LIÊU NĂM 2009 Trần Anh Tuấn *, Lê Thành Tài** Đặt vấn đề: Tình trang môi trường lao động và sức khỏe nữ công nhân luôn là vấn đề quan tâm của xã hội. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định thực trạng môi trường lao động và tình trạng sức khỏe của nữ công nhân tại xí nghiệp chế biến thủy sản Trà Kha năm Qua đó tìm hiểu mức độ phù hợp của sự bố trí nhân lực theo tình trạng sức khỏe của nữ công nhân. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu là cơ sở nhà máy và nữ công nhân xí nghiệp chế biến thủy sản Trà Kha, Phường 8, Thị xã Bạc Liêu. Cở mẫu là tất cả 404 nữ công nhân vừa được khám sức khỏe năm 2009 đủ các chuyên khoa. Các đặc tính cá nhân, kết quả khám sức khỏe và tình trạng vệ sinh lao động như cường độ tiếng ồn, cường độ chiếu sáng, bụi, điều kiện vi khí hậu,… được thu thập. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 12.0 Kết quả nghiên cứu: 100% mẫu đo đều bảo đảm tiêu chuẩn nhiệt độ môi trường cho phép, Có nhiều khu vực chưa bảo đảm tiêu chuẩn ẩm độ, ánh sáng và tiếng ồn. Tuổi đời của nữ công nhân còn khá trẻ 30 tuổi (67,6%). Tuổi nghề 5 năm (52%). Những khu vực mắc bệnh cao gồm khu vực sơ chế 1 (41,6%), xếp hộp (36,2%), phân cỡ (30,2%). Sự bố trí nhân lực làm việc tại các khu vực tương đối phù hợp với tình trạng sức khỏe. Tuy nhiên, vẩn còn có nữ công nhân trong tình trạng sức khỏe loại IV và V (chiếm 5,4%) phải làm việc ở những khu vực có cường độ lao động cao. Kết luận: Cần duy trì thường xuyên công tác kiểm tra vệ sinh và an toàn lao động tại nơi làm việc và sắp xếp lại số nữ công nhân sức khỏe kém đến làm việc ở những khu vực có cường độ lao động thấp Từ khóa: nữ công nhân, thủy sản. ABSTRACT STATUS OF WORKING ENVIRONMENT AND FEMALE WORKER S HEALTH AT TRA KHA SEAFOOD PROCESSING FACTORY, BAC LIEU PROVINCE IN 2009 Tran Anh Tuan, Le Thanh Tai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : Background: Status of working environment and female worker s health is always a matter of social concern. Research objectives: To determine the actual situation of the working environment, health status of female workers and relevance of the human resources allocated according to the health status of female workers in Tra Kha seafood processing factory in Research Methodology: A cross sectional study was designed. Research population was all female workers in the factory at Tra Kha seafood processing factory, Ward 8, Bac Lieu Town. Sample size was 404 female workers who were examined their health in The personal characteristics, physical examination results and status of working environment as the noise, light, dust, and microclimate conditions,… were collected. Data processing was conducted with SPSS 12.0 software. * Trung tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh Bạc Liêu ** Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Địa chỉ liên lạc:pgs.ts.lê Thành Tài ĐT: Chuyên Đề Y Tế Cộng Cộng Y Học Dự Phòng
144 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Research results: 100% of samples were measured to ensure environmental standards for temperature but many areas were not ensured some standards such as humidity, light and noise. Age of female workers was relatively young with under 30 years old was 67.6%. The working experiences under 5 years were 52%. The highest morbidity happened at the processing area (41.6%), package making (36.2%), classification (30.2%). The arrangement of personnel working in areas was relatively consistent with their health status. However, there were still female workers in the health status of grade IV and V (up to 5.4%) working in areas with high working intensity. Conclusion: It is necessary to maintain regular inspection on occupational hygiene and safety at workplaces as well as re organizing female workers who in the health status of grade IV and V working at low working intensity areas. Key: female worker, seafood. ĐẶT VẤN ĐỀ Đông lạnh xuất khẩu là một trong những ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản mũi nhọn của Tỉnh Bạc Liêu. Những năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhâp, xí nghiệp chế biến thủy sản có đầu tư lớn về dây truyền thiết bị và nhà xưởng để nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe và đầy tính cạnh tranh của thị trường trong và ngoài nước. Đồng thời, những yêu cầu đặt ra với người lao động cũng ngày một cao hơn. Tại những nơi này, cường độ lao động cao với các chế độ tăng ca, tăng kíp, làm thêm giờ đã trở thành hiện tượng khá phổ biến ở hầu hết các xí nghiệp để đáp ứng các đơn đặt hàng xuất khẩu lớn. Bên cạnh đó, các yếu tố độc hại thường gặp trong môi trường làm việc như yếu tố vật lý, hóa học, sinh học,.. chắc chắn góp phần ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người lao động, nhất là lao động nữ. Mục tiêu đề tài nhằm xác định thực trạng môi trường lao động, tình trạng sức khỏe và tìm hiểu mức độ phù hợp của sự bố trí nhân lực theo tình trạng sức khỏe của nữ công nhân tại xí nghiệp chế biến thủy sản Trà Kha Năm ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Công nhân làm việc gián tiếp và trực tiếp và cơ sở nhà máy bia Sài Gòn Sóc Trăng. Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang. Mẫu nghiên cứu Tất cả công nhân làm việc ở các bộ phận đang hoạt động của nhà máy bia Sài Gòn Sóc Trăng. Thu thập số liệu Các đặc tính cá nhân và tình trạng vệ sinh lao động như cường độ tiếng ồn, chiếu sáng, bụi, điều kiện vi khí hậu,… trong môi trường lao động được thu thập. Người thu thập số liệu là cán bộ Trung tâm y tế dự phòng. Phân tích số liệu Sử dụng phần mềm SPSS KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Yếu tố vi khí hậu vào 2 mùa nắng và mưa Bảng 1: Dao động nhiệt độ giữa 2 mùa nắng và mưa Địa điểm đo Nhiệt độ mùa nắng ( 0 C) Dao động Trung bình Nhiệt độ mùa mưa ( 0 C) Dao động Trung bình KV hành chính , KV tiếp nhận KV sơ chế KV sơ chế KV phân cỡ KV xét nghiệm 25, KV xếp hộp KV đóng gói KV cấp đông * Nhận xét: Nhiệt độ trung bình mùa nắng từ 27,6 0 C đến 22,1 0 C và mùa mưa 27 0 C 21,5 0 C. Nhiệt độ trung bình giữa 2 mùa dao động không nhiều từ 0,1 0,9 0 C. Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
145 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Bảng 2: Kết quả đo nhiệt độ giữa 2 mùa nắng và mưa Địa điểm đo Nhiệt độ mùa nắng Nhiệt độ mùa mưa % mẫu đạt % số mẫu không đạt % mẫu đạt % mẫu không đạt KV hành chính KV tiếp nhận KV sơ chế KV sơ chế KV phân cỡ KV xét nghiệm KV xếp hộp KV đóng gói KV cấp đông * Nhận xét: 100% mẫu đo đều bảo đảm vệ sinh cho phép ở cả 2 mùa nắng, mưa Bảng 3: Dao động ẩm độ giữa 2 mùa nắng và mưa Địa điểm đo Độ ẩm mùa nắng (%) Dao động Trung bình Độ ẩm mùa mưa (%) Dao động Trung bình Khu vực hành chính 79,8-58,6 69,2 80,0-57,9 69,0 Khu vực tiếp nhận 95,3-91,8 93,6 99,1-92,2 95,7 Khu vực sơ chế 1 89,9-83,4 86,7 93,2-83,8 88,5 Khu vực sơ chế 2 88,6-69,8 79,2 95,2-69,6 82,4 Khu vực phân cỡ 87,5-65,7 76,6 87,8-65,8 76,8 Khu vực xét nghiệm 69,8-63,5 66,7 69,7-63,3 66,5 Khu vực xếp hộp 82,0-71,3 76,7 81,2-71,3 76,3 Khu vực đóng gói 88,9-81,9 85,4 89,0-81,7 85,4 Khu vực cấp đông 94,1-69,1 81,6 95,2-69,0 82,1 * Nhận xét: Độ ẩm trung bình mùa nắng, cao nhất 93,6%, thấp nhất 69,2% và mùa mưa, cao nhất 95,7%, thấp nhất 66,5%. Khoảng dao động không nhiều từ 0,2 3,2%. Bảng 4: Kết quả ẩm độ giữa 2 mùa nắng và mưa Địa điểm đo Độ ẩm mùa nắng (%) Độ ẩm mùa mưa (%) % số mẫu đạt ( 80) % số mẫu không đạt % số mẫu đạt ( 80) % số mẫu không đạt KV hành chính KV tiếp nhận KV sơ chế KV sơ chế KV phân cỡ KV xét nghiệm KV xếp hộp KV đóng gói KV cấp đông * Nhận xét: Hầu hết các mẫu đo đều không đạt chuẩn. Riêng khu vực hành chính và xét nghiệm là 100% các mẫu đo cả 2 mùa đều bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. * Yếu tố vi khí hậu vào 2 thời điểm sáng và chiều: Bảng 5: Dao động nhiệt độ buổi sáng và chiều tại thời điểm khảo sát Địa điểm đo Nhiệt độ buổi sáng ( 0 C) Dao động Trung bình Nhiệt độ buổi chiều ( 0 C) Dao động Trung bình Khu vực hành chính 29,7-25,3 27,5 29,7-25,4 27,6 Khu vực tiếp nhận 22,4-20,5 21,5 22,4-20,7 21,6 Khu vực sơ chế 1 22,8-21,4 22,1 23,0-21,5 22,3 Khu vực sơ chế 2 26,2-22,7 24,5 26,3-22,9 24,6 Khu vực phân cỡ 29,5-20,0 24,8 29,8-20,0 24,9 Khu vực xét nghiệm 25,6-25,4 25,5 25,8-25,6 25,7 Khu vực xếp hộp 23,6-22,0 22,8 23,8-22,0 22,9 Khu vực đóng gói 23,2-23,0 23,1 23,3-23,1 23,2 Khu vực cấp đông 25,1-20,2 22,7 25,1-20,6 22,9 * Nhận xét: Nhiệt độ trung bình buổi sáng, cao nhất 27,5 0 C, thấp nhất 21,5 0 C và buổi chiều, cao nhất 27,6 0 C, thấp nhất 21,6 0 C. Khoảng dao động trung bình từ 0,1 0,2 0 C. Bảng 6: Kết quả đo nhiệt độ giữa 2 thời điểm sáng và chiều Địa điểm đo Nhiệt độ buổi sáng Nhiệt độ buổi chiều % mẫu đạt ( 32 0 C) % số mẫu không đạt % mẫu đạt ( 32 0 C) % số mẫu không đạt KV hành chính KV tiếp nhận KV sơ chế KV sơ chế KV phân cỡ KV xét nghiệm KV xếp hộp KV đóng gói KV cấp đông * Nhận xét: Nhiệt độ không thay nhiều trong ngày và có xu hướng tăng nhẹ vào buổi chiều. 100% các mẫu đo của các khu vực đều bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. 136 Chuyên Đề Y Tế Cộng Cộng Y Học Dự Phòng
146 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Bảng 7: Dao động độ ẩm giữa 2 thời điểm sáng và chiều Độ ẩm buổi sáng Độ ẩm buổi chiều (%) Địa điểm đo (%) Dao động Trung Dao động Trung bình bình KV hành chính KV tiếp nhận KV sơ chế KV sơ chế KV phân cỡ KV xét nghiệm KV xếp hộp KV đóng gói KV cấp đông *Nhận xét: Độ ẩm trung bình buổi sáng, cao nhất 92,7%, thấp nhất 68,1% và buổi chiều, cao nhất 93,6%, thấp nhất 66,7%. Sáng và chiều dao động không nhiều 0,2 1,4% Bảng 8: Kết quả đo độ ẩm giữa 2 thời điểm sáng và chiều Địa điểm đo Độ ẩm buổi sáng Độ ẩm buổi chiều % số mẫu đạt ( 80) % số mẫu không đạt % số mẫu đạt ( 80) % số mẫu không đạt KV hành chính KV tiếp nhận KV sơ chế KV sơ chế KV phân cỡ KV xét nghiệm KV xếp hộp KV đóng gói KV cấp đông * Nhận xét: Độ ẩm giữa hai thời điểm sáng và chiều hầu hết chưa đạt chuẩn. Tuy nhiên, vẫn có hai khu vực đạt chuẩn 100%, đó là khu vực hành chính và xét nghiệm. * Yếu tố vật lý khác Bảng 9: Cường độ chiếu sáng và tiếng ồn Địa điểm đo Chiếu sáng (LUX) Tiếng ồn (dba ) % mẫu đạt ( 200) % mẫu không đạt % mẫu đạt ( 85) % mẫu không đạt KV hành chính KV tiếp nhận KV sơ chế KV sơ chế Địa điểm đo Chiếu sáng (LUX) Tiếng ồn (dba ) % mẫu đạt ( 200) % mẫu không đạt % mẫu đạt ( 85) % mẫu không đạt KV phân cỡ KV xét nghiệm KV xếp hộp KV đóng gói KV cấp đông ,5 12,5 *Nhận xét: Cường độ chiếu sáng hầu hết tại các khu vực đều không đạt chuẩn. Chỉ có 3 khu vực bảo đảm chuẩn, đó là khu vực sơ chế 1; Khu vực sơ chế 2 và khu vực phân cỡ. Cường độ tiếng ồn hầu hết các khu vực đều đạt chuẩn. Tuy nhiên, khu vực cấp đông vẫn phát sinh cường độ tiếng ồn vượt chuẩn (chiếm 12,5%). * Tình hình sức khỏe bệnh tật của nữ công nhân Bảng 10: Tuổi đời của các nữ công nhân Tuổi N (%) , , ,0 Tổng cộng * Nhận xét: Tuổi của nữ công nhân khá trẻ với hơn 2/3 nữ công nhân dưới 30 tuổi. Bảng 11: Thâm niên công tác các nữ công nhân Thâm niên công tác N (%) 5 Năm , năm , năm 36 8,9 26 năm 9 2,2 Tổng cộng * Nhận xét: Nữ công nhân tuổi nghề 1 5 năm nhiều nhất 52% và 6 15 năm 36,9%. Bảng 12: Xếp loại sức khỏe nữ công nhân theo thể lực ( n=404) Địa điểm Khu vực hành chính Khu vực tiếp nhận Loại I n (%) 12 (63,2%) Loại II n (%) 07 (36,8%) Xếp loại Loại III n (%) 07 (58,3%) 03 (25%) 01 (8,3%) Loại IV n (%) Loại V n (%) (8,3%) 00 Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
148 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học hộp 12,1%. Chỉ có 4% nữ công nhân không mắc bệnh. Sự phù hợp trong bố trí nhân lực theo tình trạng sức khỏe nữ công nhân: Bố trí nhân lực làm việc tại các khu vực phù hợp với tình trạng sức khỏe. Tuy nhiên, vẩn còn có nữ công nhân sức khỏe loại IV và V (chiếm 5,4%) vẫn phải làm việc ở những khu vực có cường độ cao như khu vực sơ chế 1, khu vực sơ chế 2 và khu vực phân cỡ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ lao động Thương binh và Xã hội Cộng Hòa Liên Bang Đức (2005). Thuật ngữ về an toàn Vệ sinh lao động, tr 9. NXB Hà Nội. 2. Bộ Y tế, Thanh tra nhà nước (2001), Sổ tay thanh tra vệ sinh lao động, tr.61. NXB Y Học, Hà Nội,. 3. Bộ Y tế, Vụ Y tế Dự phòng (2002), Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, tr.8. NXB Y Học, Hà Nội,. 4. Bộ Y tế (2003). Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Nxb Y Học, Hà Nội, tr. 20,25,27,30, Bộ Y tế (2004). Cẩm nang thực hành quản lý và chăm sóc sức khỏe người lao động cho cán bộ y tế cơ sở, tr NXB Lao động Xã Hội, Hà Nội,. 6. Cục An Toàn Lao Động Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội (2006), An toàn và vệ sinh lao động, tr 12. Hà Nội,. 7. Nguyễn Thị Hồng Tú (2001), Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, tr. 21. NXB Y Học, Hà Nội,. 8. Nguyễn Thị Thu (2006),Sức khỏe nghề nghiệp, tr.103, và NXB Y Học, Hà Nội,. 9. Tổ Chức Y Tế Thế Giới và Bộ Y Tế (2001), Hướng dẫn xây dựng nơi làm việc lành mạnh khu vực Tây Thái Bình Dương, tr.53. NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội,. Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
156 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM NƯỚC THẢI VÀ SỰ CHẤP NHẬN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI MÔ HÌNH NHÀ TIÊU NỔI DỘI NƯỚC BẰNG COMPOSITE TÓM TẮT Đặng Ngọc Chánh *, Vũ Trọng Thiện* Đặt vấn đề: Nhà tiêu ao cá (không hợp vệ sinh), được sử dụng phổ biến ở các hộ gia đình khu vực Ðồng bằng sông Cửu long từ hàng chục năm qua, bị cấm sử dụng theo chỉ thị của Thủ tướng chính phủ từ năm 1994(8). Từ đó đến nay chưa có mô hình nhà tiêu nào có thể thay thế thành công mô hình nhà tiêu truyền thống này. Ðể tìm kiếm giải pháp cho vấn đề này, năm 2007, Bộ Y tế phối hợp với UNICEF đã thiết kế mô hình nhà tiêu nổi đội nước bằng composite áp dụng cho các tỉnh khu vực Ðồng bằng sông Cửu long. Mục tiêu nghiên cứu: Ðánh giá chất lượng nước thải của mô hình nhà tiêu nổi dội nước về các mặt lý hóa, vi sinh xem có đạt các tiêu chuẩn vệ sinh như nhà tiêu tự hoại không, có thể thay thế mô hình nhà tiêu ao cá truyền thống (nhà tiêu đã bị cấm sử dụng) không. Ðánh giá sự chấp nhận của cộng đồng về thiết kế, sử dụng thuận tiện đối với loại nhà tiêu trên. Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp lấy mẫu thực địa (lấy mẫu nước thải trực tiếp từ 2 loại mô hình nhà tiêu mẫu) đem phân tích các chỉ tiêu hóa học và vi sinh tại labo của Viện VSYTCC chúng tôi với điều tra quan sát các hộ gia đình sử dụng để đánh giá hiệu quả xử lý của mô hình nhà tiêu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu: hiệu quả về mặt lý hoá Hàm lượng Nitrite, Nitrate tăng dần qua các đợt khảo sát chứng tỏ quá trình phân hủy các hợp chất Nitơ trong các ngăn xử lý của các nhà tiêu mẫu tăng lên. Hàm lượng các hợp chất hữu cơ thể hiện qua hàm lượng BOD cũng giảm dần qua các đợt khảo sát hàm lượng BOD cao nhất trong là 310 mg/l, thấp nhất 3 là 180 mg/l. Hiệu quả xử lý vi sinh Hàm lượng Coliform tổng số trong các khảo sát biến động trong khoảng 25×10 6 KL/100ml đến 37,7×10 6 KL/100ml có thể nói nước thải của mô hình nhà tiêu mẫu nghiên cứu tương đương với nước thải của nhà tiêu tự hoại về mặt xử lý Colifrom tổng số. Sự chấp nhận của người sử dụng 100% các hộ gia đình được khảo sát đều cho là nhà tiêu mẫu dễ sử dụng, sạch sẽ, hợp vệ sinh. Sau một thời gan sử dụng (trên 1 năm) 100% nhà tiêu chưa bị tắc. Phần lớn (81,6%) các hộ gia đình tự lắp đặt được nhà tiêu mẫu sa khi được nghe hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt, lắp đặt nhà tiêu dễ dàng không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp thuận tiện cho người dân nông thôn. Kết luận: Có thể nói nhà tiêu nổi dội nước bằng composite qua quá trình thử nghiệm đã khẳng định về hiệu quả xử lý và được người dân chấp nhận và đây là một mô hình nhà tiêu thích hợp cho vùng ngập lũ ĐBSCL. Từ khóa: mô hình nhà tiêu nổi dội nước bằng composite, chất lượng nước thải, nhà tiêu ao cá. ABSTRACT TESTING RESULT OF WASTEWATER QUALITY AND USERS ACCEPTANCE OF THE COMPOSITE WATER FLUSH FLOATING LATRINE Đang Ngoc Chanh, Vu Trong Thien * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No : Background: Fish pond latrine (unsanitary) has been used commonly at households in the Mekong delta area for tens of years, it has been forbidden to use according to a direction of the Prime Minister since 1994(8). * Viện Vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ liên lạc: ThS Đặng Ngọc Chánh ĐT: Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
157 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 However, until now, there is not any new latrine model that can replace this traditional latrine model successfully. To find a solution for this problem, in 2007, the Ministry of Health cooperating with United Nations International Childrenʹs Emergency Fund (UNICEF) to design a latrine model: the composite water flush floating latrine can be used for provinces in the Mekong delta area. Objectives: To evaluate the quality of wastewater from the new latrine model in respects of physiochemical and microorganism to check if these reach sanitary standard as that of septic tank latrines and whether the models can replace the traditional fish pond latrine model (the one that has been forbidden to use). To evaluate community s acceptance of design and convenient use of the latrine model. Method: Combining on site sampling (sampling wastewater effluent directly from the latrine model) to analyze physiochemical and micro organism parameters at the laboratory of the Institute of Hygiene and Public Health in Ho Chi Minh city, with on site observation on how families use the latrines to evaluate treatment efficiency of studied latrine model Results: Physiochemical treatment efficiency Nitrite and Nitrate concentration has been increasing gradually during sampling stages proven that degradation process of nitrogen compounds in storage of latrine models has improved. Concentration of organic compounds presented through BOD concentration also reduced steadily through sampling stages, the highest BOD concentration was 310 mg/l, and the lowest one was 180 mg/l. Micro organism treatment efficiency Total coli form density in sampling stages varied from 25×10 6 colonies/100ml to 37.7×10 6 colonies/100m,l it is possible to say that quality of wastewater from the latrine model was equal to that of septic tank latrine in respect of Total Coli form treatment. community s acceptance 100% of survey households said that the latrine models are clean, sanitary and easy to use. After using the latrines for a certain time (over one year), 100% of the latrines were not blocked. Most of households (81.6%) installed the latrines themselves after being guided on installed technique. Installing the latrine is easy and do not require complicated technique that is convenient for residents in rural area. Conclusion: It is possible to say that the composite water flush floating latrine, after a testing process, have already affirmed the treatment efficiency and have been accepted by the user and that is a suitable latrine model for Mekong delta flooding area. Key words: composite water flush floating latrine, quality of wastewater, fish pond latrine model ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2007, Bộ Y tế cùng văn phòng Unicef Việt Nam, Viện Khoa học vật liệu thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu đa vào áp dụng thử nghiệm mô hình nhà tiêu nổi dội nước bằng composite (7) tại tỉnh Đồng Tháp nhằm tìm kiếm mô hình nhà tiêu thích hợp cho vùng ngập lũ ĐBSCL. Có 30 mô hình nhà tiêu mẫu được lắp đặt tại huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp, để có thể khẳng định hiệu quả xử lý của mô hình nhà tiêu cũng như sự chấp nhận sử dụng của người dân, Bộ Y tế và Unicef đề nghị Viện Vệ sinh Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nghiên cứu đánh giá các mô hình nhà tiêu thử nghiệm trong giai đoạn mùa khô và mùa lũ. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc cải tiến kỹ thuật và triển khai áp dụng mô hình nhà tiêu mẫu rộng rãi tại khu vực ĐBSCL. Mục tiêu nghiên cứu Ðánh giá hiệu quả xử lý của mô hình nhà tiêu mẫu thông qua các chỉ tiêu lý hoá và vi sinh xem có đạt các tiêu chuẩn vệ sinh (như nhà tiêu tự hoại). Ðánh giá sự chấp nhận của cộng đồng đối với nhà tiêu mẫu: về thiết kế, sử dụng thuận tiện, hợp vệ sinh và khả năng nhân rộng. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tương quan mô tả cắt ngang. Cỡ mẫu và đối tượng nghiên cứu Chọn tất cả 30 nhà tiêu nổi dội nư ớc bằng 148 Chuyên Đề Y Tế Cộng Cộng Y Học Dự Phòng
158 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học composite được lắp đặt tại huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp đa vào nghiên cứu. Cách thức tiến hành nghiên cứu Viện Vệ sinh Y tế Công cộng sẽ tiến hành lấy mẫu nước thải đánh giá hiệu quả xử lý chất thải của 30 nhà tiêu. Mỗi nhà tiêu sẽ được lấy mẫu đánh giá 3 lần trong mùa khô và 1 lần trong mùa lũ với các chỉ tiêu lý hóa và vi sinh như sau: + Coliform tổng, Fecal Coliform, E. coli, Nitrit, Nitrat, BOD5, NH4 +. Ðể đánh giá các chỉ tiêu vi sinh, hóa học, nước thải từ mô hình nhà tiêu mẫu sẽ so sánh với tiêu chuẩn nước mặt loại B của Bộ Khoa học và Công nghệ (TCVN 5942:2005) (1) đồng thời so sánh với nước thải của nhà tiêu tự hoại (7). Sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn các hộ gia đình sử dụng nhà tiêu mẫu về: thông tin tổng quát, sự đồng ý hoặc không đồng ý, sự hài lòng, mùi của nhà tiêu, tình trạng xây dựng và sử dụng, những góp ý để hoàn thiện mô hình, để đánh giá sự chấp nhận và khả năng nhân rộng mô hình tại các tỉnh ÐBSCL. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đánh giá hiệu quả xử lý về mặt lý hóa Qua kết quả phân tích chất lượng nước thải trong mùa khô và mùa lũ cho ta thấy các chỉ tiêu phân tích lý hóa ổn định theo thời gian sử dụng đã khẳng định hiệu quả xử lý của mô hình nhà tiêu mẫu. Bảng 1: Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa mùa khô và mùa lũ Chỉ tiêu phân tích Thời gian khảo sát Mùa khô Mùa lũ Nhà tiêu nổi dội nước Nhà tiêu nổi dội nước NO 2 – (mg/l) Chỉ tiêu xét nghiệm NO 3 – (mg/l) NH 4 + (mg/l) BOD 5 (mg/l) X SD X SD X SD X SD 0,023 0,015 0,36 0,11 321,89 67,71 266,4960,61 0,68 0,24 1,36 0,43 209,88 61,96 190,1541,62 Hàm lượng Nitrite và Nitrate phân tích trong mùa khô cũng như trong mùa lũ không có sự khác biệt nhiều giữa các nhà tiêu mẫu, hiệu quả xử lý của các mô hình nhà tiêu là tương đương nhau. Kết quả phân tích Nitrit và Nitrat trong mùa lũ cao hơn so với mùa khô chứng tỏ quá trình chuyển hóa Nitơ (từ Amoniac Nitrit Nitrat) xảy ra ở các ngăn chứa của bể xử lý ngày càng tốt hơn theo thời gian sử dụng (6) (hình 1). Nước thải của các mô hình nhà tiêu mẫu có hàm lượng NO3 : 0,36 1,36 mg/l; so sánh với nước thải nhà tiêu tự hoại do tác giả Nguyễn Việt Anh (Đại học Xây dựng Hà Nội) (5) khảo sát tại một số tỉnh phía Bắc về chỉ tiêu Nitrat là chấp nhận được. Kết quả phân tích hàm lượng NO3 của một số tỉnh phía Bắc như sau: Vĩnh Yên (NO3 : 2,0 3,2 mg/l); Thái Nguyên (NO3 : 1,2 3,75 mg/l); Hải Dương (NO3 : 1,2 27 mg/l). Kết quả phân tích hàm lượng Amoniac trong mùa lũ thấp hơn so với mùa khô khoảng 1,5 lần, đều này phù hợp với sự tăng lên của hàm lượng Nitrite và Nitrate, khẳng định hiệu quả xử lý của các nhà tiêu mẫu tăng lên. Giá trị NH4 + phân tích trong mùa lũ 209,88 mg/l cao hơn so với nước thải nhà tiêu tự hoại do tác giả Nguyễn Việt Anh khảo (5) sát tại tỉnh Vĩnh Yên có hàm lượng NH4 + từ 21,4 106,4 mg/l. Kết quả xét nghiệm hàm lượng các chất hữu cơ sinh học (BOD5) trong mùa khô và mùa lũ cho thấy các gía trị phân tích trong mùa khô cao hơn so với mùa lũ, hiệu quả xử lý của các bể chứa của nhà tiêu mẫu tăng dần theo thời gian sử dụng, khả năng xử lý của các nhà tiêu mẫu là ổn định không phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài (mùa khô, mùa lũ). Giá trị phân tích BOD5 trong mùa khô là 266,49 mg/l còn trong mùa lũ là 190,15 mg/l (bảng 1). So sánh với tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt TCVN 6772:2000, mức V (quy định hàm lượng BOD là 200 mg/l) (2) thì giá trị BOD5 trong mùa lũ đạt theo tiêu chuẩn quy định. Đây là cơ sở để khẳng định hiệu quả xử lý của mô hình nhà tiêu mẫu (hình 2). Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
159 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 mg/l Mùa khô Mùa lũ Hàm lượng NO 3 – Hàm lượng NO 2 – Hình 1: Đồ thị biến thiên hàm lượng Nitrite và Nitrate trong mùa khô và mùa lũ mg/l TCVN 6772:2000 Mức V Mùa khô Mùa l 50 0 Mùa 1 khô 2 Mùa lũ Hình 2: Đồ thị biến thiên hàm lượng BOD5 trong mùa khô và mùa lũ 150 Chuyên Đề Y Tế Cộng Cộng Y Học Dự Phòng
160 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Đánh giá hiệu quả xứ lý về mặt vi sinh Bảng 2: Kết quả phân tích các chỉ tiêu vi sinh mùa khô và mùa lũ Chỉ tiêu phân tích Thời gian khảo sát Mùa khô Mùa lũ Nhà tiêu nổi dội nước Nhà tiêu nổi dội nước Trung vị Coliform tổng (/100 ml) Chỉ tiêu xét nghiệm Trung vị Fecal coliform (/100 ml) Trung vị chúng tôi (/100 ml) 35,2 x ,7 x x ,93 x ,6 x ,8 x 10 4 Chỉ số Coliform tổng phân tích của nước thải trong mùa lũ thấp hơn so với mùa khô từ 1,2 đến 1,5 lần; chỉ tiêu chúng tôi trong mùa lũ thấp hơn 6,5 lần so với mùa khô. Kết quả phân tích vi sinh cũng như lý hóa đã khẳng định tính ổn định và hiệu quả xử lý ngày càng gia tăng của các nhà tiêu (4). Kết quả coliform tổng của nước thải nhà tiêu mẫu so sánh với tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt TCVN 6772:2000, mức V quy định hàm lượng Coliform tổng trong nước thải hộ gia đình 1×10 4 KL/100ml (2) thì không đạt nhưng so nước thải của nhà tiêu tự hoại do Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng khảo sát (7), có hàm lượng Coliform tổng số từ 1×10 6 đến 100×10 6 KL/100ml, thì kết quả Coliform tổng của 2 loại nhà tiêu mẫu ở khoảng giữa mức cao nhất và thấp nhất, đạt giá trị an tòan so với nhà tiêu tự hoại (Hình 3). Về hiệu quả xử lý chúng tôi do không có tiêu chuẩn quy định hàm lượng chúng tôi trong nước thải nên không thể so sánh đánh giá được. Tuy nhiên theo kết quả khảo sát của Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng (7) về nước thải nhà tiêu tự hoại có hàm lượng chúng tôi từ 1×10 4 đến 100×10 4 KL/100ml thì hàm lượng chúng tôi của nước thải nhà tiêu mẫu trong mùa lũ thấp hơn mức cao nhất 20 lần và cao hơn mức thấp nhất khoảng 5 lần. Hiệu quả xử lý về mặt vi sinh của nhà tiêu mẫu đạt yêu cầu như nhà tiêu tự hoại. KLx10 6 /100ml 100 Nước thải nhà tiêu tự hoại Mùa khô Nước thải nhà tiêu tự hoại Mùa lũ Nhà tiêu nổi dội nước Hình 3: Đồ thị biến thiên hàm lượng Coliform tổng trong mùa khô và mùa lũ Sự chấp nhận của người sử dụng đối với mô hình nhà tiêu mẫu 100% các hộ gia đình được khảo sát đều cho là nhà tiêu mẫu dễ sử dụng, sạch sẽ, hợp vệ sinh (3). Sau một năm sử dụng 100% nhà tiêu chưa bị tắc. Phần lớn (81,6%) các hộ gia đình tự lắp đặt được nhà tiêu mẫu sau khi được nghe hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt, lắp đặt nhà tiêu dễ dàng không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp thuận tiện cho Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
161 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 người dân vùng nông thôn. Khi được hỏi mô hình nhà tiêu mẫu theo các anh chị thích hợp sử dụng cho ai trong gia đình tổng hợp ý kiến cho biết có 66,6% trả lời thích hợp cho người già không phải đi xa vất vả, 83,3% trả lời thích hợp cho trẻ em đối tượng rất dễ gặp nguy hiểm (té ngã xuống ao, kênh rạch) khi sử dụng cầu cá. Có 33,3% ý kiến cho rằng nhà tiêu mẫu rất thích hợp cho các chị em phụ Tỷ lệ nữ, sử dụng lọai nhà tiêu này thể hiện nếp sống % văn minh (hình 4). Kết quả khảo sát ý kiến của người dân trong mùa lũ cho thấy 25% nhà của các hộ gia đình sử dụng nhà tiêu mẫu bị ngập trong mùa lũ. Tuy nhiên, có 86,7% nhà tiêu mẫu không bị ngập là do các hộ gia đình khi xây dựng nhà tiêu chủ động xây dựng cao hơn so với mực nước lũ hàng năm Sử dụng thường Dễ sử dụng Hợp vệ sinh Thích hợp cho người Thích hợp cho trẻ Gia đình tự Nhà tiêu không bị 20 0 Hình 4: Khảo sát sự chấp nhận của cộng đồng đối với nhà tiêu nổi dội nước Composite Có 96,7% hộ gia đình cho biết mặc dù trong mùa lũ các bồn chứa của nhà tiêu phần lớn bị ngập trong nước nhưng khi dội nước thì nước rút nhanh không có hiện tượng bị chậm rút nước. 100% Nhà tiêu nổi dội nước bằng Composite không bị chậm rút nước khi dội trong mùa lũ. Nước thải nhà tiêu ra kênh rạch không gây mùi hôi ảnh hưởng đến gia đình và hàng xóm xung quanh (hình 5). Khả năng nhân rộng mô hình Sau một thời gian dùng thử nghiệm mô hình nhà tiêu mẫu, 100% hộ gia đình cho biết là mình sẽ sử dụng lâu dài loại nhà tiêu này, cam kết không dùng lại cầu cá nữa. Các hộ gia đình lân cận hộ gia đình sử dụng nhà tiêu mẫu đều tỏ ý thích mô hình mẫu vì sạch sẽ, thuận tiện sử dụng, tỏ ý hài lòng 82,4%. Có 13,7% số hộ có ý kiến khác: sợ bồn chứa nhà tiêu nhỏ có thể sẽ chóng đầy không sử dụng được, giá thành nhà tiêu, lý do được lắp đặt nhà tiêu (bảng 6). 152 Chuyên Đề Y Tế Cộng Cộng Y Học Dự Phòng
162 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Tỷ lệ % Nhà bị ngập Nhà tiêu không bị ngập Nhà tiêu không bị chậm rút nước khi dội Nước thải ra sông rạch không có mùi hôi Hình 5: Ý kiến khảo sát trong mùa lũ đối mô hình nhà tiêu mẫu Tỷ lệ % Sử dụng lâu dài Hàng xóm biết nhà tiêu mẫu Hàng xóm tỏ ý hài lòng đối với nhà tiêu mẫu Người dân Trong mùa trong ấp sẽ lũ hàng xóm sử dụng nhà sử dụng nhờ tiêu mẫu nhà tiêu mẫu Dưới 1 triệu đồng Trên 2 triệu đồng Hình 6: Khả năng nhân rộng 2 loại mô hình nhà tiêu mẫu tai cộng đồng Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm
163 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Có 81,6% ý kiến cho rằng người dân trong ấp của mình sẽ sử dụng mô hình nhà tiêu mẫu vì những tiện ích của nó. Nếu mô hình nhà tiêu mẫu được bán rộng rãi 76,6% ý kiến cho rằng nếu giá dưới 1 triệu đồng người dân sẽ sử dụng nhà tiêu mẫu. Giá từ 1 triệu đến 2 triệu có 15% người đồng ý và trên 2 triệu chỉ có 8,4% chấp nhận sẽ mua nhà tiêu mẫu sử dụng (hình 6). Một điều cũng đáng ghi nhận là trong mùa lũ có đến 43,4% hàng xóm của gia đình có nhà tiêu mẫu đến nhờ sử dụng nhà tiêu 44,8% do các nhà tiêu khác không còn sử dụng được trong mùa lũ đã thể hiện sự quan tâm của cộng đồng đối với mô hình nhà tiêu mẫu. KẾT LUẬN Mô hình nhà tiêu nổi dội nước bằng Composite được sử dụng thử nghiệm tại vùng lũ Đồng Tháp Mười sau một năm đưa vào nghiên cứu đã khẳng định tính thích hợp với vùng ngập lũ của ĐBSCL được người dân tích cực hưởng ứng. Về mặt công nghệ các chỉ tiêu lý hóa vi sinh của nước thải nhà tiêu phù hợp với đặc điểm sinh thái ngập nước của ĐBSCL. + Về mặt lý hóa các chỉ tiêu phân tích NO3, NO2,
Học Nấu Ăn Mở Quán Nhậu Tại Biên Hòa
Là nơi tập trung đông công nhân, nhân viên tại các khu công nghiệp, khu chế xuất… nên mở quán nhậu tại Biên Hòa được đánh giá là một hình thức kinh doanh vô cùng tiềm năng. Muốn mở quán nhậu để kinh doanh thành công, trước tiên bạn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng một vài yếu tố cũng như tham khảo các địa chỉ học nấu ăn chất lượng. Những thông tin bên dưới sẽ giải đáp cụ thể những điều này để giúp bạn có bước khởi đầu kinh doanh quán nhậu thuận lợi nhất.Một vài yếu tố cần chuẩn bị kỹ trước khi mở quán nhậu kinh doanh – Lên kế hoạch kinh doanh: Kinh doanh nói chung và kinh doanh quán nhậu nói riêng, trước khi bắt đầu bạn cần phải chuẩn bị kỹ một bản kế hoạch kinh doanh. Bạn nên vạch ra càng cụ thể càng tốt có thể theo từng tháng, từng quý, từng năm. Việc tạo ra một bản kế hoạch tốt và chi tiết sẽ giúp cho việc kinh doanh của bạn trở nên thuận lợi hơn. Tuy nhiên, bạn cũng cần phải linh hoạt, thay đổi liên tục tùy theo thị hiếu của khách hàng và nhu cầu thị trường.– Vốn: Đây là yếu tố nhất thiết bạn cần phải chuẩn bị đủ và tốt nhất. Theo những người có kinh nghiệm, để một quán nhậu với quy mô nhỏ, số vốn ban đầu bỏ ra tối thiểu là 100 triệu đồng. Nếu muốn tiết kiệm hơn, bạn có thể tận dụng mặt bằng tại nhà, mua lại đồ đạc cũ,…– Mặt bằng: Cho dù mặt bằng đi thuê hay tận dụng tại nhà thì phải đảm bảo được những yếu tố như: là nơi đông dân cư, địa chỉ dễ tìm, đủ chỗ đổ xe, thoáng mát…
– Nhân viên: Trước khi cho quán vào hoạt động, bạn phải thuê sẵn trước nhân viên. Tùy theo quy mô quán nhậu lớn nhỏ mà bạn nên thuê số lượng cho hợp lý. Để đảm bảo được chất lượng, bạn nên thuê những người đã có kinh nghiệm, linh hoạt và nhanh nhạy.– Thủ tục pháp lý: Muốn kinh doanh quán nhậu, bạn phải có được những chứng nhận sau: giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm.Lựa chọn địa chỉ học nấu mở quán nhậu tại Biên Hòa Ngoài những yếu tố chuẩn bị ở trên, việc theo học một địa chỉ dạy nấu ăn mở quán nhậu cũng là điều quan trọng. Khi tham gia vào các lớp học này, không chỉ bạn được học cách chế biến những món nhậu trở nên hấp dẫn và ngon miệng mà còn học được cách kinh doanh hiệu quả. Tại Đồng Nai, một trong những địa chỉ học nấu ăn mở quán nhậu bạn có thể tham khảo là trường Hướng Nghiệp Á Âu (HNAAu) chi nhánh Biên Hòa:Địa chỉ: O13 – O14 Đồng Khởi, chúng tôi Hòa, TP. Biên HòaTổng đài tư vấn: 1800 6148Website: Điểm nổi bật của chương trình học ở đây là chất lượng đội ngũ giảng viên. Khi tham gia lớp học nấu ăn mở quán nhậu bạn sẽ được học hỏi kinh nghiệm từ các Bếp trưởng nổi tiếng, những người có nhiều kinh nghiệm đã và đang làm việc tại các nhà hàng, khách sạn lớn, đạt chuẩn từ 3 – 5 sao. Không chỉ cầm tay chỉ việc, hướng dẫn cho bạn cách làm nên những món nhậu đang hot và được nhiều người yêu thích nhất hiện nay, thầy cô còn chia sẻ cho bạn những bí quyết trong nấu nướng để giúp bạn có thể làm nên những món nhậu sở hữu hương vị thơm ngon đặc trưng. Ngoài ra, thầy cô còn hướng dẫn bạn cách lên menu sao cho hấp dẫn, cách quản lý công việc kinh doanh để luôn thành công, giới thiệu địa chỉ mua nguyên liệu chất lượng….
Khóa Học Sơ Cấp Nấu Ăn Kỹ Thuật Chế Biến Món Ăn
Dạy nấu ăn chuyên nghiệp chi phí thấp
Công Ty Cổ Phần Giáo Dục Việt Nam phối hợp với Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang Hà Nội tổ chức khóa học sơ cấp nấu ăn kỹ thuật chế biến món ăn uy tín, chất lượng nhất với kinh nghiệm 10 năm trong lĩnh vực đào tạo nấu ăn. Giảng viên là các chuyên gia đầu bếp đang làm việc tại các nhà hàng cao cấp tại HN, HCM. Bạn hoàn toàn có thể tự tin làm việc khi hoàn thành khóa học của chúng tôi.
– Giúp Học viên có thể chọn lựa các loại thực phẩm tươi ngon, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.
– Giúp học viên nắm vững các kiến thức cơ bản về nghiệp vụ chế biến món ăn, có thế trình bày được quy trình chế biến các món ăn một cách thành thạo theo nhiều phong cách khác nhau.
– Học viên có khả năng chế biến và trang trí các món ăn trong nhà hàng, khách sạn, cơ sở ăn uống kinh doanh ẩm thực, hoặc tự mở các cơ sở kinh doanh của mình.
2. ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ KHÓA HỌC SƠ CẤP NẤU ĂN KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN :Học viên Tốt nghiệp THCS trở lên hoặc văn bằng tương đương
3. NỘI DUNG KHÓA HỌC SƠ CẤP NẤU ĂN KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN :a: Tổng quan về chế biến món ăn
Chương I: Lựa chọn và bảo quản thực phẩm
Chương II: Dụng cụ và thiết bị nhà bếp
Chương III: Kỹ thuật chế biến thực phẩm
b: Trang trí và trình bày món ăn cơ bản
Chương I: Phương pháp xây dựng thực đơn và trang trí món ăn
Chương II: Kỹ thuật bày bàn
c: Thực hành chế biến món ăn
Chương 1: Thực hành chế biến món ăn Á (dạy nấu món Việt, món Hàn, món Trung, món Nhật…)
Chương 2: Thực hành chế biến món ăn Âu
Chương 3: Thực hành chế biến món ăn Chay
5. THỦ TỤC NHẬP HỌC:
– Đơn đăng ký học nghề theo mẫu
– Bản sao bằng TN THCS, THPT hoặc văn bằng tương đương
– Bản sao giấy khai sinh có công chứng
– Ba ảnh 3×4 (có ghi rõ họ tên và ngày tháng năm sinh)
Sau khi kết thúc khóa học, sinh viên có thể đảm đương được các vị trí cấp dưỡng trong các cơ quan, đơn vị nhà nước như trường học, bệnh viện … Hoặc Nhân viên sơ chế, nhân viên chế biến trực tiếp, nhân viên chế biến chính tại các cơ sở, giám sát viên, trưởng/phó giám đốc bộ phận nhà hàng, điều hành khu vực chế biến tại nhà hàng hoặc khách sạn.
Chuyên cung cấp giải pháp : SiteMap
Xuân Dã Tiểu Thần Y
Đỗ Thất Sát nói không sai. Lâm Đại Bảo có thể lừa qua Đoạn Tử Dương, không chỉ là bởi vì Đoạn Tử Dương trời sinh tính đa nghi, mà là bởi vì hắn không hiểu Võ Đạo. Hắn quá mức tích mệnh, sớm đã không có loại kia không biết sợ liều mình khí khái. Kỳ thật những loại người này dễ dàng nhất ứng phó. Bởi vì hắn sợ hãi tử vong, phàm là chỉ cần khả năng gặp nguy hiểm, hắn liền sẽ không chút do dự tránh đi.
Quá mức tích mệnh, thường thường liền dễ dàng mất mạng. Đây chính là nhân tính nhược điểm lớn nhất.
Nhưng là Đỗ Thất Sát khác biệt. Hắn từ hạt bụi nhỏ bên trong quật khởi, cơ hồ đã trải qua trong đời tất cả cực khổ. Hắn thuở nhỏ sinh hoạt trong cô nhi viện, từ bé quen thuộc vì sinh tồn đi liều đi đoạt đi đọ sức. Về sau hắn bị quý nhân dìu dắt, gia nhập Hồng môn. Tại Hồng môn bên trong hắn càng là liều mình phấn đấu, ngắn ngủi thời gian mấy năm liền đánh ra Thất Sát đường danh hào. Hắn trong giang hồ như cá gặp nước, càng là minh bạch tầng dưới chót còn nhỏ thông minh tiểu thủ đoạn. Cho nên hắn sẽ không bị Lâm Đại Bảo làm cho mê hoặc, từ hắn lần đầu tiên thấy Lâm Đại Bảo, là hắn biết Lâm Đại Bảo bây giờ là dầu hết đèn tắt.
Lâm Đại Bảo trong lòng thở dài một tiếng, nhưng là biểu hiện trên mặt bình tĩnh như trước. Hắn nhàn nhạt nói: “Ngươi có thể thử xem.”
Lâm Đại Bảo từ phía sau lưng rút tay ra, ngón tay nắm chặt mấy cái ngân châm. Cùng lúc đó, thể nội Vu Hoàng chân khí lần thứ hai bị kích phát, dọc theo kinh mạch toàn thân bắt đầu vận chuyển. Đỗ Thất Sát là Tông Sư, hơn nữa còn là trải qua chém giết Tông Sư. Tại Tông Sư trước mặt, dựa vào thủ đoạn là không dùng. Lâm Đại Bảo không muốn dùng, hơn nữa khinh thường dùng.
Tông Sư quyết đấu, đường đường chính chính.
Nhìn thấy Lâm Đại Bảo động tác, Đỗ Thất Sát trên mặt cũng hiện ra vẻ ngưng trọng. Hắn nguyên lai tưởng rằng Lâm Đại Bảo đã dầu hết đèn tắt, thật không nghĩ đến hắn hiện tại triển lộ ra phong mang, thế mà vẫn như cũ vô cùng sắc bén. Đỗ Thất Sát thậm chí nhịn không được lui về sau một bước, thân thể tự nhiên mà vậy làm ra phòng bị tư thái.
Lâm Đại Bảo rõ ràng co quắp ngồi dưới đất, nhưng hắn thể nội tinh khí thần lại như cuồn cuộn sông lớn tuôn trào không ngừng. Đỗ Thất Sát thân thể bỗng nhiên khẽ giật mình. Đã từng hắn tại tiến vào cảnh giới Tông Sư thời điểm, Hồng môn lão thiên sư đối với hắn nói một câu. Võ Đạo là núi, Tông Sư chẳng qua là một đám vừa mới đi đến chân núi kẻ leo núi. Cái này Võ Đạo trên ngọn núi này, đã có người đến giữa sườn núi, thậm chí đã có người leo đến đỉnh núi, tầm mắt bao quát non sông.
Bất quá nhiều người hơn liền với núi đều không nhìn thấy. Trong cả đời, cầu cảnh giới Tông Sư không thể đến.
Mà trước mắt Lâm Đại Bảo, hiển nhiên không phải một tên vừa mới leo núi Tông Sư. Trên người hắn cỗ này cỗ này tinh khí thần tích lũy lâu dài sử dụng một lần, cơ hồ siêu việt Đỗ Thất Sát trước đó gặp qua tất cả võ giả.
Lâm Đại Bảo nhìn thấy Đỗ Thất Sát sắc mặt biến đổi, không khỏi cười lạnh một tiếng: “Làm sao? Còn không dám?”
Đỗ Thất Sát trong lòng thở dài một tiếng, biết mình đã thua. Võ giả quyết đấu là ngõ hẹp gặp nhau dũng giả thắng, bản thân hiển nhiên đã rơi vào hạ phong. Hắn nghĩ nghĩ, đem chủy thủ trong tay ném đi. Sau đó hắn nghiêm mặt hỏi: “Ta nên thông tri ai tới cứu ngươi?”
Nghe được Đỗ Thất Sát lời nói, Lâm Đại Bảo trên mặt lộ ra thần tình kinh ngạc. Hắn nhìn chằm chằm Đỗ Thất Sát lần thứ hai xác nhận: “Ngươi không giết ta, ngược lại phải cứu ta?”
Đỗ Thất Sát lắc đầu, nghiêm túc cẩn thận nói ra: “Ta không phải cứu ngươi, mà là tại cứu mình. Ta không phải đối thủ của ngươi. Liền xem như hôm nay miễn cưỡng giết ngươi, cũng sẽ hao tổn ta Võ Đạo cầu thắng chi tâm. Ta thắng mà không vẻ vang gì, về sau Võ Đạo càng là khó mà tiến thêm một bước.”
Lâm Đại Bảo trầm mặc, một lát sau mới lên tiếng: “Chúc mừng ngươi.”
Đỗ Thất Sát có thể nghĩ thông suốt một bước này, liền đại biểu hắn tại võ đạo to lớn nhất tâm cảnh đã bị bài trừ. Về sau chỉ cần không ra lớn chỗ sơ suất, hắn đột phá cảnh giới Tông Sư cũng chỉ là vấn đề thời gian mà thôi.
Có thể bước ra một bước này, tự nhiên đáng giá chúc mừng.
Đỗ Thất Sát mỉm cười gật đầu, nói tiếp: “Huống chi chúng ta trước đó lúc đầu thì không cần xuất hiện ngươi chết ta sống cục diện. Trầm Châu nói không sai, ngươi Lâm Đại Bảo không phải người xấu. Ta Đỗ Thất Sát mặc dù không phải người tốt, nhưng là cùng những cái kia chó điên cũng còn là không giống nhau. Trong lòng ta Hồng môn không biết làm loại này giậu đổ bìm leo sự tình.”
“Mấy ngày nay, ta tại trong Mỹ Nhân Câu thôn chuyển thật lâu, cũng suy tư rất nhiều lần. Mỹ Nhân Câu thôn rất tốt, Hải Tây thành phố cũng rất tốt. Chúng ta Hồng môn lý niệm nghĩa bạc vân thiên, nghĩ không ra lại bị các ngươi Mỹ Nhân Câu thôn làm được. Nếu như ta giết ngươi, liền sẽ phá hư vùng tịnh thổ này. Ta nghĩ đây là ai đều không muốn nhìn thấy cục diện.”
Lâm Đại Bảo trầm mặc hồi lâu, chậm rãi nói ra: “Ngươi không giết ta, Hồng môn sẽ xử trí như thế nào ngươi?”
“Xử trí ta?”
Đỗ Thất Sát ngẩng đầu, phóng khoáng cười ha hả: “Hiện tại Hồng môn đã ô yên chướng khí, ta tại sao phải để ý bọn họ xử trí? Bọn họ ai lại dám gây bất lợi cho ta! Lâm tổng, ta hôm nay cứu ngươi, nhưng là cũng hi vọng ngươi có thể đáp ứng ta một cái điều kiện.”
Lâm Đại Bảo gật đầu: “Ngươi nói.”
“Ta nghĩ tại Hải Tây thành phố mở Hồng môn phân đà. Bất quá ngươi yên tâm, cái này Hồng môn phân đà cùng hải ngoại Hồng môn không quan hệ. Ta nghĩ dựa theo Hồng môn lúc đầu lý niệm chế tạo một cái mới Hồng môn. Nói đến cùng ta cũng là Hồng môn đệ tử, không muốn nhìn thấy Hồng môn tại chỗ đoàn người trong tay trở nên chướng khí mù mịt, cuối cùng cùng đường mạt lộ. Chúng ta Hải Tây thành phố Hồng môn sẽ không can thiệp Hải Tây thành phố bất cứ chuyện gì, ngươi có thể làm chúng ta không tồn tại.”
Đỗ Thất Sát tựa hồ lo lắng Lâm Đại Bảo không đồng ý, cuống quít giải thích nói. Ánh mắt của hắn chân thành, hiển nhiên không phải là đang nói nói dối.
Lâm Đại Bảo nhếch miệng nở nụ cười: “Nếu như ta không đáp ứng ngươi, ngươi sẽ còn cứu ta sao?”
Đỗ Thất Sát cho rằng Lâm Đại Bảo đã cự tuyệt, thế là đắng chát gật đầu: “Là ta đường đột, không nên xách loại yêu cầu này. Lâm tổng ngươi yên tâm, người ta vẫn còn muốn cứu. Đây vốn chính là hai chuyện khác nhau.”
Lâm Đại Bảo cười to: “Ta đáp ứng ngươi. Nhưng là chi tiết vẫn là muốn hơi sửa chữa một lần. Nếu như ngươi thực có thể dựa theo lúc đầu lý niệm chế tạo một cái mới Hồng môn, chúng ta Hải Tây thành phố giơ hai tay hoan nghênh ngươi. Hơn nữa ta có thể đem quán bar đường phố cùng thành nam bến tàu các vùng bàn giao lại cho ngươi tới quản lý. Đương nhiên, điều kiện tiên quyết là ngươi có thể quản tốt.”
“Không ràng buộc đem quán bar đường phố cùng thành nam bến tàu các vùng bàn giao cho ta?”
Đỗ Thất Sát nghe vậy kinh hãi, thậm chí hoài nghi lỗ tai mình nghe lầm. Quán bar đường phố là Hải Tây thành phố thế giới ngầm bên trong trọng yếu nhất địa bàn, cho nên lần này Cảng thành Hồng môn mới có thể lựa chọn quán bar đường phố làm làm đột phá khẩu. Mà thành nam bến tàu thì là huyện Thanh Sơn trọng yếu nhất địa bàn, cơ hồ đã khống chế huyện Thanh Sơn toàn bộ giao thông đầu mối then chốt.
Lâm Đại Bảo đem hai cái này khối địa bàn giao cho trong tay mình, cơ hồ có thể nói là đem toàn bộ Hải Tây thành phố cùng huyện Thanh Sơn thế giới ngầm chắp tay nhường cho.
Đỗ Thất Sát vốn chỉ là muốn thành lập Hồng môn phân đà mà thôi, căn bản không có muốn địa bàn. Hắn khoát tay lia lịa, thậm chí có chút bối rối nói: “Không cần. Lâm tổng, ngươi phần lễ vật này quá quý trọng, ta nhận lấy thì ngại.”
Lâm Đại Bảo nghiêm mặt nói: “Những địa bàn này không phải bạch bạch đưa ngươi. Ngươi nhất định phải cam đoan Hải Tây thành phố cùng huyện Thanh Sơn quy củ sẽ không loạn. Nếu như loạn, ta không ngại tự tay lấy thêm trở về.”
Lâm Đại Bảo một lời đã nói ra, không khí nhiệt độ lập tức hạ xuống mấy độ. Ngay cả Đỗ Thất Sát cũng nhịn không được sợ run cả người.
Đỗ Thất Sát nghĩ nghĩ, trầm giọng nói ra: “Tốt. Cái kia ta liền cung kính không bằng tuân mệnh, cầm xuống những địa bàn này. Hơn nữa ta có thể tôn ngươi vì mới Hồng môn danh dự môn chủ. Nếu như ngươi phát hiện mới Hồng môn phá hư quy củ, có thể có quyền sinh sát!”
Cập nhật thông tin chi tiết về Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Y Tế Công Cộng Y Học Dự Phòng Lời Mở Đầu Ban Biên Tập trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!