Bạn đang xem bài viết Một Số Món Ăn Làm Từ Bã Đậu Nành được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sau khi vắt lấy sữa, trong bã đậu nành vẫn còn chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Các món ăn làm từ bã đậu nành ngon – bổ – rẻ, lại giúp tiết kiệm một nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng.
Gợi ý một số món ăn làm từ bã đậu nànhNguyên liệu: 400g bã đậu nành, 400ml nước cốt dừa, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng canh hạt nêm, 2 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh ớt băm (có thể giảm nếu bạn không ăn cay được), thêm giá đỗ nếu thích.
Cách thực hiện:
+ Bước 1: Cho sả và ớt vào chảo dầu xào thơm.
+ Bước 2: Khi sả chuyển màu hơi vàng thì cho bã đậu nành, nước cốt dừa, đường, hạt nêm vào xào chung.
+ Bước 3: Khi bã đậu hơi ráo nước thì tắt bếp cho ra đĩa, không xào đến khi bã đậu khô, bã đậu dễ bị cháy, quá khô, ăn không ngon. Món ăn làm từ bã đậu nành này có thể ăn chay hoặc mặn tùy thích, dùng bánh tráng nướng để xúc ăn dễ dàng và ngon miệng.
Món ăn làm từ bã đậu nành tiếp theo là bã đậu nành áp chảo. Bã đậu nành đã được máy xay nhuyễn thật mịn và nấu chín, vì thế chỉ cần làm chín các loại bột trộn như bột mỳ, bột ngô, bột năng thôi, không cần phải làm chín bã đậu nành.
Trộn bã đậu nành, bã cà rốt (muốn thêm chất dinh dưỡng có thể thêm thịt hoặc tôm băm nhỏ) để màu nhìn đẹp mắt và có thêm chất bổ dưỡng. Sau đó cho thêm muối + đường + nước tương + tiêu + mật ong + dầu ăn trộn đều lên.
Rồi cho thêm chút bột mì, bột năng và một chút xíu baking powder nhào nặn thành hỗn hợp dẻo. Cắt thêm ít hành lá trộn đều cho có mầu mè tí xíu. Nhồi hỗn hợp cho đều, vo từng viên tròn vừa ăn xong ấn dẹp, nếu không bị bể, không bị nứt, không bị dính tay là vừa. Nếu nhão thì trộn thêm ít bột mì. Nếu bị bể thì trộn thêm ít nước lạnh hay sữa tươi tùy ý.
Cho cỡ 1 thìa dầu vào chảo chống dính, láng cho dầu đều mặt chảo, xong cho các miếng đậu nành vào áp chảo ở mức lửa vừa. Để yên cho vàng một mặt, xúc miếng đậu nành lật qua mặt kia áp chảo tiếp cho vàng. Xong bật nhỏ lửa, trở mặt áp chảo thêm một xíu mỗi mặt để bảo đảm các thứ bột đều chín hết.
Nói chung lúc đầu áp chảo với nhiệt độ nóng để lớp ngoài săn chắc tạo thêm yếu tố cho miếng đậu nành dai không bị bể. Khi bên ngoài đã săn chắc rồi, bạn hạ nhỏ lửa, có thể đậy nắp để chín đều bên trong. Khi đã chín, mở nắp để cho hơi nước bay hết sẽ có lớp vỏ bên ngoài giòn giòn ăn ngon hơn.
Nếu nhà có sẵn nồi làm bánh cookie thì chỉ cần cho vào khuôn và nướng sẽ nhanh và tiện lợi hơn.
Nguyên liệu: 400g bã đậu nành, 400g thịt nạc xay, 4 muỗng cà phê muối, 4 muỗng cà phê hạt nêm, 40g bột mì, 1 muỗng canh đường, 2 muỗng cà phê tiêu, 10 tép tỏi lột vỏ băm nhuyễn, 4 củ hành tím lột vỏ băm nhuyễn.
Cách thực hiện:
+ Bước 1: Cho tất cả nguyên liệu vào tô lớn trộn đều.
+ Bước 2: Phủ màng bọc thực phẩm lên miệng tô và ướp trong 15 phút để nguyên liệu ngấm gia vị.
+ Bước 3: Sau 15 phút, mở màng bọc, vo nguyên liệu thành viên tròn.
+ Bước 4: Chiên trong dầu nóng đến khi bã đậu nành có màu vàng nâu đẹp thì lấy ra khỏi chảo để ráo dầu.
+ Bước 5: Xếp bã đậu nành chiên giòn ra đĩa ăn kèm rau sống, chấm tương ớt hoặc tương đen khi bã đậu nành còn nóng cho hương vị cực ngon.
Nguyên liệu: 400g bã đậu nành, 30 chiếc lá lốt, 5 tai mộc nhĩ ngâm mềm cắt nhỏ (bước 1 + 2), 1 ít đậu Hà Lan + bắp đã luộc sơ (bước 3 + 4), 1 ít hành lá cắt nhỏ (bước 5), 2 muỗng canh hạt nêm.
Cách thực hiện:
+ Bước 1: Trộn đều bã đậu nành, mộc nhĩ, đậu Hà Lan, bắp, hành lá, hạt nêm.
+ Bước 2: Trải lá lốt đã rửa sạch qua lên thớt/đĩa, cho nhân vừa trộn lên lá lốt và cuốn lại như cuốn chả giò.
+ Bước 3: Cho chả lá lốt vào chảo dầu nóng chiên hoặc đặt lên vỉ nướng chín tới khi lá lốt có màu xanh sậm, hơi cháy đen thì lấy chả ra cho lên đĩa.
Món ăn làm từ bã đậu nành này giúp giảm bớt lượng gluten. Tùy theo ý thích và số lượng bánh bạn muốn làm, thông thường có thể dùng theo tỷ lệ khoảng 3 phần bột mì 1 phần bã đậu nành đã vắt ráo. Trộn đều bột mì với bã đậu nành rồi làm theo chỉ dẫn trong công thức. Vỏ bánh bao trộn thêm bã đậu nành sẽ không được trắng tinh nhưng vẫn có độ nổi xốp, ăn ngon.
Nhân bánh bao nếu dùng thịt heo bằm cũng có thể trộn thêm bã đậu nành, sẽ giúp cắt giảm bớt được lượng protein động vật trong nhân và làm tăng chất xơ (fiber) cùng một số chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.
8 Món Ăn Bổ Dưỡng Từ Bã Đậu Nành
LỢI ÍCH DINH DƯỠNG CỦA BÃ ĐẬU NÀNH
Trong bã đậu nành còn chứa nhiều chất xơ (fiber), chất đạm (protein) cùng các khoáng chất như calcium, potassium, …
Giàu Chất Xơ (High Fiber):Mỗi 100 grams bã đậu nành chứa đến 11 grams chất xơ, nhiều hơn so với các loại thực phẩm khác. Chất xơ chứa trong bã đậu nành không hòa tan trong nước, vì thế chất xơ giúp loại bỏ các độc tố tích tụ trong thành ruột, ngăn ngừa việc ứ đọng mỡ thừa trong cơ thể, tránh bị táo bón và còn có thể giúp phòng ngừa ung thư ruột.
Năng Lượng Thấp (Low Calories):Bã đậu nành nhiều chất xơ nhưng lại tạo ra ít năng lượng, nên nếu dùng thường xuyên sẽ giúp cắt giảm bớt lượng calories dư thừa, hỗ trợ tốt cho chế độ ăn để giữ dáng hoặc giảm cân.
Giàu Chất Dinh Dưỡng, Sinh Tố và Khoáng Chất:Bã đậu nành còn chứa nhiều chất đạm, calcium, potassium, carbohydrate, … 100 grams bã đậu nành chứa 81 milligrams calcium, 350 milligrams potassium, khoảng 14 grams carbohydrate (tinh bột), và khoảng 6 grams chất đạm thực vật. Carbohydrate trong bã đậu nành sẽ cung cấp một số bacteria (lợi khuẩn đường ruột) rất tốt cho việc tiêu hóa và hấp thụ dưỡng chất trong ruột. Bã đậu nành còn chứa một số hợp chất như Vitamin E, K, B1, B2, … cung cấp thêm folic acid cùng một số khoáng chất khác như zinc, magnesium, iron, phosphorus, copper, và sodium.
Không Chứa Cholesterol (Cholesterol Free):Bã đậu nành không chứa cholesterol nên rất tốt với những người bị bệnh cao huyết áp (high blood pressure) và mỡ máu cao (bad cholesterol levels).
Không Chứa Gluten (Gluten Free):Bã đậu nành không chứa gluten nên còn được dùng trong các món bánh, món ăn dành cho người ăn kiêng. Bã đậu nành được dùng để thay thế cho bột mì trong các món bánh cookies và nutritional bars (Thanh dinh dưỡng – là một loại đồ ăn nhanh với đầy đủ chất dinh dưỡng cho các vận động viên và những người đi đường dài).
MỘT SỐ CÁCH CHẾ BIẾN MÓN ĂN NGON TỪ BÃ ĐẬU NÀNH Trứng bã đậu nànhĐậu hũ bóp nhuyễn trộn với bã đậu nành. Nêm gia vị cho vừa ăn, thêm tiêu, hành, … Trộn thêm trứng đánh nhuyễn để hỗn hợp có độ kết dính. Có thể thêm một ít bột năng nếu không muốn dùng nhiều trứng. Sau đó múc từng muỗng vừa phải, chiên trong chảo cho vàng hai mặt. Món này ăn nóng hay nguội đều ngon. Có thể ăn kèm với cơm hay bánh mì.
Bã đậu nành áp chảoBã đậu nành đã được máy xay nhuyễn thật mịn và nấu chín, vì thế chỉ cần làm chín các loại bột trộn như bột mỳ, bột ngô, bột năng thôi, không cần phải làm chín bã đậu nành.
Trộn bã đậu nành, bã cà rốt (muốn thêm chất dinh dưỡng có thể thêm thịt hoặc tôm băm nhỏ) để màu nhìn đẹp mắt và có thêm chất bổ dưỡng. Sau đó cho thêm muối + đường + nước tương + tiêu + mật ong + dầu ăn trộn đều lên. Rồi cho thêm chút bột mì, bột năng và một chút xíu baking powder nhào nặn thành hỗn hợp dẻo. Cắt thêm ít hành lá trộn đều cho có mầu mè tí xíu. Nhồi hỗn hợp cho đều, vo từng viên tròn vừa ăn xong ấn dẹp, nếu không bị bể, không bị nứt, không bị dính tay là vừa. Nếu nhão thì trộn thêm ít bột mì. Nếu bị bể thì trộn thêm ít nước lạnh hay sữa tươi tùy ý.
Cho cỡ 1 thìa dầu vào chảo chống dính, láng cho dầu đều mặt chảo, xong cho các miếng đậu nành vào áp chảo ở mức lửa vừa. Để yên cho vàng một mặt, xúc miếng đậu nành lật qua mặt kia áp chảo tiếp cho vàng. Xong bật nhỏ lửa, trở mặt áp chảo thêm một xíu mỗi mặt để bảo đảm các thứ bột đều chín hết.
Nói chung lúc đầu áp chảo với nhiệt độ nóng để lớp ngoài săn chắc tạo thêm yếu tố cho miếng đậu nành dai không bị bể. Khi bên ngoài đã săn chắc rồi, bạn hạ nhỏ lửa, có thể đậy nắp để chín đều bên trong. Khi đã chín, mở nắp để cho hơi nước bay hết sẽ có lớp vỏ bên ngoài giòn giòn ăn ngon hơn.
Nếu nhà có sẵn nồi làm bánh cookie thì chỉ cần cho vào khuôn và nướng sẽ nhanh và tiện lợi hơn.
Bã đậu nành chiên giònTrộn bã đậu nành với nấm, hành tây thái hạt lựu, nêm muối, đường, tiêu xong thêm bột mì nhồi cho dẻo quyện, vo lại thành từng viên dẹp, đem chiên vàng giòn. Ăn khi còn nóng. Có thể chấm với tương ớt hay các loại nước chấm tùy ý thích.
Bã đậu nành cuốn lá lốtBã đậu trộn nấm, hành tây và lá lốt không nguyên lá cắt sợi nhỏ. Lá lốt nguyên dùng cuốn phần hỗn hợp đó đem chiên với ít dầu. Một món ăn lạ miệng và khá bổ dưỡng.
Bánh bao bã đậu nànhMón bánh bao có nhiều công thức chỉ dẫn nhưng nếu muốn thay đổi khẩu vị và cắt giảm bớt lượng gluten, chúng ta có thể dùng bã đậu nành thay thế cho một phần bột mì trong công thức. Tùy theo ý thích và số lượng bánh bạn muốn làm, thông thường có thể dùng theo tỷ lệ khoảng 3 phần bột mì 1 phần bã đậu nành đã vắt ráo. Trộn đều bột mì với bã đậu nành rồi làm theo chỉ dẫn trong công thức. Vỏ bánh bao trộn thêm bã đậu nành sẽ không được trắng tinh nhưng vẫn có độ nổi xốp, ăn ngon.Nhân bánh bao nếu dùng thịt heo bằm cũng có thể trộn thêm bã đậu nành, sẽ giúp cắt giảm bớt được lượng protein động vật trong nhân và làm tăng chất xơ (fiber) cùng một số chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.
Bắp cải nhồiMón Bắp Cải cuộn nhân xong hâm chín rất đơn giản mà ngon. Phần nhân có thể làm chay hay mặn tùy ý. Có thể trộn thêm bà đậu nành vào nhân, nếu cần thì thêm một ít bột bắp để nhân có độ kết dính. Các lá bắp cải rửa sạch, trụng sơ qua nước sôi để dễ cuốn hơn. Cho nhân vào rồi cuộn tròn. Xếp các cuộng lá cứng xuống dưới đáy nồi, xếp các cuộn bắp cải nằm thành lớp, cho nước hầm xương hay rau củ cho ngập qua bắp cải, nấu cho sôi, nêm nếm sau đó ủ trong nồi ủ hay là giảm nhỏ lửa đậy nắp hầm cho bắp cải chín.
Gà viên bã đậu nànhThịt gà xay nhuyễn có thể vo viên chiên giòn ăn rất ngon. Nếu muốn thay đổi hương vị, có thể kết hợp chung với bã đậu nành như sau. Thịt gà xay nhuyễn, nêm muối, đường, tiêu, hành lá, hành tây thái hạt lựu. Sau đó trộn thêm bã đậu nành vào. Bóp cho nhuyễn đều thành khối dẻo. Nếu muốn hỗn hợp có thêm độ kết dính và ngon hơn thì cho thêm một ít bột năng. Cũng có thể trộn thêm một ít trứng đánh nhuyễn. Vo thành từng viên nhỏ nhỏ vừa ăn. Có thể hấp chín rồi nướng sơ hay áp chảo cho vàng thơm bên ngoài. Cũng có thể đem chiên vàng trong dầu.
Nếu muốn thêm hương vị mới, nấu một ít sauce tùy theo khẩu vị mỗi người, cho các viên gà đã nướng hay chiên vàng vào om nhỏ lửa cho thấm nước tương.
Ruốc bã đậu nànhBã đậu nành và thịt lợn (hoặc gà băm nhỏ) rang trên bếp cho khô ráo, vàng thơm. Thêm nước tương, tiếp tục rang bã đậu nành chín và gần khô ráo, nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn. Món này có thể ăn với cơm cũng ngon hay trộn thêm rau húng quế, đậu phụng rang, hành phi xúc bánh tráng mè tạo hương vị rất thơm ngon.
Ngoài ra, có thể cắt đậu hũ chiên thành sợi, trộn với tương ớt + maggi rồi trộn với ruốc đậu nành làm theo cách ở trên, đậu phụng rang giã vụn, trộn thêm rau húng quế, thêm rồi cuốn bánh tráng ăn kiểu bì cuốn cũng là một món chay ngon miệng.
Ăn Món Ăn Từ Bã Đậu Nành Có Tốt Không?
Bã đậu nành là phần không hòa tan của hạt đậu nành với nước trong quá trình sản xuất và chế biến sữa đậu nành hoặc đậu hũ. Có màu trắng hoặc vàng nhạt, rất mịn. Ăn món ăn từ bã đậu nành có tốt không là thắc mắc được nhiều người quan tâm. Ăn món ăn từ bã đậu nành có tốt không?
Trong bã đậu nành có chứa nhiều dưỡng chất như: chất béo 8-15%, chất xơ 12-14.5%, chất đạm 24% và 17% đạm đậu nành, canxi, sắt,…Bã đậu nành được sử dụng rất nhiều trong các món ăn truyền thống của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, từ đầu thế kỷ 20 thì được dùng nhiều trong các món chay của người phương Tây. Có thể nói ăn món ăn làm từ bã đậu nành rất tốt cho sức khỏe.
Ăn món ăn từ bã đậu nành có tốt không? Những lợi ích từ bã đậu nành Giúp da trắng, sạch mụn bằng bã đậu nành
Bạn có thể trộn bã đậu nành với một ít mật ong thành hỗn hợp sền sệt, đắp lên mặt sẽ giúp da trắng, sạch mụn và mịn hơn. Sau đó mát xa nhẹ để tẩy da chết xong rửa sạch da với nước ấm rồi nước lạnh. Tuy nhiền nên lưu ý là chỉ đắp các loại mặt nạ như trên khi da sạch không bị trầy sướt
Tấy tế bào chết bằng bã đậu nành
Rửa sạch mặt. Dùng phần bã đậu nành còn hơi ấm thoa đều lên da rồi mát xa nhẹ nhàng và giữ trong 10 phút. Bã đậu nành sẽ giúp loại bỏ lớp da chết và bụi bẩn hiệu quả mà không làm tổn thương da, Đồng thời dưỡng ẩm cho da hiệu quả.
Mặt nạ cho da nhờn bằng hỗn hợp sữa chua và bã đậu nành
Đối với da nhờn, bạn có thể trộn bã đậu nành với một chút sữa chua thành hỗn hợp mặt nạ sền sệt. Sử dụng hỗn hợp này để đắp lên mặt trong 15 phút và rửa sạch với nước lạnh. Mặt nạ bã đậu nành và sữa chua giúp da sáng mịn và ngăn ngừa mụn hiệu quả.
Làm dày tóc mỏng bằng bã đậu nành
Đối với những bạn đang ngày đêm khổ sở với mái tóc mỏng manh và thiếu sức sống của mình, thì bã đậu nành cũng là một giải pháp hữu hiệu. Để làm được điều đó, sau khi gội đầu, bạn dùng bã đậu nành đắp lên tóc và mát xa da đầu cùng với phần nước này trong khoảng 5 – 10 rồi gội lại bằng nước sạch. Cách làm đơn giản và rẻ tiền này không những nhanh chóng kích thích mọc tóc mà còn mang lại cho bạn 1 mái tóc bóng khỏe .
Hỗ trợ giảm cân bằng cách ăn món ăn từ bã đậu nành
Bã đậu nành nhiều chất xơ nhưng lại tạo ra ít năng lượng nên nếu dùng thường xuyên bã đậu nành sẽ giúp cắt giảm bớt lượng calories dư thừa, rất thích hợp với những bạn gái muốn giảm cân hay giữ dáng. Vì ưu điểm này nên bã đậu nành thường được thêm vào trong các món như: bánh ngọt, bánh quy, bánh donuts, bánh muffins, cháo, nước sốt, gia vị, súp, món hầm,….
Tốt cho bệnh nhân cao huyết áp, mỡ trong máu
Bã đậu nành không hề chứa cholesterol nên rất tốt với những ai bị bệnh cao huyết áp (high blood pressure), mỡ trong máu cao (bad cholesterol levels).
Theo Phương Vũ (GDVN)
Bã Đậu Nành Và Những Công Dụng Bất Ngờ Của Nó!
Bã đậu nành – một trong những phần còn lại sau quá trình chế biến sữa đậu nành, đậu phụ và nhiều sản phẩm đậu nành khác. Trong bã đậu nành còn chứa rất nhiều dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe, sinh lý và sắc đẹp của chị em phụ nữ.
1.1. Bã đậu nành là gì?Bã đậu nành là phần không hòa tan của hạt đậu nành với nước trong quá trình sản xuất và chế biến sữa đậu nành hoặc đậu phụ. Phần bã còn lại có màu trắng sữa hoặc vàng nhạt, rất mịn.
Có nhiều người nghĩ rằng bã đậu đã bị “vắt kiệt” chất dinh dưỡng và không nên sử dụng nữa. Tuy nhiên, bên trong nó vẫn chứa rất nhiều dưỡng chất hữu ích với sức khỏe của chúng ta.
1.2. Giá trị dinh dưỡng của bã đậu nànhTrong bã đậu nành còn chứa nhiều chất xơ (fiber), chất đạm (protein) cùng các khoáng chất như calcium, potassium, …
Giàu Chất Xơ (High Fiber):
Mỗi 100 grams bã đậu nành chứa đến 11 grams chất xơ, nhiều hơn so với các loại thực phẩm khác. Chất xơ chứa không hòa tan trong nước, vì thế chất xơ giúp loại bỏ các độc tố tích tụ trong thành ruột, ngăn ngừa việc ứ đọng mỡ thừa trong cơ thể, tránh bị táo bón và còn có thể giúp phòng ngừa ung thư ruột.
Năng Lượng Thấp (Low Calories):
Bã đậu nành nhiều chất xơ nhưng lại tạo ra ít năng lượng, nên nếu dùng thường xuyên sẽ giúp cắt giảm bớt lượng calories dư thừa, hỗ trợ tốt cho chế độ ăn để giữ dáng hoặc giảm cân.
Giàu Chất Dinh Dưỡng, Sinh Tố và Khoáng Chất:
Bã đậu nành còn chứa nhiều chất đạm, calcium, potassium, carbohydrate, … 100 grams bã đậu chứa 81 milligrams calcium, 350 milligrams potassium, khoảng 14 grams carbohydrate (tinh bột), và khoảng 6 grams chất đạm thực vật.
Carbohydrate sẽ cung cấp một số bacteria (lợi khuẩn đường ruột) rất tốt cho việc tiêu hóa và hấp thụ dưỡng chất trong ruột. Bã đậu nành còn chứa một số hợp chất như Vitamin E, K, B1, B2, … cung cấp thêm folic acid cùng một số khoáng chất khác như zinc, magnesium, iron, phosphorus, copper, và sodium.
Không Chứa Cholesterol (Cholesterol Free):
Bã đậu nành không chứa cholesterol nên rất tốt với những người bị bệnh cao huyết áp (high blood pressure) và mỡ máu cao (bad cholesterol levels).
Không Chứa Gluten (Gluten Free):
Bã đậu nành không chứa gluten nên còn được dùng trong các món bánh, món ăn dành cho người ăn kiêng. Nó được dùng để thay thế cho bột mì trong các món bánh cookies và nutritional bars (Thanh dinh dưỡng – là một loại đồ ăn nhanh với đầy đủ chất dinh dưỡng cho các vận động viên và những người đi đường dài).
2.1. Nguồn cung cấp khoáng chất và nhiều chất dinh dưỡngBã đậu nành chứa nhiều chất đạm, canxi, kali, tinh bột,… Cứ 100gram bã đậu lại chứa 81mg calcium, 350mg potassium, khoảng 14gram carbohydrate và khoảng 17gram chất đạm thực vật.
Nó còn chứa một số sinh tố như vitamin E, K, B1, B2. Ngoài ra nó còn cung cấp thêm folic acid cùng một số khoáng chất khác như kẽm, magiê, sắt, phốt pho, đồng, và muối natri.
2.2. Cải thiện tiêu hóaTrong mỗi 100g bã đậu nành có chứa tới 12g chất xơ, lượng chất xơ này còn nhiều hơn cả rau xanh.
Đặc biệt, chất xơ của bã đậu không hòa tan trong nước nên giúp loại bỏ độc tố tích tụ trong ruột dễ dàng, ngăn ngừa quá trình hình thành mỡ thừa trong cơ thể, phòng ngừa bệnh ung thư ruột, giảm nguy cơ mắc bệnh táo bón tối đa đấy.
2.3. Giảm béo hiệu quảĐể giảm cân bạn chế biến bã đậu nành thành các món ăn dùng hằng ngày, kết hợp nấu với nhiều rau củ như cà rốt, rau xanh, giá đỗ… giúp món ăn có hương vị ngon, bã đậu nhiều chất xơ sẽ làm bạn nhanh no và chỉ sau khoảng 2 tuần bạn sẽ thấy thân hình của mình thon gọn ngay.
Do không chứa cholesterol, chứa nhiều chất xơ, khoáng chất kẽm, sắt, magiê, phốt pho, đồng, vitamin nhóm B, E, K, carbohydrate, chất đạm, canxi,… nên giúp tăng cường sức khỏe, tốt cho hệ tim mạch, rất hữu ích với người bị bệnh mỡ trong máu cao, mắc bệnh cao huyết áp.
Chứa nhiều dưỡng chất, bã đậu nành còn là nguồn nguyên liệu làm đẹp tự nhiên, rẻ tiền được nhiều chị em yêu thích.
Chăm sử dụng bã đậu nành nguyên chất hoặc trộn với ít mật ong để làm mặt nạ dưỡng da (đắp bã đậu nành lên mặt trong 15 – 20 phút, chờ bã đậu khô lại thì lột bã đậu ra và rửa sạch mặt, 1 tuần đắp 1 – 2 lần), rửa mặt hằng ngày (kết hợp massage đều để dưỡng chất thấm sâu vào da), sẽ giúp cấp ẩm, làm mờ vết thâm nám, trị mụn, cho làn da của bạn sẽ trở lên săn chắc, mịn màng, trắng đẹp hơn.
2.6. Làm món ănSau khi làm sữa đậu nành, đậu hũ, bạn sẽ còn lại phần bã đậu, đừng vội vứt đi, bởi phần bã đậu này là nguồn nguyên liệu làm các món ăn chay cực bổ dưỡng, thơm ngon, rất được người ăn chay yêu thích sử dụng đấy.
Bạn có thể làm nhiều món ngon như món bò lá lốt cuốn bã đậu nành, bánh bã đậu nành chiên giòn, bã đậu nành xào giá đỗ…
2.7. Công dụng khácNhững người nông dân châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã dùng bã đậu nành để làm thức ăn cho gia súc, phân bón hoặc phân ủ tự nhiên cho cây trồng (do trong bã đậu nành có nhiều Nitơ tốt cho sự phát triển của cây lại không gây hại cho môi trường).
Ở các vùng nông thôn, người ta thường cho vào thùng trộn phân hoặc đào hố, lấp đất để ủ bã đậu nành cho đến khi hoàn thành quá trình tự phân hủy thì có thể bón phân cho cây. Một cách khác được những người nông dân áp dụng là ngâm bã đậu nành với nước qua một ngày rồi đem tưới cho cây.
Món Ăn Từ Đậu Nành: Ngon, Rẻ Mà Bổ
Khúc biến tấu từ đậu nành
Trước đây, khi nói đến đậu nành người ta chỉ nghĩ đến món đậu phụ hay nước đậu. Khi cuộc sống đã đi lên nhu cầu ăn no chưa đủ mà còn phải ăn ngon. Đó là lý do nhiều món ăn mới, lạ, hấp dẫn ra đời nhưng nguyên liệu thì không thay đổi. Một trong số đó phải kể đến đậu nành.
Hạt đậu nành chưa qua chế biến
Đậu nành có thể nấu, luộc, rang vàng, thậm chí còn được xay nhuyễn làm bột. Tuy đều là những món ăn được chế biến từ đậu nhưng mỗi món có một hương vị riêng, rất đặc trưng, mang đậm hình ảnh từng vùng, miền… Từ đậu nành, khi chế biến ra món đậu phụ – một món ăn dân dã lâu đời – nhiều người nghĩ đậu chỉ luộc, rán. Nhưng các chuyên gia ẩm thực đã “khoác lên cho đậu phụ những món ăn mới như đậu Tứ Xuyên, đậu nhồi nấm thịt, đậu nấm tuyết, đậu muối… Cũng là món ăn được chế biến từ đậu phụ nhưng khi qua tay của đầu bếp vị của đậu phụ đã khác lạ.
Các món ăn được chế biến từ đậu nành
Từ đậu nành, người ta có thể làm chè, Ai muốn ấm bụng, mát cổ thì ngụm chè. Một món ăn dân dã khác được nhiều thực khách ưa thích vào mùa hè đó là tào phớ. Nguyên liệu món này cũng được làm từ đậu nành, chan thêm nước đường vàng ướp hoa nhài giúp thực khách giải mát giữa ngày hè oi bức. Ngày nay, nhiều gia đình đã tự mua máy làm sữa đậu nành về làm, vừa ngon, bổ lại đảm bảo vệ sinh.
Các món ăn được chế biến từ đậu nành
Đậu nành không thể thiếu trong cuộc sống
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, đậu nành là món ăn tốt cho sức khỏe vì giàu protein và lipid. Trong 100g đậu nành có từ 34 đến 40g protein và khoảng gần 20g lipid. Không những giàu protein, lipid, hạt đậu nành còn là một thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng. Trong hạt đậu nành có gần đủ các vitamin, cả những vitamin tan trong nước như B1, B2, PP… và những vitamin tan trong dầu như vitamin A và D, vitamin E , K, F…
Các nhà khoa học cũng khuyên, những người có cholesterol máu cao ăn khẩu phần bổ sung protein đậu nành (thay cho protein động vật). Dùng đậu nành trong bữa ăn còn giúp hạ huyết áp ở gần 80% người bệnh có cholesterol máu cao kèm theo cao huyết áp. Vì vậy những người đứng tuổi có cao huyết áp, tăng cholesterol máu trong chế độ ăn hàng ngày nên bổ sung đậu nành hay các sản phẩm chế biến từ đậu nành là cần thiết và có cơ sở khoa học để phòng và điều trị xơ vữa động mạch. Dầu đậu nành được chiết xuất từ các hạt đậu nành, vốn là loại lương thực rất có lợi cho sức khỏe, chống lão hóa và đặc biệt tốt cho hệ tim mạch. Trong dầu đậu nành có chứa hơn 60% acid béo đa không bão hoà.
Sản phẩm duy nhất được Hội tim mạch Việt Nam khuyên người tiêu dùng nên chọn là dầu đậu nành Simply. Dầu Simply đáp ứng được đầy đủ tiêu chuẩn chứa tới hơn 80% acid béo chưa bão hòa đa và đơn, giàu omega-3, omega-9 và không có cholesterol, rất tốt cho sức khỏe người tiêu dùng, nhất là người mắc bệnh về tim mạch. Dùng dầu đậu nành Simply để “cho một trái tim khỏe”.
Một Số Món Ngon Làm Từ Mực Một Nắng
+ 100g Mực một nắng đã nướng chín tẩm gia vị,
+ 50g cơm dừa non,
+ 5g lá húng lủi,
+ 5g mè trắng,
+ một trái ớt sừng
+ 1 gói bánh phồng tôm ăn liền Poca Selectz 55g 100% hương vị truyền thống.
Nước sốt
+ 1 thìa nước mắm,
+ 1 thìa đường,
+ 1 thìa nước cốt chanh,
+ 1 thìa dầu phi tỏi,
+ 1 thìa cà phê ớt băm, tất cả khuấy đều.
Cách làm
+ Bưởi gọt vỏ, tách lấy múi, gỡ thành từng miếng nhỏ. Khô mực xé sợi vừa ăn.
+ Dừa non gọt bỏ lớp màng bám ngoài, thái sợi mỏng. Húng lủi nhặt, rửa sạch, vẩy ráo, thái nhuyễn. Mè trắng rang vàng. Ớt sừng rửa sạch, bỏ hạt, thái sợi. Cho tất cả nguyên liệu vào thố, rưới nước trộn đã pha sẵn vào.
+ Khi ăn, dùng kèm bánh phồng tôm Poca Selectz ăn liền thơm giòn, 100% hương vị truyền thống, tạo cảm giác ngon miệng hơn. Nếu nhạt, chấm kèm nước mắm chua ngọt.
+ Cà chua 2 quả sa tế
+ Hành khô, nước mắm, đường, bột nêm, tiêu
Cách làm:
+ Mực Một Nắng bóc bỏ phần mai cứng , ngâm nước ấm khoảng 1 tiếng cho mềm, rửa sạch ( nên ngâm trong nước vo gạo sẽ khử được mùi tanh của mực )
+ Cắt đôi mực theo chiều ngang , sau đó thái sợi theo chiều dọc thì mực sau khi xào sẽ mềm (nếu thái ngược lại sẽ làm mực bị dai )
+ Dứa thái lát, cà chua thái múi cau
+ Cho chút dầu ăn vào chảo, phi hành cho thơm rồi cho sa tế vào đảo đều, cho mực vào xào đến khi sợi mực xoắn lại , nêm chút nước mắm và đường , đảo đều cho mực thấm
+ Cho dứa vào xào đến khi mềm thì cho cà chua vào xào cùng . Nêm nếm gia vị vừa miệng.
+ Dầu ăn
+ Bột nêm.
+ Thịt nạc lợn thái sợi
+ Mực Một Nắng
+ Tôm tươi
+ Thịt cua
+ Giá, ớt chuông xanh.
+ Bắp cải
+ Măng khô
+ Tỏi
Cách làm:
+ Cho miến khô vào ngâm trong nước khoảng 15 phút, rồi vớt ra để cho thật ráo nước.
+ Cho một chút xíu bột nêm và chút dầu ăn vào trộn đều cho miến ngấm gia vị.
+ Thịt lợn rửa sạch rồi thái sợi
+ Mực Một Nắng cho vào ngâm nước có pha gừng khoảng 1 tiếng cho mềm và cho bớt mùi mực , vớt ra rửa sach, sau đó dùng dao thái sợi theo chiều ngang con mực.
+ Tôm tươi bóc vỏ rồi thái dọc con tôm
+ Thịt cua thái xợi lớn
+ Giá, ớt chuông xanh đỏ thái sợi,
+ Bắp cải thái sợi
+ Măng khô xé sợi nhỏ
+ Cho hành tỏi vào phi thơm rồi cho mực vào xào, cho một chút xíu gia vị, sau đó cho thịt, tôm, cua vào, xong cho các thứ ra đĩa.
+ Bắp cải cho vào xào qua và nêm chút gia vị.
+ Cho tất cả các nguyên liệu xào xong cho ra đĩa
+ Cho miến vào chảo và đảo xới miến bằng đũa cho tơi ra , khi miến vừa chín thì bắc ra.
+ Cho miến ra đĩa rồi cho thịt cua,mực… lên trên rồi tiếp đển cho rau cải vào. Trộn đều lên là xong.
– 1/2 trái ớt chuông xanh, vàng, đỏ, 1/4 củ hành, 1/4 trái thơm, 1/2 trái dưa leo, 1 cọng cần tây, vài cọng cần tàu, cắt khúc
– 1 muỗng cà phê tỏi xay, 1 muỗng canh giấm, 1/2 muỗng canh đường, 2 muỗng cà phê nước mắm, 1 muỗng cà phê bột nêm, 1 muỗng bột năng hoà với nước, 2 muỗng canh dầu ăn.
Cách làm:
– Mực làm sạch, tỉa bông, cắt miếng vừa ăn. Ớt chuông cắt miếng vuông. Hành tây cắt múi cam. Thơm cắt miếng. Dưa leo bỏ ruột cắt chéo. Cần tây bỏ lá, rửa sạch cắt chéo.
– Phi thơm dầu, cho mực, củ hành, ớt, dưa, cần tây vào xào chín. Nêm gia vị: bột nêm, nước mắm, giấm, đường. Nếm vừa ăn.
– Cho bột năng hoà nước tạo độ sánh. Tắt bếp.
– Múc ra đĩa, rắc cần tàu và tiêu lên trên. Món này dùng nóng với cơm. Nếu nhạt, chấm nước tương pha ớt rất ngon.
Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Món Ăn Làm Từ Bã Đậu Nành trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!