Xu Hướng 6/2023 # Nơi Chia Sẻ Các Và Các Mẹo Vặt Cho Các Mẹ Bỉm Sữa Sau Sinh # Top 9 View | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Nơi Chia Sẻ Các Thông Tin Và Các Mẹo Vặt Cho Các Mẹ Bỉm Sữa Sau Sinh # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Nơi Chia Sẻ Các Và Các Mẹo Vặt Cho Các Mẹ Bỉm Sữa Sau Sinh được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chả mực là một món ngon và không quá khó để thực hiện tại nhà. Mặc dù thời gian làm món chả mực hơi lâu, nhưng bạn có thể làm nhiều hơn một chút để có thể dành cất lại ăn dần trong những lần sau.

Để làm món chả mực ngon thì khâu chọn mực là cực kỳ quan trọng

Bạn nên chọn mực tươi ngon có mình dày. Không nên chọn những con mực bị tách rời phần đầu và phần thân, vì đây thường là những con mực đã bắt lâu và rất dễ bị ươn. Nếu phải mua mực đông lạnh, bạn hãy kiểm tra kỹ phần thông tin trên bao bì để bảo đảm mực đã được cấp đông ngay sau khi đánh bắt.

Cách làm món chả mực cực ngon tại nhà

Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món chả mực gồm có

Mực lá: 2 con cỡ trung bình (chọn được mực mai thì ngon tuyệt) Gia vị: Muối, nước mắm, bột nêm, tiêu say, đường, dầu ăn, bột năng – Mực lá: 700gram – Tôm thẻ: 100gram – Mỡ lợn: khổ 0.5gram – Thịt nạc: 0.5gram

Cách sơ chế nguyên liệu như sau

Mực mua về bóc bỏ phần túi mực và phần da bên ngoài trên thân mực. Sau đó rửa sạch với muối, dùng tay chà xát các mặt cho hết nhớt rồi xả lại với nước sạch, để ráo. Ở phần đuôi mực, bạn dùng ngón trỏ và ngón cái của tay trái giữ lấy thân mực, ngón trỏ và ngón cái của tay phải kẹp lấy đuôi mực để tách nó ra khỏi thân.

Dùng giấy ăn thấm khô mực rồi đem xắt thành miếng nhỏ vừa ăn, phần râu mực thì đem cắt thành khúc và để riêng Tôm cắt bỏ râu và đuôi, bóc bỏ vỏ tôm và dùng mũi dao nhọn hoặc kéo để loại bỏ phần chỉ đen ở lưng rồi đem rửa sạch để ráo. Mỡ lợn và thịt nạc đem rửa sạch và thái thành miếng nhỏ vừa ăn, để riêng. Sau đó cho thân mực thái miếng, mỡ, thịt và tôm vào một cái bát to. Nêm thêm gia vị theo tỉ lệ: 1 thìa cafe hạt nêm : 1 thìa cafe muối : 1/2 thìa cafe đường : 1/2 thìa tiêu xay : 2 thìa cafe nước mắm.

Các bước làm chả mực ngon như sau

Bước 1 : Xay hoặc băm chả mực Băm nhỏ mực hoặc cho vào máy xay xay nhuyễn. Nếu thích ăn chả mực còn cảm giác giòn sần sật thì chỉ băm nhỏ chứ không xay nhuyễn. Ướp mực với các loại gia vị và một thìa bột năng trong khoảng 15 phút cho ngấm. Bước 2 : Giã chả mực Sauk hi xay nhuyễn mực bạn dùng chày giã cho đều tay để chả mực dai và mịn. Bước 3 : Nặn chả mực Thoa một lớp dầu ăn mỏng lên tay, dùng tay nặn thịt mực thành những miếng chả có hình tròn dẹt, sao cho vừa ăn Bước 4 : Chiên chả mực Đặt chảo lên bếp cho dầu, chờ cho dầu sôi già thì bạn lần lượt cho chả mực vào chiên chín vàng hai mặt.

Lưu ý là trong lúc chiên, chả có thể phồng to nhưng khi chín vớt ra thì chả sẽ xẹp lại. Khi chả chín thì vớt ra cho lên đĩa có lót sẵn giấy thấm dầu cho ráo dầu. Chả ăn nóng sẽ rất ngon, nếu bạn muốn để dành thì sau khi nặn chả thành miếng, bạn dùng màng bọc thực phẩm bọc kỹ chả và cho vào ngăn đá tủ lạnh để bảo quản.

Nấu ăn –

Tổng Hợp Các Món Từ Móng Giò Ngon Ăn Mãi Không Ngán Cho Các Mẹ Bỉm Sữa

1/ Móng giò hầm với đậu phộng

Móng giò là món ăn lợi sữa vô cùng. Trong gian từ xưa các cụ nhà ta đã biết đến điều này và rất hay thường dùng cách này để tăng lượng sữa cho bà mẹ đang nuôi con.

+ 20% đến 30% là chất đạm

+ 40% đến 50% là chất béo

+ 20% là chất bột

+ 3% đến 5% là nước

+ khoảng 2% đến 4% là chất vô cơ.

Trong nhân đậu phộng (nhân lạc) chứa glycerid của axit béo no, chất béo không no,…. đặc biệt trong đậu phộng chưa nhiều resveratrol có khả năng chống oxy hóa mạnh. chống lão hóa, làm tăn lượng HDL cholesterol tốt, rất tốt cho sức khỏe và hệ tuần hoàn.

Lưu ý nhỏ khi dùng đậu phộng: nếu như con bạn có nhạy cảm với đậu phộng, ví dụ như mẹ từng ăn đậu phộng và con bị dị ứng sau đó: như nổi mẩn đỏ, phát bạn, thở khò khè… thì bạn không nên dùng đậu phộng vào bữa ăn của mình

Nguyên liệu chuẩn bị

+ 200g Đậu phộng.

+ Gia vị và gừng tươi (gia vị vừa đủ).

+ Cà rốt: 1-2 củ

+ Gạo nếp: 1 nắm nhỏ nếu thấy thích (không thì k cần gạo cũng được)

Cách làm: Móng giò bạn mua về và làm sạch, chặt thành miếng sau đó đem hầm với đậu phộng, cà rốt và bổ sung thêm gạo nếu thấy thích nấu thành cháo, ninh thật nhừ và ăn trong ngày.

2/ Móng giò hầm với thông thảo giúp lợi sữa

Thông thảo là gì? Thông thảo có tên khoa học là Medulla Tetrapanacis. Thông thảo có tác dụng chữa phù nề, bí tiểu tiện (bí đái), không ra sữa. Kết hợp xương heo hoặc móng giò hầm với thông thảo giúp mẹ của bé lợi sữa.

Với bà mẹ khi mang thai đu đủ xanh là thứ quả không nên ăn. Tuy nhiên, sau sinh, đu đủ xanh lại là thức ăn giúp mẹ có nhiều sữa. Đu đủ xanh kết hợp hầm móng giò là một món tuyệt vời giúp mẹ có nhiều sữa để nuôi con. Đu đủ xanh hầm móg giò: món ăn lợi sữa cho mẹ nuôi con

+ Móng giò: 2 chiếc móng giò (hoặc thịt chân giò cũng được, nhưng không tốt bằng móng giò).

+ Đu đủ xanh: 1 quả.

+ Hành lá, lá mùi và các gia vị khác đi kèm.

Nguyên liệu cần để làm món móng giò hầm đủ đủ xanh

+ Móng giò heo (chân giò heo) bạn mang rửa sạch cạo sạch lông lá chặt miếng vừa ăn.

+ Đu đủ sau khi gọt vỏ và bỏ hạt bạn ngâm trong thời gian khoảng 15 phút với nước muối pha loãng cho sạch nhựa.

+ Cắt khúc đu đủ khoảng 2-3 cm, tương tự như cắt bí nấu í

Cách làm móng giò hầm đu đủ xanh:

Cho chân giò heo (móng giò) vào nồi đổ nước vừa đủ rồi ninh cho nhừ, sau khi sôi nước bạn vớt sạch bọt, thêm gia vị (nhớ đừng cho mặn quá k thì nó có cảm giác đắng). Sau khi ninh nhừ móng giò bạn cho đu đủ đã cắt khúc vào đun tiếp, đến khi chín thì bắc gia và cho thêm hành, lá mùi vào là OK.

Nguyên liệu: Móng giò heo 1 cái khoảng (200g), 1 đến 2 quả mướp (khoảng 200g).

Nguyên liệu: Móng giò heo 1-2 cái (mỗi cái tầm 200g) khoảng trên dưới 10 quả sung

Cách làm móng giò heo hầm sung như sau: Sung bạn bỏ cuống và rửa thật sạch sau đó mỗi quả bổ làm đôi. Đối với chân giò heo bạn làm tương tự như các món ở trên rửa sạch chặt khúc vừa ăn bỏ vào trong nồi và ninh kỹ (nhớ vớt bọt khi sôi) sau đó cho gia vị vừa đủ, chế nước thêm nếu bị cạn hoặc thấy cần. Cuối cùng bỏ quả sung tiếp tục hầm cho đến khi sung chín mềm.

Top 7 Món Bổ Dưỡng Tốt Nhất Dành Cho Các Mẹ Sau Sinh

Nguyên liệu:

Móng giò: 1 cái khoảng 600-800gr Đu đủ xanh (Không nên chọn quả xanh, non quá mà bạn nên chọn những quả đu đủ xanh bắt đầu có dấu hiệu chín phần đầu cuống đu đủ là được) Gia vị: đường, mắm, hạt nêm, muối Hành tươi, rau mùi tàu, hành tím khô, rau thơm, cà chua

Cách chế biến:

Bước 1: Đu đủ xanh gọt vỏ, cắt miếng vừa ăn. Cắt miếng xong bạn pha 1 chậu nước muối loãng khoảng 10%, cho đu đủ vào đó ngâm khoảng 10 phút thì vớt ra để ráo. Bước 2: Móng giò làm sạch, chặt miếng to, trụng qua nước sôi cho bớt mùi hôi. Rồi cho vào nồi áp suất hầm cho đến khi chín nhừ. Trước khi đun cho 1 thìa hạt nêm, 1/2 thìa đường, 1/2 thìa mắm. Bước 3: Khi móng giò chín nhừ thì cho đu đủ vào đun và nhớ canh để đu đủ chín vừa tới là tắt bếp. Nếu đun quá lâu đu đủ sẽ chín quá, nát không ngon. Bước 4: Khi đu đủ chín, cho cà chua thái miếng cau vào cùng với hành lá, rau mùi tàu, nêm lại nước hầm cho vừa vặn là tắt bếp và múc ra bát và dùng khi còn nóng.

Nguyên liệu:

Gạo nếp: 100gr Táo đỏ: 15 quả Mộc nhĩ: 15gr Gia vị các loại

Cách chế biến:

Bước 1: Sơ chế: Gạo vo sạch và ngâm nước khoảng 30 phút cho nở và mềm để nhanh chín. Dùng nước nóng ngâm mộc nhĩ cho nở ra, rồi rửa sạch, thái chỉ và cắt khúc nhỏ. Táo đỏ rửa sạch để ráo. Bước 2: Chuẩn bị nồi nấu cháo cho lượng nước vừa đủ vào nồi, cho gạo nếp vào nấu. Khi nước sôi cho tiếp táo đỏ và mộc nhĩ vào nấu chung, nấu cho đến khi cháo nhừ cho thêm một thìa đường đỏ, nêm nếm vừa miệng bắc xuống và dùng.

Nguyên liệu:

Gà ác: 1 con Gói thuốc bắc (Kỳ tử, đằng sâm, ý dĩ, táo tàu, hạt sen) Ngải cứu, gừng Gia vị

Cách chế biến:

Bước 1: Các vị thuốc Bắc trong gói gia vị hầm gà rửa sạch. Gà rửa sạch, nướng sơ trên lửa. Công đoạn này giúp da gà dai, không bị rách nát khi hầm nhừ và còn làm cho gà thơm hơn. Bước 2: Cho gà vào nồi gốm hoặc dụng cụ hầm gà cùng với các vị thuốc bắc đã rửa sạch. Rắc chút gia vị lên khắp mình gà, cuối cùng phủ ngải cứu lên phía trên. Bước 3: Đặt nồi gà vào một nồi nước sôi lớn hơn, hầm cách thủy khoảng 1 – 1,5 tiếng tùy độ dày của dụng cụ chứa gà. Nếu dùng nồi áp suất bạn chỉ cần hầm trong khoảng 30 phút.

4. Dạ dày heo hầm hạt sen Hạt sen là loại hạt có chứa các chất dinh dưỡng, là thức ăn dưỡng tâm, ích thận, kiện tỳ cho những người lao động căng thẳng, mệt mỏi. Bên cạnh đó, hạt sen còn là thực phẩm rất tốt cho bà đẻ. Còn dạ dày heo thì có tác dụng lành da, có hệ tiêu hóa tốt. Dạ dày heo hầm hạt sen là món hầm quen thuộc được chế biến từ nguyên liệu chính là: dạ dày lợn, hạt sen, và các loại gia vị khác mang đến món hầm, bùi bùi cực bổ dưỡng cho thực đơn của bà đẻ.

Nguyên liệu:

Dạ dày heo: 1 cái Hạt sen: 100gr Gừng: 1/2 củ Rượu gạo: 2 thìa cafe Muối, bột ngọt

Cách chế biến:

Bước 1: Bao tử rửa sạch để ráo, trụng vào nồi nước đang sôi khoảng 5 phút vớt ra ngâm ngay vào chậu nước đá lạnh. Làm như vậy, bao tử sẽ vừa giòn lại vừa trắng. Nấu nước sôi có thêm chút muối cho bao tử vào hầm cho mềm. Vớt bao tử ra để ráo, cắt miếng nhỏ vừa ăn. Ướp chút bột ngọt, gừng thái sợi + 3 muỗng cà phê muối khoảng 20 phút. Bước 2: Hạt sen rửa sạch đổ vào nồi, cho nước ngập sâm sấp mặt, đun lửa to tới khi sôi hạ nhỏ lửa để hầm. Liên tục châm thêm nước lạnh, đợi sôi lại, tiếp tục đổ nước lạnh vào cho đến khi hết lượng nước đã định (khoảng 400ml). Làm vậy sen sẽ mau nhừ và không bị nát. Bước 3: Khi sen vừa nhừ, vặn lửa lớn cho nước thật sôi, đổ hỗn hợp bao tử đã ướp vào, cho thêm rượu gạo rồi chờ khoảng 3 phút thì tắt lửa ngay. Nêm gia vị lại cho vừa miệng rồi múc ra chén ăn nóng.

Nguyên liệu:

Thịt ba chỉ hoặc nạc vai: 300gr Nghệ: 1 nhánh Riềng: 1 nhánh Hành khô Các gia vị bào gồm: Hạt nêm, muối, cùng với hạt tiêu.

Cách chế biến:

Bước 1: Thịt rửa sạch cắt miếng vừa ăn. Tỏi băm nhuyễn, có thể thêm ớt tùy thích. Riềng, nghệ thì cạo sạch vỏ rồi rửa sạch cho hết vào cối giã cho nát ra hay cũng có thể thái thành lát nhỏ hay cho vào máy xay để xay. Bước 2: Cho hết thịt lợn đã được sơ chế vào một bát tô ướp cùng với đường, hành khô và hạt nêm. Để thịt được ngấm đều gia vị thì các bạn để ướp trong khoảng 30 phút. Sau đó, bạn cho nồi lên bếp đổ vào đó 1 ít dầu ăn chờ dầu sôi thì chút hết thịt vào. Chú ý các bạn không nên cho lửa to. Bước 3: Bạn nhớ đảo đều cho đến khi thấy miếng thịt săn lại thì cho thêm nghệ và riềng vào nồi, dùng đũa đảo đều tay. Vặn lửa nhỏ, đậy vung lại rồi kho lim rim tầm 10 – 15 phút. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn đảo tới khi nào thấy thịt khô lại hơi xém cạnh một chút thì tắt bếp.

Nguyên liệu:

Mè đen: 100gr Bột nếp: 50gr Bột sắn dây: 1 muỗng cafe Sữa tươi: 10ml Đường: 100g

Cách chế biến:

Nguyên liệu:

Thịt gà: 200gr Hạt sen: 100gr Gạo tẻ thơm: 100gr Gạo nếp: 30gr Đậu xanh: 30gr Cà rốt: 1 củ nhỏ Hành lá, tía tô, hạt tiêu và nước mắm ngon, bột nêm, dầu ăn, hành tím

Cách chế biến:

Bước 1: Ngâm hạt sen và đậu xanh đã bỏ vỏ trong 2 tiếng cho nở. Gạo tẻ và gạo nếp trộn chung lại, vo sạch rồi ngâm khoảng 20 phút. Nếu bạn nấu cháo cho bé thì có thể giã cho gạo dập bớt. Gạo nếp nấu cùng trong cháo gà hạt sen sẽ khiếp món cháo thơm hơn rất nhiều. Thịt gà luộc chín, để nguội, xé nhỏ, giữ lại nồi nước luộc gà. Bước 2: Bỏ gạo cùng đậu xanh và hạt sen vào nồi nước luộc gà. Đợi cháo sôi, bạn vặn nhỏ lửa, cho gia vị rồi nấu chừng 40 phút cho cháo chín nhuyễn Bước 3: Phi hành tím cho vàng, thơm rồi trút vào nồi cháo đã nhuyễn, nêm lại cho vừa ăn rồi tắt bếp. Bước 4: Múc cháo gà hạt sen ra tô, bỏ thịt gà rồi đến hành lá, hạt tiêu lên trên là có thể thưởng thức.

Cùng Danh Mục:

[Chia Sẻ] Những Món Ngon Cho Bé Ăn Cơm Nát Các Mẹ Có Thể Tham Khảo

Để cho các con quen dần với việc tiêu hóa thức ăn và hoàn thiện được kỹ năng nhai thì các cha mẹ cần phải cho các bé làm quen dần với cơm nát. Các mẹ kết hợp nhiều món ăn với cơm nát chắc chắn rằng các bé sẽ rất hứng thú với bữa ăn của mình. Dưới đây là một số

Những món ngon cho bé để ăn cơm nát

món ngon cho bé ăn cơm nát các mẹ có thể tham khảo làm cho con em mình.

Cách nấu cơm nát cho bé

Không chỉ ăn cơm nát mà các mẹ còn phải kết hợp với nhiều loại thực phẩm khác nhau để đảm bảo con đủ dinh dưỡng để phát triển và sẽ giúp kích thích vị giác cho bé. Làm cho mỗi bữa ăn là một trải nghiệm mới đầy hấp dẫn cho các con.

Để nấu cơm nát cho bé các mẹ làm như sau lấy khoảng thìa gạo ngâm một lúc cho nở sau đó cho vào một chén nhỏ và để bát vào cùng nồi nấu cơm cho cả gia đình. Khi nồi cơm chín thì bát cơm của bé cũng xong và cả gia đình cùng với bé đều có được cơm ngon để ăn.

Các mẹ không nên nấu cùng với cơm gia đình vì bé phải ăn cơm nát mà nấu cùng thì sẽ rất khó ăn cho bố mẹ. Và ngược lại sẽ gây ra khó ăn cho cả các con nếu cơm khô.

Một số món ngon cho ăn cơm nát Món cơm nát giúp bé có đủ chất dinh dưỡng để phát triển

Để con ăn được ngon miệng và đầy đủ dinh dưỡng để con phát triển khỏe mạnh. Các mẹ có thể áp dụng một số món ngon sau đây.

Tôm sốt kem khoai lang

Để làm được món ăn này các mẹ cần chuẩn bị tôm, khoai lang, bơ, sữa tươi nếu có sữa mẹ càng tốt. Các mẹ làm như sau đun sôi sữa tươi với bơ và cho vào một ít bột bắp khuấy tới khi hỗn hợp sền sệt lại. Sau đó các mẹ hấp tôm cùng khoai lang rồi xay nhuyễn sau đó trộn với hỗn hợp đó cho con ăn.

Cá hồi kho nước tương và kỷ tử

Đây là món ăn mà hầu hết bé nào cũng thích để làm được món này các mẹ cần phải chuẩn bị cá hồi, hành tím, kỷ tử, nước tương đã tách muối của Nhật Bản. món này có thể làm như sau ướp hành tím băm nhỏ với nước tương và sau đó cho vào chảo phi thơm cho cá kho vào tới khi chín là đk và cho thêm kỷ tử vào để bổ sung chất cho bé.

Tôm càng xanh kho nước dừa

Để làm được món này cần phải chuẩn bị những nguyên liệu như sau tôm, nước dừa, tỏi, hạt nêm. Ta tiến hành làm món này như sau:

Cần phải đổi món cho các bé để các bé luôn thấy ngon miệng khi ăn

Bước 1: Rửa sạch tôm cắt bỏ phần đầu và phần chỉ đen của tôm.

Bước 2: Cho tỏi lên bếp cho dầu ăn và tỏi vào phi vàng sau đó cho tôm vào xào đến khi chín và cho một chút hạt nêm vào cho bé.

Bước 3: Sau khi chín thì cho nước dừa vào và đun nhỏ lửa cho tôm thấm gia vị. Khi nào thấy món ăn cạn nước thì tắt bếp mang ra cho bé ăn.

Cá hồi kho nước dừa

Để làm được món ăn này thì nguyên liệu không thể thiếu đó là cá Hồi, nước dừa, nước tương Nhật Bản và hành củ. Các mẹ làm món này theo các bước như sau:

Bước 1: Cá hồi rửa sạch và cắt khúc dày khoảng 2cm.

Bước 2: Băm hành nhỏ ướp cá và cho vào đó một chút ít nước tương.

Bước 3 : Rán sơ cá để cá vàng đều hai mặt.

Các thực phẩm để chế biến món ngon cho bé ăn cơm nát luôn phải đảm bảo sạch sẽ và vệ sinh

Bước 4: Cho hành phi thơm sau đó cho nước dừa xâm xấp mặt cá vặn nhỏ lửa cho tới khi cá có độ sền sệt thì rắc hành và ngò lên.

Những lưu ý khi chế biến các món ngon cho bé ăn cơm nát

Khi chế biến món ăn cho các con các cha mẹ phải hết sức lưu ý về vấn đề vệ sinh cho bé. Hệ tiêu hóa của bé chưa phát triển hoàn thiện vì thế chỉ một vấn đề nhỏ trong quá trình chế biến cũng có thể làm trẻ bị rối loạn tiêu hóa. Các mẹ phải rửa tay sạch sẽ trước khi chế biến. Và mọi đồ để đựng thức ăn cũng phải đảm bảo sạch sẽ nhất.

Thêm vào đó mọi nguyên liệu đều phải đảm bảo tươi ngon. Với những món ăn mới các mẹ cần phải thử xem con có bị dị ứng với món đó ko. Không được cho các bé ăn quá nhiều những món ăn mà bé thích. Cần phải đổi món thường xuyên để bé không bị chán và bổ sung được đầy đủ mọi chất. Với những món ăn mà con bị dự ứng các cha mẹ cần phải nắm được và không cho con ăn để tránh dẫn đến nhiều vấn đề ảnh hưởng đến các bé.

Trên đó là những món ngon cho bé ăn cơm nát các cha mẹ có thể tham khảo. Hy vọng với những thông tin đưa ra các cha mẹ sẽ biết cách chế biến những món ăn ngon cho con em mình. Để các em có đủ dinh dưỡng phát triển. Ngoài ra, các cha mẹ có thể tham khảo nhiều cách chế biến các món ăn khách qua bài viết trên trang web của chúng tôi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nơi Chia Sẻ Các Và Các Mẹo Vặt Cho Các Mẹ Bỉm Sữa Sau Sinh trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!