Xu Hướng 6/2023 # Khám Phá Món Ăn Ngày Tết: Xôi Gấc # Top 9 View | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Khám Phá Món Ăn Ngày Tết: Xôi Gấc # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Khám Phá Món Ăn Ngày Tết: Xôi Gấc được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

…Nếu có điều gì ta xin như ân huệ Là cầu mong nhân nghĩa đậu nên mùa Khi muối kết hạt đòng trên ruộng bể Thôi đừng nhắc mưa tuôn, thôi đừng sóng tràn bờ Trần Thị Huyền Trang

Thời thơ ấu những lời cô thắp sáng, để bàn chân biết đường ngay lối thẳng, biết mở lòng sống hết tiếng yêu thương. Cho chúng em về lại quây quần , ríu rít tuổi thơ trường lớp cũ, nơi bóng lớn cuộc đời cô vẫn rủ một vòm trời xanh sáng chúng em đi

Dẫu có chênh vênh một đoạn đường đời, đừng chán nản đừng quay lưng trốn chạy, đừng vội trách con đường nhiều trở ngại, xin hãy tự trách mình không biết cách đi qua

Ngẫm lại ở đời mình vẫn có cái may Nợ cơm áo không làm mình dửng dưng Trước một bông hoa đẹp. Phan Chín Xin cảm ơn cuộc đời đã cho ta bên nhau Ít phút thôi đủ trở thành kỷ niệm Dẫu nơi ta ngồi thời gian không hoá thạch Nay quay về dịu ngọt vẫn còn ngân Nguyễn Thành Phong

Có thể nào quên nỗi nhớ lúc xa nhau Bao kỷ niệm trong ta đằm thắm mãi Như gió hút giữa ngàn lau trắng ấy Thổi qua rồi cây lá vẫn còn rung Thuý Bắc

Anh hát em nghe khúc hát đồng quê Cho lắng lại vui buồn muôn thuở Cho mẹ thương con, cho vợ thương chồng Người không thương nhau có rất ít ở trên đời.

Em vẫn em mà hạ đã xa rồi Anh dẫu khác, tình yêu còn thổn thức Đời cứ gió miên man ngàn trang sách Chẳng trang nào xoá được trang xưa Sĩ Đại

Vòm trời kia có thể không em Không biển nữa chỉ mình anh với cỏ Cho dù thế thì anh vẫn nhớ Biển một bên và em một bên Trần Đăng Khoa

Một nửa ơi giá như anh biết được Với riêng em anh quan trọng dường nào Và cuộc sống có anh là tất cả Một nửa ơi xin hãy nhớ điều này.

Nếu có một lần anh cho em chọn lựa Giữa anh và bao nỗi đam mê Em sẽ chọn anh và cơn mưa ngày cũ Níu áo em ướt cả lối về Đặng Mai Duyên

Anh mất em như mất nửa cuộc đời Một nửa nữa đi đâu về đâu vậy?… Nhưng anh biết nếu vẫn còn em đấy Thì nửa đời còn lại cũng ra đi… Thái Giang

Hỡi những bố mẹ bên bờ chia cắt Phút giây thôi hãy nghe tiếng con mình Vương Trọng

Lạc trong anh em là thuyền không lái Bởi vì anh đã quá vững tay chèo Lạc trong em anh không quay trở lại Em dẫn đường rực rỡ một vì sao Đắc Lê

Ngày tháng ơi quay lại có được không? Cho em về với bến bờ xưa ấy Dẫu biết là tình yêu không dễ vậy Xin cứ trả em về với ngày ấy của riêng em! Hàm Sương

Bao nợ nần trả mãi rồi cũng hết Ta nợ tình nhau trả biết đến bao giờ. Yên Đức

Ta thường yêu những gì xa xôi Để tuột mất trong tầm tay hạnh phúc Nếu vĩnh biệt là những gì đã mất Người dễ gì mất được ở trong ta Trung Thiếu Huyền

Chiều nay thương nhớ nhất chiều nay Thoáng bóng em trong cốc rượu đầy Tôi uống cả em và uống cả Một trời quan tái mấy cho say Nguyễn Bính

Hạnh phúc giản đơn sao vẫn xa vời Ta ngoảnh lại cả trời chiều đổi gió Nhớ và nhớ mãi cồn cào nỗi nhớ Một nửa ơi biết gửi về đâu?

Từ thuở mang gươm đi dựng nước Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long Huỳnh Thiện Nghệ

Cuộc sống quanh ta như một bàn cờ Bày trước mặt đường đi muôn nẻo Thử một lần đổi xe lấy pháo Tàn cuộc cờ liệu pháo có hơn xe? Dương Đức Quảng

Ta đã đi qua mấy chặng đường đời Bao đèo dốc đã qua, mùa xuân chờ phía trước Cái cần vượt thì hình như đã vượt Nếu còn cái khó nào là ở chính ta thôi. Phạm Tiến Duật

Ngày xuân về với cảnh chùa Khấn thì đã khấn nhưng chưa cầu gì. Định xin một chút từ bi Nhưng đời dữ biết lấy gì hộ thân?… Định xin Đức Phật Di Đà Tiền nhiều, của lắm gọi là mai sau. Phật cười: Trong cuộc bể dâu Tiền chi cho lắm khổ đau vì tiền. Bâng khuâng đứng trước cửa thiền Cầm bằng lấy sự bình yên trở về. Vĩnh Tuấn

Chỉ có những tâm hồn nồng cháy Dẫn đưa những cuộc đời không ngại gian lao Dẫu có đi cả đời qua khói bụi Hãy cứ tin hạnh phúc cuối con đường Anh Chi

Vấp một chút thôi đâu có đáng gì Hãy đứng dạy đừng sợ chi vấp ngã. Đường chông gai và sóng to biển cả Giúp con thêm mạnh mẽ tự tin. Dừng một bước để bước bước xa hơn Con sẽ thấy mình thêm can đảm Mẹ gửi mai sau cánh buồm dũng cảm Gió cuộc đời nâng đỡ con thuyền con Dương Liên

Ngạc nhiên quá ngày ta mười bẩy tuổi Bất chợt dịu dàng, bất chợt buồn vui Có lắm lúc tự nhiên ta muốn khóc Một vì sao xanh biêng biếc lưng trời Cát Hà

Nơi cát bụi em là vàng lóng lánh Ở bên anh, em là hoa xương rồng Trong đêm tối hoa như sao sáng Bình minh lên hoa đứng nhỏ nhoi Nguyễn Thị Hồng

Có gì đẹp trên đời hơn thế Người yêu người, sống để yêu nhau. Tố Hữu

Có mùa hè nào mà không nắng chói chang Có con sóng nào mà không lăn trên cát trắng Có gió biển nào mà không mang vị mặn Có tình yêu nào không sóng gió đâu anh.

Lòng cứ muốn được một lần trở lại Những tháng ngày gọi mãi …chẳng thành tên. Thanh Phương

Điều cần nói với người này với người kia vô nghĩa Bao nỗi niềm không thể tỏ cùng nhau! Xuân Hội

Bông hoa nở cho đời thêm hương sắc Lúc tàn đi còn để hạt cho mùa sau.

Khi ta ở đất chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn Chế Lan Viên

Anh đến rồi đi, tôi cứ ngỡ đâu đây Chiếc áo sờn vai bạc màu gió nắng. Khi anh đến không muốn làm náo động Nên khi đi lặng lẽ chẳng phiền ai

Bắt đầu khó, kết thúc càng khó hơn Đôi mắt ấy có sương và có nắng Bóng in gầy cuối trời im lặng Cố xa đi sao càng thấy gần hơn

Mới biết đời người mỗi bước một xa Thêm mỗi tuổi, thấm thêm lời ly biệt Lúc gần nhau sao mình chẳng biết Có những phút giây này ngồi thương nhớ đầy vơi.

Sẽ có một ngày trên trái đất bao la Anh ngã xuống hoá thân thành bụi cát Nhưng biển cả vẫn không thôi dào dạt Vỗ ru bờ những khúc hát đêm đêm Trần Hậu

Sau đại dương tưởng rằng không còn biển Khi cập bờ tim vẫn lênh đênh Hồng Thanh Quang

Khách văn chương ai cũng người giàu có Tiền phù du như gió thoảng qua tay Phiêu lãng sống một đời trai kiêu bạc Rượu tri âm dốc chén ruột gan say… Lương Địch

Nhớ là có lần trong bão táp Đã vì em anh sống hết mình Dù trong tay không cầm bông hoa đẹp Nhưng lòng anh biết bao ân tình Phan Cung Việt

Cô gái thêm ngàn lần đáng yêu Là cô gái quên mất mình rất đẹp Cũng như thế các tài năng đích thực Là các tài năng không tự nói về mình. Trần Hoà Bình

Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt Lòng buồn đau xót nỗi chia xa Tôi thấy tôi thương những con tàu Nghìn đời không đủ sức đi mau

Đừng bắt em nói dối Ngay cả với chính mình Bởi những lời thề thốt Đâu trói được tim anh. Nguyễn Quang Tính

Anh không hiểu một điều Không thể đem biển xanh Với bao la khát vọng Đựng trong một cốc xinh Trên mặt bàn yên tĩnh Nguyễn Thị Hồng

…Ở nơi ấy cuộc sống ồn ào và náo động Ai ngăn được lòng anh không mơ tưởng Một bàn tay mềm mại khác tay em. Lam Giang

Anh có nghe tiếng người em gái nhỏ Những bình minh lên, mỗi buổi chiều về Thao thức năm canh em gọi tìm anh đó Gần lắm bên mình những khoảng trời xanh

Nơi xa vời anh có biết không Em gọi tên anh thì thầm cùng tiếng sóng Nếu nơi đó anh thấy lòng xao động Là tình em vang vọng ngóng anh về Hồng Ngát

Ta vẫn biết em là hoa dại Hương nhị kia đã gửi khắp bao người Ta vẫn biết em không còn nguyên vẹn Một tâm hồn để hiểu thấu lòng ta Nhưng đã lỡ đào nguyền trao ước hẹn Không lẽ nào ta đổi đoạn tình ca…

Không tiếc nữa người ta đã gặp Rồi ra đi không để lại bóng hình Không tiếc nữa những ngày xanh uổng phí Đã trôi qua trong khắc khoải đợi chờ Ta chỉ tiếc lời chân thành giản dị Giờ hoá thành hư ảo u vơ. Trần Hậu

Ăn có thể ăn nửa bữa Ngủ có thể ngủ nửa đêm Nhưng không đi nửa đường chân lý Yêu tình yêu bằng nửa trái tim

Xóm nhỏ của tôi ơi mến thương Dẫu có đi xa vạn nẻo đường Trong hành trang của người xa xứ Vẫn mãi căng đầy nỗi nhớ thương Nguyễn Đình Nhữ

Uống say mai sớm bạn lên đường Thân lại nương nhờ chốn viễn phương Trăm hận nghìn đau nào sánh nổi Tấm lòng lưu lạc nhớ quê hương Thanh Nam

Chiến thắng chỉ bừng lên khi chung sức, chung lòng Nhìn lại sau mình những thất bại, thành công Dẫu vất vả gian nan, hãy tiến về phía trước Tạm quên đi cá nhân nào tranh phần thua được Lời nói vô tình làm hổ thẹn lương tâm Bóng đá VN mới bớt phần thăng trầm dâu bể. Lê Huy Quang

Thức trắng đêm nay nhớ một người Một người tôi nhớ, một người thôi Đêm nay, đêm nữa, đêm mai nữa Tôi nhớ một người không nhớ tôi

Em gần đấy sao vẫn là xa lạ Suốt một đời đã hiểu hết nhau đâu Có năm tháng gần nhau mà lạnh giá Có đêm xa thương nhớ bạc mái đầu.

Mải thức làm thơ mong tặng em Hết trăng khuya khoắt lại chong đèn Nào hay gương mặt thơ im lặng Mờ cả trăng khuya, nhạt cả đèn…!

Ai đi xa một lần rồi mới biết Nỗi nhớ nhà cứ da diết trong tim

Anh nhớ em với nỗi nhớ khôn cùng Đêm trăng sáng nhìn trăng sao khó ngủ Khoảng đêm dài bao la vũ trụ Nỗi nhớ khôn cùng anh biết gửi vào đâu?

Triết lý của cây đâu cần có nhiều lời Khi lá rụng là biết tìm về cội.

Trên đời này niềm vui không có thực Và tình yêu chỉ trong truyện mà thôi. Lưu Quang Vũ

Đời thiếu mẹ hiền, không phụ nữ Anh hùng thi sĩ hỏi còn đâu? chúng tôi Ki

Nhớ mãi em ơi một tiếng cười Ấm lòng khi gió lạnh mưa rơi Bớt đi sầu muộn trong thanh vắng Mang lại cho đời phút thảnh thơi Phạm Tấn

Một ngày ở giữa sơn khê Cỏ xanh mướt cỏ, bốn bề thiên nhiên Cho ta rũ hết ưu phiền Cho ta sống giữa hồn nhiên với mình Kim Anh

Ai bè bạn của một thời dong duổi Thắp lên dùm ngọn lửa cuối đêm đông.

Đêm bình yên thức với trời sao Tiếng sóng vỗ ầm ào như nhắn nhủ Dẫu chiến tranh đã lùi vào quá khứ Đừng vô tình quên lãng những nỗi đau Trần Văn Thụ

Anh xưa cũ trong căn phòng xưa cũ Nỗi anh mang thì cũng nỗi con người Những xuân hạ thu đông, mong sao anh có thể Quên nơi đây đã vang tiếng em cười. Nguyễn Sĩ Đại

Gió triền sông cứ cồn cào thổi mãi Mùa đã tràn về trên bến bãi phù sa Bích Thuỷ

Có thể ngọt ngào hơn và có thể Sẽ cô đơn phiền muộn gấp hai lần Nhưng giấc mộng tình xuân không thể giữ Tiễn em về phía ấy với trời xanh Nguyễn Sĩ Đại

Bao nợ nần trả mãi rồi cũng hết Ta nợ tình nhau trả biết đến bao giờ. Yên Đức

Trời còn có bữa sao quên mọc Anh chẳng đêm nào chẳng nhớ em Nguyễn Bính

Đất khách năm tàn vẫn gió mưa Ngồi bên ly rượu đón giao thừa Nhìn qua khung cửa mờ hơi nước Lại nhớ mưa phùn đất Bắc xưa Thanh Nam

Có những điều đơn giản làm sao Không can đảm nên không dám nói Để đến lúc đã xa nhau vời vợi Mới thấy giận, thấy trách lòng riêng Hoài Thu

Trả cho anh dòng hồi ức tuôn trào Em lạc lối giữa đời thường khát vọng Em và anh – tình yêu vẫn sống Có bao giờ thương nhớ hết trả vay? Đỗ Minh Loan

Thương cảm cùng ai trong chiều tím Viết hộ cho ai trọn tình thơ Hay tại lòng ta đang độ chín Chạm ánh hoàng hôn cũng thẫn thờ. Ngô Viết Linh

Thương ai nón thúng quai thao Chòng chành phiên chợ tết Áo tứ thân nào Đủ che lạnh lúc đông sang. Dương Trọng

Ước gì em đừng nghĩ về anh Thì đêm sẽ không dài đến thế Ngày lại ngày dài như tkhông thể Sao lúc nào em cũng nghĩ về anh. Trần Bích Thuỷ

Khám Phá Những Món Ăn Ngày Tết Việt Nam Đặc Trưng

Món ngon ngày Tết ở miền Bắc

Không ai không biết bánh chưng là món ăn truyền thống vào mỗi dịp Tết cổ truyền. Bánh chưng được tượng trưng cho đất. Thể hiện sự khát khao hòa bình của dân tộc ta từ thời vua Hùng.

Đây là món ăn truyền thống ngày Tết cổ truyền chỉ có ở miền Bắc Việt Nam. Món ăn được làm từ thịt heo, thịt gà cùng bì lợn nấu chín. Sau đó đem ra sân nhà phơi. Đập kỹ cho nó hấp thụ tinh hoa đất trời như là uống sương, thu gió. Tới sáng hôm sau là có thể thưởng thức rồi. Món thịt đông này có thể ăn kèm với cơm nóng hay dưa chua, dưa hành. Chắc chắn sẽ làm bạn đỡ ngán trong ngày Tết.

Trong mâm cỗ ngày Tết thờ cúng ông bà hay tiếp đãi bạn bè của người miền Bắc chắc chắn không thể thiếu món giò này. Cuộc sống hiện đại nếu bạn không có thời gian để làm món ăn kỳ công này có thể đặt mua ở các cửa hàng hay chợ Tết miền Bắc đấy.

Món ngon ngày Tết ở miền Trung

Món ăn ngày Tết Việt Nam có thể nhắc đến dưa món – đặc trưng của vùng đất miền Trung nước ta. Cái tên nghe có vẻ không to tát nhưng cũng đã góp phần không nhỏ tạo nên hương vị ngày Tết cổ truyền. Món ăn là sự kết hợp từ nhiều nguyên liệu khác nhau như củ cải, hành, cà rốt, đu đủ, củ kiệu,… Món ăn màng nhiều màu sắc và hấp dẫn với vị giòn giòn chua chua. Đem đến cho người ăn cảm giác lạ miệng và khó quên. Một hương vị rất riêng trong ngày Tết.

Tại miền Trung, cụ thể là Huế thường rất kỳ công chế biến món tôm chua đặc biệt này cho mỗi dịp Tết. Tôm chua của người Huế là tôm nước ngọt, có vị ngọt bùi và béo ngậy. Ngoài ra còn có vị cay, thơm hòa quyện với nhau tạo nên hương vị đặc biệt của món ăn ngày Tết Việt Nam. Ai có dịp đến với Huế những ngày Tết nên thử qua món tôm chua này. Chắc chắn bạn sẽ nhớ mãi không quên.

Món ngon ngày Tết ở miền Nam

Bánh tét của miền Nam có cả nhân mặn và nhân ngọt. Nhân mặn thì có nhân thịt mỡ, trứng muối, lạp xưởng. Nhân ngọt thì có nhân chuối, đậu đỏ, đậu xanh. Tất cả đều được gói trong lá chuối và có hình trụ dài. Thế nhưng vuông vức hơn bánh tét của miền Trung. Đặc biệt màu sắc bắt mắt và có hương vị cực hấp dẫn.

Người miền Nam mỗi dịp Tết đến đều không thể thiếu món thịt kho cùng trứng vịt và nước cốt dừa này. Những miếng thịt kho tàu vuông vức màu hổ phách kết hợp với trứng tròn trịa. Đây tượng trưng cho sự hòa hợp của âm dương, của đất trời hay tâm niệm xóa bỏ các khổ và chào đón năm mới nhiều may mắn.

Món ăn ngày Tết Việt Nam của người miền Nam cũng có củ kiệu. Nhưng lại ăn kèm với tôm khô thay vì bánh tét, bánh chưng như những nơi khác. Bởi khi kết hợp củ kiệu với tôm khô thì có đủ tất cả vị. Từ giòn, dai, hăng, mặn, ngọt để cánh mày râu nhâm nhi ngày Tết cùng bạn bè, người thân.

Khi nhắc đến bức tranh đầy màu sắc của Việt Nam thì không thể không nhắc đến những món ăn đặc trưng vào ngày Tết của mỗi vùng miền. Mặc dù chịu ảnh hưởng của nhau nhưng mỗi miền đều có những nét đặc trưng và độc đáo riêng biệt. Tạo một sức hút đối với du khách bốn phương mỗi khi đến với Việt Nam vào dịp Tết cổ truyền.

Khám Phá Các Món Ăn Ngày Tết Cổ Truyền Của Việt Nam

Các món ăn ngày Tết ở miền Bắc

Người Hà Nội xưa thường hay chăm chút về mặt hình thức nên mâm cỗ ngày Tết cần chuẩn bị thật cẩn thận và đẹp mắt. Một mâm cơm lớn thì bắt buộc phải có 6 bát 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa, ngụ ý cầu cho phát tài, phát lộc. Đến nay, các món ăn ngày Tết ở miền Bắc vẫn lưu giữ vẹn nguyên nét tinh hoa ẩm thực cổ truyền của Việt Nam.

Bánh chưng

Nhắc đến món ăn ngày Tết thì không thể không nhắc đến bánh chưng, vì cứ hễ nói tới Tết là người ta nghĩ ngay đến “bánh chưng xanh bên dưa hấu đỏ”. Bánh chưng chính là một đặc trưng không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết của người miền Bắc. Bánh chưng, món bánh tượng trưng cho đất Mẹ, được sáng tạo ra để tỏ lòng hiếu thảo và biết ơn của hoàng tử Lang Liêu đối với vua Hùng (đời thứ 16) và đất trời.

Bánh chưng ngon với sự kết hợp giữa nếp dẻo thơm, đậu xanh ngọt bùi, thịt mỡ béo ngậy cùng vị tiêu tê cay, tất cả những thành phần đó đã tạo nên một hương vị Tết rất riêng và không thể lẫn đi đâu được. Hình ảnh cả nhà quây quần bên nồi bánh chưng và bếp than hồng rực lửa đã đi vào không biết bao nhiêu là áng thơ, văn kinh điển.

Bánh chưng không chỉ để bày trong mâm cỗ ngày Tết mà còn là một món quà ý nghĩa được nhiều người lựa chọn để tặng cho bạn bè hay người thân của mình.

Xôi gấc

Người Việt ta hay quan niệm màu đỏ chính là màu tượng trưng cho sự may mắn cũng như hạnh phúc của lứa đôi. Thế nên trong những dịp lễ quan trọng này, đĩa xôi gấc với màu sắc rực rỡ là một trong các món ăn ngày Tết không thể vắng mặt.

Xôi gấc được nấu từ gạo nếp ngon rồi trộn đều với gấc tươi, sau đó người nấu đem xôi đi hấp chín. Món này có màu đỏ tươi cực bắt mắt và hấp dẫn. Vị dẻo của gạo nếp, ngọt của đường và beo béo của nước cốt dừa sẽ làm bạn ngạc nhiên vì vị ngon của nó.

Thịt đông

Thịt đông chính là một món ăn tinh tuý, độc đáo mà người Việt, nhất là người miền Bắc rất ưa chuộng. Thịt đông là một món ăn cực kỳ thích hợp với thời tiết mùa xuân ở miền Bắc, trời càng lạnh thì món này lại càng có hương vị ngon.

Nguyên liệu chính của thịt đông là tai, bì, chân giò heo, có thể thêm cà rốt, nấm mèo, củ hành khô. Thịt và các thành phần khác sau khi được chế biến xong sẽ được cho khuôn, bỏ vào tủ lạnh để đông. Khi thịt đông, trên bề mặt sẽ xuất hiện một lớp mỡ màu trắng mịn như tuyết. Vị mát, béo ngậy của thịt đông đã giúp nó trở thành một món ăn được nhiều người yêu thích. Lúc thưởng thức món này, bạn chỉ việc dùng dao tách thịt ra khỏi khuôn, chấm với nước mắm chanh ớt, ăn kèm cơm nóng cùng củ kiệu, dưa hành, dưa cải, bấy nhiêu thôi là cũng đủ khiến bạn muốn ăn mãi không ngừng rồi.

Thịt gà luộc

Có thể nói, không chỉ là món ăn ngày Tết mà trong những dịp cưới xin, lễ mừng cũng không thể không có món gà luộc. Gà sau khi luộc xong không những thơm mà thịt lại ngọt, ăn với lá chanh và chấm với muối chanh ớt nữa là ngon hết sảy.

Giò

Giò là một món ăn ngày Tết luôn xuất hiện trong mâm cỗ của các gia đình. Nó mang một ý nghĩa đặc biệt, ngụ ý “trong ấm ngoài êm, phúc lộc đầy nhà”, là một món ăn làm nên sự đặc sắc của ẩm thực nước ta.

Món này được làm từ thịt heo, được giã nhuyễn trong cối đá rồi gói lại trong lá chuối thành hình trụ, đem đi luộc chín là hoàn thành. Những miếng giò trắng thơm, giòn dai, ngon hết biết vừa làm phong phú thêm bữa ăn vừa có thể làm thành quà tặng cho người thân yêu được.

Nem rán

Trong mâm cỗ ngày Tết của người miền Bắc luôn có món nem rán. Thịt ba chỉ, miến, hành tây, su hào, cà rốt, mộc nhĩ,… được cuốn trong bánh đa nem rồi đem đi rán 2 lần dầu cho có màu vàng óng, giòn tan. Nem rán được dọn ăn kèm nước mắm ớt tỏi chanh đã trở thành một món ăn được nhiều người yêu thích.

Dưa hành

Các món ăn ngày Tết nhiều thịt mỡ, đạm nhiều mà rau xanh lại ít, thế nên dưa hành là một món cực kỳ thích hợp để giải ngấy, gợi khẩu vị trong mâm cơm đầu năm.

Hành được muối chua nên có vị chua chua và cay nhẹ, hay được ăn kèm với thịt đông hay bánh chưng rất ngon. Dù cuộc sống ngày càng thay đổi nhưng tin chắc bánh chưng và dưa hành sẽ luôn là món ăn ngày Tết đặc trưng nhất ở miền Bắc.

Chè kho

Nguyên liệu chính của món chè kho là nếp, đậu xanh không vỏ, đường đỏ, nửa trái thảo quả khô, được tán thành bột mịn và mè trắng rang chín.

Món ăn này có mùi thơm, vị ngọt và vô cùng bổ dưỡng, thích hợp nhâm nhi cùng trà nóng khi tiết trời lành lạnh dịp Tết.

Các món ăn ngày Tết ở miền Trung

Ẩm thực miền Trung có sự khác biệt so với miền Bắc và miền Nam, song cũng lâu đời và tinh tuý chẳng kém nơi đâu.

Bánh tét

Nếu miền Bắc có bánh chưng thì món ăn ngày Tết ở miền Trung nhất định phải có món bánh tét mới đủ đầy. Người ta không gói bánh tét bằng lá dong như bánh chưng mà gói bằng lá chuối. Bánh tét có 2 loại là bánh ngọt và bánh mặn, nhân bánh ngọt chỉ có đậu xanh, còn nhân bánh mặn có thêm thịt heo. Thay vì gói thành hình chữ nhật giống bánh chưng, bánh tét được gói thành từng đòn hình trụ. Bánh tuy chế biến đơn giản nhưng ngon không tưởng.

Thịt muối

Thịt muối là một món ăn ngày Tết mà người miền Trung thường làm. Thịt heo hay thịt bò được rửa sạch rồi ngâm vào nước mắm đường đã nấu sẵn cùng tỏi, ớt. Để khoảng 1 tuần cho thịt ngấm là có thể vớt ra, cắt lát rồi thưởng thức. Món thịt này mặn mặn, ngọt ngọt, có thể ăn chung với cơm nóng hay cuốn với bánh tráng, bún, rau sống đều ngon không chỗ nào chê.

Nem chua

Nem chua cũng là món ăn hay được người miền Trung dùng để đãi khách. Món này có thành phần chính là thịt heo được tẩm ướp gia vị đầy đủ rồi gói trong lá ổi hay lá chùm ruột, sau vài ngày là có thể lấy ra ăn. Vị của nó giòn giòn, chua chua, the cay vừa phải do ớt, thơm mùi tỏi, người ta có thể ăn trực tiếp hay đem đi nướng đều ngon.

Tôm chua

Tôm chua là một đặc sản của Huế, là món ăn không thể vắng mặt trong mâm cơm dịp năm mới của họ.

Vị ngọt bùi của tôm, thơm và cay của tỏi, ớt, riềng, vị béo ngậy của thịt, chát của vả, chua của khế cùng vị thanh của các loại rau thơm,… tất cả tạo nên một hương vị rất riêng, khiến người thưởng thức món này ấn tượng không thôi.

Chả bò

Trong các món ăn ngày Tết, chả bò cũng được người miền Trung rất ưa chuộng. Màu chả đỏ hồng, vị mặn, giòn, ngọt, dai, cay và thơm của tiêu đen khiến chả bò trở thành món khoái khẩu của nhiều người.

Dưa món

Miền Bắc có dưa hành trong mâm cỗ đầu xuân thì miền Trung lại có món ăn ngày Tết là dưa món. Củ cải, dưa leo, cà rốt, củ kiệu, su hào, hành tím,… sau khi rửa sạch, cắt và phơi khô thì bỏ vào nước mắm đường đã nấu sẵn. Để từ 2 – 3 ngày cho các loại rau củ ngấm là có thể gắp ra dùng. Dưa món giòn tan, mằn ngọt vừa miệng, là món ăn kèm thích hợp để ăn chung với bánh tét.

Các món ăn ngày Tết ở miền Nam

Miền Nam là nơi dân tứ xứ đổ về làm ăn, phát triển nên ở đây có một nền ẩm thực đa dạng và phong phú.

Bánh tét

Bánh tét ở miền Nam không giống như miền Trung chỉ đơn điệu có nhân đậu và thịt, người ta còn thêm vào nhiều nguyên liệu khác như lạp xưởng, trứng muối,… Không chỉ vậy, bánh tét nhân ngọt lại càng nhiều phiên bản như bánh nhân đậu xanh, đậu đỏ, nhân chuối,…

Thịt kho nước dừa

Trong vô vàn các món ăn ngày Tết thì món truyền thống nổi danh nhất, được người miền Nam yêu thích và làm nhiều nhất chính là thịt kho nước dừa. Thịt kho nước dừa hay còn có nhiều tên gọi khác như thịt kho hột vịt, thịt kho riệu. Người ta hay kho một nồi to để ăn dần trong những ngày đầu năm. Lạ một điều là món này kho càng lâu thịt lại càng thấm, ăn càng ngon, càng đậm đà. Bạn có thể ăn thịt kho nước dừa với dưa giá để tránh ngấy.

Lạp xưởng

Một trong các món ăn ngày Tết không thể thiếu trên mâm cơm của gia đình người miền Nam là lạp xưởng. Lạp xưởng có nhiều loại như lạp xưởng khô, tươi, tôm, cá, nạc,… Bạn có thể chiên, luộc hay nướng lạp xưởng, tuỳ theo sở thích của mình. Chiên lạp xưởng bằng nước (không phải bằng dầu) vừa an toàn lại vừa ngon, tốt cho sức khoẻ nên được rất nhiều người áp dụng.

Canh khổ qua nhồi thịt

Canh khổ qua nhồi thịt là một món ăn phổ biến trong bữa ăn hàng ngày của người dân miền Nam. Là một món ăn ngày Tết hay được dùng, canh khổ qua nhồi thịt có ý nghĩa mong muốn những khó khăn sẽ đi qua, nhiều may mắn, thành công sẽ tới trong một năm sắp tới. Bên cạnh đó, món này cũng rất bổ dưỡng và có công dụng giải nhiệt tốt.

Củ kiệu tôm khô

Củ kiệu này khác với củ kiệu của người miền Trung. Họ không ngâm cùng nước mắm đường mà ngâm chua ngọt với giấm đường. Củ kiệu gắp ra được thêm tôm khô, rắc chút đường cát lên trên nữa là trở thành một món ăn riêng, hay dùng để nhâm nhi trên bàn nhậu của cánh mày râu. Củ kiệu tôm khô với đủ vị mặn, ngọt, giòn, hăng, chua, rất đặc sắc.

Dưa giá

Dưa giá có vị giòn, mát nên được nhiều người yêu thích và hay ăn khi ngán thịt cá trong dịp Tết. Dưa giá có thể dùng chung với cơm hay cuốn chung với bánh tráng, hợp nhất là ăn chung với thịt kho nước dừa. Nguyên liệu chính của món này là giá, cà rốt, hẹ, rất tốt cho sức khoẻ người ăn.

Khám Phá Ý Nghĩa Của Các Món Ăn Ngày Tết Ở Trung Quốc

Tuyển sinh: Học Bổng học tiếng Trung quốc 1 năm 2023 – 2023. Học Bổng CSC, Học Bổng Khổng tử, Học bổng tỉnh, học bổng trường cho Học bổng Du Học Trung Quốc 2023 – 2023 tại Nam Kinh, Chiết Giang, Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quảng Tây…

Du học tiếng Trung quốc 1 năm, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ – Miễn phí 100% toàn bộ học phí, Ký túc xá, Bảo hiểm y tế, Hỗ trợ sinh hoạt phí 2000 tệ – 3500 tệ/ tháng – Học bổng CSC, Học bổng khổng tử, Học bổng trường

Tết nguyên đán được xem là ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người châu Á nói chung và người Trung Quốc nói riêng. Với nhiều trường phái ẩm thực phong phú, ngày tết ở Trung Quốc được chuẩn bị kĩ lưỡng với nhiều món ăn ngon đặc sắc và hấp dẫn. Ngoài những điều này, món ăn của Trung Quốc cũng rất chú ý tới ý nghĩa của từng món ăn, mỗi món ăn đều thể hiện được một ý nghĩa sâu xa, đặc trưng của nó

Vào những ngày đầu năm mới, truyền thống của các gia đình Trung Quốc là thực đơn ăn chay có tên gọi là “jai”. Thực đơn “jai” này được chế biến từ các loại rau hoặc những thực phẩm có nguồn gốc thực vật. Nhiều người Trung Quốc cũng có những quan niệm về ý nghĩa của những thực phẩm này như:

Hạt sen: tượng trưng cho việc có nhiều con trai.

Bạch quả: (hay còn gọi là quả ngân hạnh được dùng nhiều trong món cháo của người Trung Quốc và các món ăn chay ngày lễ đầu năm): mang hình tượng của thỏi bạc – ý nghĩa của sự giàu có sung túc.

Tảo biển đen: cũng đồng nghĩa với bạch quả – ý nghĩa của sự giàu có.

Những nắm cục đậu khô: không chỉ mang ý nghĩa giàu có, sung túc mà món ăn này còn mang ý nghĩa hạnh phúc.

Măng tre: mang ý nghĩa như một lời cầu “Mong muốn rằng tất cả mọi thứ sẽ tốt lành”.Những miếng đậu phụ hay đậu tươi lại không được coi là điều may mắn bởi loại thực phẩm này có màu trắng – dấu hiệu của cái chết và sự bất hạnh.

Những loại thực phẩm khác như cá lại được người Trung Quốc coi như một dấu hiệu của sự đoàn kết, luôn giữ liên lạc với nhau và gà biểu trưng cho sự thịnh vượng. Đặc biệt món gà, khi trình bày, người Trung Quốc để nguyên đầu, đuôi, chân và được trình bày từ cao xuống thấp (đầu – đuôi -chân) để tượng trưng cho sự hoàn hảo, đầy đủ. Món mỳ được người Trung Quốc làm thô và ăn ngay bởi người Trung Quốc quan niệm đó là nguồn cội của sự sống trường tồn.

Ở miền Nam Trung Quốc, món ăn Tết truyền thống phổ biến và được yêu thích nhất là món Nian Gao, một loại bánh được chế biến từ gạo nếp. Loại bánh này rất giống bánh Ddeog của Hàn Quốc và bánh Mochi của Nhật Bản. Bánh Nian Gao được người Trung Quốc lấy làm biểu tượng của sự no ấm và ý nghĩa của loại bánh này cũng rất hay bởi: Nian có nghĩa là dính nhưng lại đồng âm với từ năm và từ Gạo có nghĩa là bánh lại đồng âm với từ cao. Vì thế người Trung Quốc coi Nian Gao là cầu mong sự no ấm của năm mới hơn hẳn năm cũ.

Bánh ú Bá Trạng tên gọi là Zong zi cũng là một loại bánh chay đặc biệt ko thể thiếu. Loại bánh này có nhân chay chỉ làm từ đậu phụ, nấm, hạt dẻ, hạt sen… Trong khi đó, ở miền Bắc Trung Quốc, màn thầu và bánh bao nhân thịt xay lại là những thực phẩm được người Trung Quốc không thể thiếu.

Mỗi đất nước lại có một phong tục mang ý nghĩa riêng nhất là những món ăn vào các dịp đặc biệt như Tết âm lịch. Thế nên, dù người Trung Quốc thường bỏ ra rất nhiều tiền để sắm sửa và chuẩn bị các món ăn cho các dịp Tết truyền thống nhưng điều đó được người Trung Quốc cho là tượng trưng cho sự giàu có và sung túc của gia đình.

Thông tin cần thiết

Cập nhật thông tin chi tiết về Khám Phá Món Ăn Ngày Tết: Xôi Gấc trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!