Xu Hướng 3/2023 # Rau Bồ Ngót Rau Phổ Biến Bổ Dưỡng # Top 5 View | Raffles-hanoi.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Rau Bồ Ngót Rau Phổ Biến Bổ Dưỡng # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Rau Bồ Ngót Rau Phổ Biến Bổ Dưỡng được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lợi ích của rau bồ ngót với sức khỏe

Rau bồ ngót là loại rau bụi, phân bố nhiều ở khu vực nhiệt đới Á Châu. Cây trưởng thành có thể lên tới 2m. Lá của chúng so le, hình bầu dục, phần thân cứng, khi già sẽ chuyển sang màu nâu. Về đặc điểm của loại cây này chắc hẳn không còn xa lạ gì với chúng ta. Tuy nhiên, công dụng của nó đối với sức khỏe thì không phải ai cũng biết.

Rau ngót có khả năng chống co thắt cơ trơn, giãn mạch máu nhờ vào chất papaverin trong thành phần của nó. Chính vì vậy, đây là loại rau lý tưởng đối với những người mắc chứng huyết áp cao. Người bị tai biến cho tắc, nghẽn mạch máu hay xơ vữa động mạch cũng nên ăn rau ngót thường xuyên để tăng cường sức khỏe và hạn chế nguy cơ gây bệnh.

Thanh nhiệt, giải độc

Theo Đông y, rau bồ ngót có vị ngọt, tính mát, có tác dụng trong việc hạ sốt, giải nhiệt, thanh độc và lợi tiểu. Mỗi ngày, bạn chỉ cần uống khoảng 200ml nước ép rau bồ ngót hoặc ăn canh rau ngót nấu có thể làm thuyên trạng tình trạng sốt và giải độc hiệu quả.

Tốt cho người mắc bệnh tiểu đường

Trong thành phần của loại rau này có chứa chất inulin. Đây là chất có khả năng làm chậm quá trình hấp thụ đường. Trên thực tế, khả năng kháng sinh nhiệt của chất này bằng 1/9 chất béo. Chính vì vậy, những người mắc bệnh tiểu đường ăn rau bồ ngót thường xuyên sẽ giúp ổn định lượng đường huyết trong cơ thể.

Giúp giảm cân hiệu quả

Nước ép từ rau ngót được dùng như một loại sinh tố thơm ngon, bổ dưỡng, có tác dụng giảm cân rất tốt. Đặc biệt là giảm lượng mỡ thừa vùng bụng. Mỗi ngày, các chị em chỉ cần uống 200ml nước bồ ngót ép là có thể duy trì vòng eo con kiến, thon gọn đáng mơ ước.

Rất tốt cho phụ nữ sau sinh

Chữa sót nhau thai: Trong loại rau này chứa các chất có khả năng gây co bóp tử cung, giúp đẩy dịch trong buồng tử cung ra ngoài. Hơn nữa, nó còn có khả năng tiêu viêm tốt.

Trị táo bón: Phụ nữ sau khi sinh nên bổ sung rau bồ ngót vào thực đơn hàng ngày để tránh bệnh táo bón, bù âm và các chất dịch đã mất đi trong quá trình “vượt cạn”.

Tăng cường hệ miễn dịch: Nguồn canxi trong rau bồ ngót giúp cơ thể những chị em sau sinh không mắc phải tình trạng cao huyết áp cũng như các bệnh về xương khớp.

Bổ sung dinh dưỡng cho sữa mẹ: Những dưỡng chất trong loại rau này sẽ giúp cho sữa mẹ được dồi dào.

Trị nám hiệu quả

Rau ngót không chỉ được xem là “thực phẩm vàng” đối với phái đẹp bởi nó không chỉ giúp giảm cân mà còn đánh bay được vết nám. Bạn chỉ cần giã rau bồ ngót với chút đường, sau đó đắp lên vùng da bị nám. Để 20 phút cho các dưỡng chất trong rau hấp thụ, sau đó rửa lại bằng nước ấm. Kiên trì thực hiện bạn sẽ thấy được hiệu quả.

Những điều cần lưu ý khi dùng rau ngót

Tác dụng của rau bồ ngót đối với sức khỏe là điều không ai có thể phủ nhận. Thế nhưng chúng ta cần biết sử dụng chúng một cách đúng đắn. Nếu mắc sai lầm, nó có thể phản tác dụng và gây ra những tác hại khôn lường.

– Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không nên ăn rau ngót. Bởi loại rau này có tính hàn, nếu ăn trong thời kỳ này, nguy cơ sảy thai sẽ tăng cao. Phụ nữ mang thai khỏe mạnh có thể ăn rau bồ ngót, tuy nhiên chỉ nên đặc biệt hạn chế.

– Ăn nhiều rau ngót sẽ gây mất ngủ, ăn kém cũng như cản trở quá trình hấp thụ canxi và photpho. Vì vậy, bạn chỉ nên loại rau này với một lượng vừa phải.

Món 1: Rau bồ ngót nấu tôm

Bước 1: Rau ngót tuốt lá, rửa sạch, vò cho dập, để ráo. Tôm tươi bóc vỏ, bỏ chỉ đen, ướp cùng nước mắm + tiêu + hạt nêm + hành khô. Để trong 10 phút.

Bước 2: Phi thơm hành khô, cho tôm vào xào chín, sau đó cho rau ngót vào xào cùng. Khi săn lại thì cho nước vào đun sôi. Nêm lại gia vị cho vừa ăn, tắt bếp, múc ra tô và thưởng thức.

Bước 1: Rau bồ ngót tuốt lấy ra, rửa sạch, vò cho dập lá, vớt ra để ráo. Xương heo rửa sạch, chặt khúc vừa ăn. Hành khô lột vỏ, băm nhỏ. Gừng bào bỏ, đập dập.

Bước 2: Xương heo cho vào nồi, thêm chút bột canh và gừng đập dập. Đun sôi khoảng 2 phút, sau đó đổ nước, rửa lại xương cùng nước lạnh cho bớt mùi hôi. Đem ướp xương heo với chút hành khô băm nhỏ + tiêu + nước mắm.

Bước 3: Đun nóng dầu ăn, phi thơm hành, cho xương heo vào xào săn. Thêm nước mắm + bột canh. Sau đó cho rau ngót vào xào tái.

Bước 4: Thêm nước vào nồi, đun cho canh rau ngót và xương sôi kỹ, nêm lại gia vị cho vừa ăn. Tắt bếp, cho ra tô và thưởng thức.

Bước 1: Rau ngót tuốt lá, rửa sạch với nước, vò cho lá dập, sau đó vớt ra để ráo. Tỏi lột vỏ, băm nhỏ. Gừng bào vỏ, đập dập, băm nhỏ.

Bước 2: Thịt bò thái lát mỏng, ướp cùng tiêu + tỏi, gừng băm nhỏ + nước mắm + bột ngọt + hạt nêm + nước tương.

Bước 3: Phi thơm tỏi, cho thịt bò vào xào chín, cho ra một bát riêng.

Bước 4: Thêm dầu ăn vào chảo vừa xào thịt bò, cho rau bồ ngót vào xào sơ qua, Khi rau ngót xuống và hơi chín, bạn cho nước vào đun sôi.

Bước 5: Cho thịt bò vào nồi canh rau ngót, nêm lại gia vị cho vừa ăn sau đó tắt bếp, cho ra tô và thưởng thức khi còn nóng.

– Cách làm: Rau bồ ngót tuốt lá, rửa sạch, vò dập. Lạc rang giã nhuyễn. Nấu nước dùng, nêm gia vị cho vừa ăn, sau đó cho rau vào nấu chín. Cuối cùng thêm lạc rang đã giã vào, nêm lại gia vị lần cuối, chờ nước canh sôi lại khoảng 2 phút. Tắt bếp, cho ra tô và thưởng thức.

Món 5: Canh rau ngót nấu cua đồng

– Cách làm:

Bước 1: Rau ngót tuốt lá, rửa sạch, vò cho lá dập để khi ăn không bị cứng. Hành khô bóc vỏ, băm nhỏ.

Bước 2: Cua đồng bóc bỏ phần mai và yếm, cho vào cối giã, thêm nước, lọc lấy phần nước cốt cua, bỏ xác. Lấy phần gạch cua ở mai, cho ra một bát riêng.

Bước 3: Nước cốt cua đồng đun sôi cho chút nước mắm + bột canh. Đun tới khi cua đóng bánh thì tắt bếp.

Bước 4: Phi thơm hành băm, cho rau bồ ngót vào xào săn, thêm một chút nước mắm cho dậy mùi sau đó cho ra một bát riêng.

Bước 5: Dùng phần hành băm còn lại, phi thơm để xào gạch cua.

Bước 6: Cho gạch cua + rau ngót vào nồi canh riêu cua, đun sôi, nêm gia vị cho vừa ăn, tắt bếp, cho ra tô và thưởng thức.

Hiện nay, đối với mọi mặt hàng, mua ở đâu cũng được, thế nhưng điều quan trọng nhất chính là chất lượng của sản phẩm. Hiện nay, với thị trường rộng lớn, bạn có thể tìm mua mọi mặt hàng một cách dễ dàng. Tuy nhiên sự bất cập ở đây chính là sự lẫn lộn giữa hàng tốt và hàng kém chất lượng. Đặc biệt là lĩnh vực thực phẩm. Chính vì vậy, để mua được rau bồ ngót sạch, không có chất kích thích cũng các hóa chất khác, bạn cần tìm được điểm bán có uy tín, tên tuổi trên thị trường.

Đặc biệt, Đồng Xanh là nơi cung cấp rau củ giá sỉ, số lượng lớn cho các đơn vị lớn như khách sạn, nhà hàng và trung tâm tiệc cưới. Chất lượng đảm bảo, phục vụ tận tình, giá cả phải chăng, đa dạng sản phẩm,… đây là những ưu điểm nổi bật của chúng tôi.

Bí Quyết Cháo Chim Bồ Câu Rau Ngót Cho Bé 8 Tháng Ăn Dặm Ngon Nhất

Thịt chim bổ ngũ tạng, bổ thận, bổ âm, khu phong giải độc, kích thích tiêu hoá. Dùng cho các trường hợp suy kiệt thiểu dưỡng, lao phổi, tiểu đường, bế kinh thống kinh, người cao tuổi suy nhược, khí huyết hư (xanh tái, gầy sút, mệt mỏi). Tiết chim có tác dụng giải độc, bổ huyết điều kinh. Phân chim có tác dụng giảm đau tiêu tích. Trứng bồ câu bổ thận ích khí. Dùng cho các trường hợp thận hư khí hư, đau lưng mỏi gối, đau đầu hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi vô lực, di tinh, mất ngủ.

+ Thành phần dinh dưỡng: Thịt bồ câu chứa 22,14% protid; 1% lipid và các muối khoáng. Tiết chim có nhiều đạm, chất sắt và huyết sắc tố.

+ Tính vị qui kinh: Thịt chim vị mặn, tính bình, vào can thận. Tiết chim vị ngọt mặn, tính ấm. Phân chim vị đắng tính ôn. Trứng chim vị ngọt chua mặn, tính bình.

Từ lâu mọi người đã biết thịt chim bồ câu chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người, đặc biệt là đối với người vừa ốm dậy cần bồi bổ, bà bầu và trẻ nhỏ. Lượng các chất dinh dưỡng trong thịt chim được các chuyên gia y tế khẳng định là cao hơn rất nhiều so với thịt lợn, gà, cá, thịt bò.

Với công dụng như thế nên chim bồ câu được nhiều bà mẹ chọn lựa để nấu cháo cho các bé. Nhưng cháo thịt chim bồ câu nấu với rau gì cho bé là phù hợp thì nhiều mẹ cũng chưa biết, đa số tất cả các loại rau củ quả đều có thể nấu với thịt chim, ví dụ như: Đậu cô ve, cà rốt, đậu xanh(đỗ xanh), rau ngót, rau cải.

Nguyên liệu nấu cháo bồ câu rau ngót cho bé 8 tháng ăn dặm

Rau ngót là loại có nhiều chất bổ dưỡng tốt cho bé yêu. Đây là loai giàu vitamin nhóm B, nhiều đạm, vitamin C và beta carotene. Lượng vi chất này sẽ được chuyển hóa trong cơ thể thành vitamin A giúp mắt bé thêm tinh anh và có sức khỏe tốt. Vitamin C giúp bé tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật. Vitamin nhóm B trong rau ngót giúp bé tăng cường chuyển hóa, đạm cần trong giai đoạn tăng trưởng nhanh. Vì vậy việc kết hợp rau ngót nấu với món cháo thịt ếch ra thì kết hợp với thịt chim bồ câu để nấu cháo là rất tốt đấy các bạn ạ. Để thực hiện chúng ta hãy chuẩn bị một số nguyên liệu:

+ Chim bồ câu: 1 con nguyên, ra ràng

+ Rau ngót: 200g

+ Gạo nếp, Gạo tẻ: 200g

+ Gia vị: dầu oliu, hạt nêm, nước mắm.

+ Bước 1: Trước tiên các mẹ làm sạch thịt chim, lọc phần thịt chim ra và băm nhỏ, để riêng.

+ Bước 2: Phần xương chim các mẹ cho vào nồi ninh cùng với gạo nếp, gạo tẻ cho ngọt.

+ Bước 3: Rau ngót rửa sạch xay nhuyễn, phần thịt chim sau khi băm nhỏ các mẹ ướp 1 chút hạt nêm vào, sau đó cho vào chảo, bắc lên bếp xào chín tới với chút dầu oliu.

+ Bước 4: Khi cháo nhừ, cho phần thịt chim đã xào vào nồi cháo, rau ngót nhuyễn vào nồi và nêm nếm gia vị vừa ăn và đun thêm 5 phút thì tắt bếp.

Một số món ngon từ thịt chim bồ câu chị em nên biết

+ Bồ câu hầm kỷ tử hoàng tinh: Bồ câu 1 con, kỷ tử 24g, hoàng tinh 30g. Bồ câu làm sạch, cho vào nồi cùng hoàng tinh, kỷ tử, thêm nước sạch và gia vị lượng thích hợp; đun nhỏ lửa hầm nhừ. Dùng cho người cao tuổi, cơ thể suy nhược.

+ Bồ câu hầm: Bồ câu 1 con. Làm sạch, thêm nước sạch và gia vị lượng thích hợp; hầm nhừ. Dùng cho người bệnh sốt rét lâu ngày.

+ Bồ câu hầm hoài sơn ngọc trúc: Bồ câu 1 con, hoài sơn 30g, ngọc trúc 30g. Bồ câu làm sạch; tất cả cùng cho vào nồi, thêm nước và gia vị, hầm nhừ. Dùng cho các trường hợp tiểu đường, khát nước uống nhiều, mệt mỏi, hồi hộp thở gấp.

+ Bồ câu hầm qui bản, miết giáp, bá tử nhân, đại táo: Bồ câu 1 con, miết giáp 15g, qui bản 15g, bá tử nhân 15g, đại táo 30g (khoảng 10 quả). Bồ câu làm sạch. Qui bản, miết giáp nướng và đập vụn. Nấu miếp giáp, quy bản, bá tử nhân lấy nước, bỏ bã. Dùng nước dược liệu nấu với chim câu, thêm đại táo và gia vị thích hợp. Đun nhỏ lửa cho chín nhừ. Dùng cho phụ nữ huyết hư âm hư, da xanh, thiếu máu, hay xuất huyết dưới da, tiểu cầu giảm, bế kinh, kinh khí ít.

+ Trứng bồ câu hầm đông trùng hạ thảo: Trứng bồ câu 2 – 4 quả, trùng thảo 5g, long nhãn 30g, kỷ tử 20g, ngũ vị tử 10g. Trứng chim luộc qua, bóc bỏ vỏ, hầm cách thuỷ với các vị thuốc. Nếu không có trùng thảo thì hầm trứng bồ câu với 3 dược liệu trên cũng được. Chữa thận hư, khí hư, đau lưng mỏi gối, đau đầu hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi vô lực, di tinh, mất ngủ.

+ Chữa đái tháo đường: Chim câu 1 con, hoài sơn 30g, ngọc trúc 20g, mộc nhĩ trắng 15g. Chim câu làm sạch, chặt nhỏ; nấu với các dược liệu đến chín nhừ. Ăn cả nước lẫn cái, 1 lần trong ngày.

+ Chữa chứng ra mồ hôi trộm: Bồ câu non 1 con, hoàng kỳ 20g, kỷ tử 25g. Bồ câu làm sạch, mổ moi bỏ nội tạng, rửa sạch, cho hoàng kỳ, kỷ tử vào trong bụng. Hấp cách thủy 1 giờ, ăn thịt chim và nước. Dùng 3 – 5 lần, mỗi lần cách nhau 5 ngày.

Món Ăn Ngon Từ Rau Ngót Chữa Bệnh

Món ăn ngon từ rau ngót chữa bệnh

Rau ngót còn gọi là bồ ngót, bù ngót, hắc diện thần (Trung Quốc). Tên khoa học Sauropus androgynus(L)Merr. Thuộc họ Thầu dầuEuphorbiaceae. Cây nhỏ nhẵn, có thể cao tới 1,5 – 2m. Có nhiều cành mọc thẳng, vì người ta hái luôn cho nên thường chỉ cao 0,9 – 1m.

Theo một số nghiên cứu về thành phần hóa học của rau ngót cho thấy: trong 100g rau có 6,5g đạm, 0,08g chất béo, 9g đường, 503mg kali, 15,7mg sắt, 13,5mg mangan, 0,45mg đồng, 23.300UI betacaroten, 85mg sinh tố C, 0,033mg B 1, 0,88mg B 2. Qua đây thấy rau ngót (so với các rau lá khác) nhiều đạm, chất sắt, mangan và tiền sinh tố A. Rau ngót cũng khá nhiều magiê, đồng, kali, sinh tố C và PP. Về axít amin thì trong 100g rau ngót có 0,34 threonin, 0,25g phenylalanin, 0,24g leucin, 0,23g isoleucin, 0,16g lysin, 0,13g methionin, 0,05g tryptophan.

Với chất lượng đạm thực vật cao như vậy nên rau ngót được khuyên dùng thay thế đạm động vật để hạn chế những rối loạn chuyển hóa canxi gây loãng xương và sỏi thận.

Rau ngót được khuyên dùng cho người giảm cân và người bị bệnh đường huyết cao. Ngoài ra, rau ngót là một trong giới thực vật hiếm có chứa vitamin K. Theo American of clinical nutri tion 1/1999 và tài liệu của Trường đại học Berkeley 7/1999, ăn rau có vitamin K thiên nhiên làm giảm nguy cơ gãy xương ở người già, do nó bảo vệ cấu trúc khung sụn chống lại sự bào mòn… Từ năm 1973, Pareira và Ifafar phát hiện trong rau ngót nhiều papaverin là chất từ trước chỉ tìm thấy trong cây thuốc phiện. Trong điều trị dùng papaverin để giãn cơ trơn của mạch máu làm giảm cơn đau phủ tạng, hạ huyết áp và gây cương cứng dương vật. Cứ 100g rau ngót có 580mg papaverin cho nên nếu ăn quá nhiều rau ngót trong một bữa cơm thì về lý thuyết có thể gặp các phản ứng phụ do papaverin gây ra.

Món ăn ngon từ rau ngót chữa bệnh

Những công dụng

Theo YHCT, rau ngót tính mát lạnh (nấu chín sẽ bớt lạnh), vị ngọt. Có công năng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết hóa ứ, bổ huyết, cầm huyết, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ. Lá rau ngót ngoài công dụng nấu canh, còn là một vị thuốc nhân dân dùng làm chữa sót nhau và chữa tưa lưỡi. Cách dùng như sau:

Chữa sót nhau: hái độ 40g lá rau ngót rửa sạch giã nát. Thêm ít nước đã đun sôi để nguội vào, vắt lấy chừng 100ml nước. Chia làm hai lần uống, mỗi lần cách nhau 10 phút. Sau chừng 15 – 20 phút nhau sẽ ra.

Chữa chậm kinh: giã nhỏ vắt lấy nước uống, bã đắp vào gan bàn chân.

Chữa tưa lưỡi: giã nát rau ngót tươi độ 5 – 15g, vắt lấy nước uống. Thấm vào bông đánh lên lưỡi, lợi và vòm miệng trẻ em, chỉ hai ngày sau là bú được.

Chữa hóc: giã cây tươi, vắt lấy nước ngậm.

Trẻ sơ sinh tưa lưỡi, lưỡi trắng rộp, bỏ bú: nước ép rau ngót tươi bôi lên lưỡi tổn thương. Có thể hòa mật ong.

Món ăn ngon từ rau ngót chữa bệnh

Sót rau sau đẻ: cho sản phụ uống 1 bát nước rau ngót tươi.

Bồi dưỡng sau đẻ: rau ngót nấu canh với thịt lợn nạc hoặc giò sống. Có nơi hay nấu canh rau ngót với trứng tôm, trứng cáy, cá rô, cá quả… nhưng với thịt lợn nạc thì yên tâm hơn đối với sức khỏe của sản phụ đang cho con bú.

Canh giải nhiệt mùa hè: rau ngót nấu canh với hến, mát và ngọt đậm đà. Phối hợp này lạnh nên cho thêm lát gừng hoặc nên kiêng với người hư hàn.

Chữa cốt thống (nhức trong xương, không phải sưng đau khớp): nấu rau ngót với xương lợn (không dùng xương sườn lợn, theo ý người xưa có lẽ phải có ống tủy…).

Trẻ bị âm hư ra mồ hôi trộm, người luôn nóng: rau ngót 30g, rau bầu đất 30g, nấu với bầu dục lợn.

Bàn chân sưng nhức: lá rau ngót giã với nước muối đắp.

Món ăn ngon từ rau ngót chữa bệnh

Cẳng chân bị lở dai dẳng: rau ngót 2 phần, vôi đá 1 phần giã nhuyễn đắp ngày 1 lần.

Chảy máu cam: giã rau ngót thêm nước, ít đường để uống, bã gói vào vải đặt lên mũi.

Giải độc rượu, rượu có thuốc trừ sâu, rượu ngâm mã tiền, dị ứng cá biển: uống nước rau ngót sống.

Rau ngót được khuyên dùng thay thế đạm động vật vi lượng đạm thực vật cao

Món ăn ngon từ rau ngót chữa bệnh

BS. TRƯƠNG MINH HỮU HẠNH

Món ăn ngon từ rau ngót chữa bệnh

Món ăn ngon từ rau ngót chữa bệnh

Cách Nấu Bò Kho Rau Củ Bổ Dưỡng

Chuẩn bị:

 

– Thịt thăn bò có gân và mỡ: 600g

– Cà rốt: 2 củ

– Hành tây: 1 củ

– Sả: 2 củ

– Sả băm: 30g

– Nước cốt dừa: 50ml

– Tương dầu bò kho: 40g

– Muối: 25g, bột nêm: 80g, đường: 30g, sa tế ớt: 60g

– Bột năng: 30g

– Tỏi: 2 nhánh

– Hành tím: 1 củ

Cách làm:

 

Bước 1: Tỏi, hành bóc bỏ vỏ, rửa sạch rồi đập dập, băm nhỏ. Rửa sạch thịt bò, thái thành từng miếng. Cho bò vào ướp cùng hành, tỏi, 20g sả băm, tương bò kho, 30g bột nêm, 10g muối và đường trong vòng 30 phút.

 

Bước 2: Nạo sạch vỏ cà rốt, rửa sạch, cắt thành từng khúc nhỏ. Hành tây bóc vỏ, bổ thành các miếng dọc như múi cau. Sả rửa sạch, đập dập.

 

Bước 3: Đặt nồi lên bếp, đun đến khi khô nước, cho dầu vào. Đợi dầu nóng già, thả hành tây, sả, phần sả băm còn lại và cà rốt vào xào ở lửa lớn.

 

Bước 4: Khi hành đã mềm, cho thịt bò vào chiên, đảo đều các mặt.

 

Bước 5: Đun đến khi thịt săn lại, đổ thêm 2 lít nước, nước cốt dừa vào nồi. Đun tới khi nước đã sôi, giảm lửa ở mức nhỏ, hầm thịt trong vòng 2 tiếng. Pha bột năng với nước nguội. Sau đó, trước khi ngừng đun, đổ bột năng, muối, bột nêm và ớt sa tế vào nồi, khuấy đều. Khi thấy nồi nước đặc sánh, tắt bếp.

 

 

 

Cập nhật thông tin chi tiết về Rau Bồ Ngót Rau Phổ Biến Bổ Dưỡng trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!