Bạn đang xem bài viết Sức Khỏe Tình Dục. Thực Phẩm Bổ Dưỡng Dành Cho Quý Ông được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các bà vợ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của chồng mình hơn để giúp chồng có sức khỏe nói chung và sinh lý nói riêng tốt.
Khi nam giới bước sang tuổi trung niên, cơ thể và sinh lý có những dấu hiệu suy giảm hơn so với tuổi trai tráng. Vì vậy, đây là lúc các bà vợ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của chồng mình hơn để giúp chồng có sức khỏe tốt, từ đó sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
Theo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng, một chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng cho đàn ông tuổi trung niên cần đảm bảo 3 yếu tố: nặng lượng, nguyên tố vi lượng và vitamin. Các bà vợ nên bổ sung dinh dưỡng từ các nguồn thực phẩm sau cho quý ông.
Bổ sung kẽm từ hải sản, thịt đỏ
Ở tuổi trung niên, nhiều gia đình muốn sinh con thứ hai, nhưng lại gặp tình trạng vô sinh thứ phát mà không rõ nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân này là tình trạng tinh trùng của đàn ông suy giảm.
Vì vậy, bạn hãy bổ sung kẽm cho tinh trùng khoẻ mạnh bằng việc mỗi tuần nên ăn 2 – 3 lần thực phẩm như hàu, ngao, tôm, cua… hàm lượng kẽm trong thực phẩm này rất phong phú. Ngoài ra, các thực phẩm giàu kẽm còn có cá, gan lợn, thịt bò…
Chất L-arginine có trong cá ngừ, ngao, thịt đỏ là một axit amin không chỉ giúp tăng cường sản xuất tinh dịch trong cơ thể mà còn kích thích tăng tiết oxit nitric giúp điều tiết phần nào sự cương cứng ở dương vật.
Bổ sung vitamin C từ hoa quả
Chất bioflavonoids có trong một số loại hoa quả tăng cường sản xuất tinh trùng. Nó cũng ngăn ngừa vón cục, tăng tính lưu động, di chuyển của tinh trùng và vì vậy tăng khả năng thụ thai cho phụ nữ. Một số loại quả giàu vitamin C, chứa chất bioflavonoids như táo, kiwi, cam, quýt, măng…
Các loại rau được xem là “thân thiện” cho sức khoẻ nam giới đó là: cà chua, cần tây, cải bắp, bí đỏ… Những loại này có chưa carotene và androsterone, giúp nâng cao số lượng tinh trùng của quý ông và tránh các bệnh ung thư, phì đại tuyến tiền liệt…
Thịt trai chữa yếu sinh lý
Trai không chỉ là món ăn bổ dưỡng, rất tốt cho sức khoẻ, chữa mồ hôi trộm cho trẻ mà còn có tác dụng với những người bị tăng huyết áp, nam giới bị u xơ tuyến tiền liệt hoặc bị yếu sinh lý… Với nam giới bị yếu sinh lý ăn cháo trai một thời gian sẽ thấy có tác dụng cải thiện rõ rệt.
Có thể áp dụng món ăn – bài thuốc chữa yếu sinh lý như sau: chọn con trai to, lấy thịt trai băm nhỏ với mộc nhĩ, giò sống, hành củ, gia vị vừa đủ. Viên thành viên nhỏ cho vào vỏ trai, nướng trên bếp than. Ăn nóng với nước mắm, chanh, ớt.
Chạch – “cứu tinh” cho quý ông bất lực
Chạch là một loại cá nước ngọt, thân dài, da trơn, chuyên sống ở tầng nước đáy, đây là một thực phẩm có tiếng là bổ cho nam giới. Theo đông y, chạch vị ngọt tính bình, có tác dụng bổ khí huyết, tráng dương, thanh nhiệt, trừ thấp, làm hết vàng da. Chạch thường được dùng để chữa các bệnh liệt dương, suy giảm tình dục, viêm gan vàng da, mụn nhọt, lở loét, cơ thể suy nhược, mắc bệnh gan, thận mạn tính.
Cháo cá chạch là món ăn dễ làm có tác dụng bồi dưỡng sức khoẻ, tăng cường tình dục. Ngoài ra có thể chữa bệnh và bồi bổ cơ thể bằng chạch dưới dạng món ăn – bài thuốc.
Để chữa suy giảm tình dục, lấy 5-6 con chạch, tẩy hết mùi tanh. Mổ chạch, bỏ ruột, lọc lấy thịt, bảo toàn bộ xương. Đổ dầu vào nồi, dùng lửa nhỏ rán cho mềm xương rồi cho thịt chạch vào rán. Thêm 300ml rượu hoặc 600ml nước, một lát gừng, đun nhỏ lửa cho đến khi nước còn lại một nửa và chuyển thành màu sữa là được. Lấy nước này, thêm muối, hạt tiêu rồi uống và ăn thịt. Dùng liên tục nhiều ngày.
Để chữa chứng bất lực, liệt dương, chuẩn bị: cá chạch 250g, hạt hẹ 50g. Làm sạch cá chạch, bỏ hết nội tạng. Hạt hẹ đãi sạch bọc vào vải, cho cùng các vào nồi, đun với nửa lít nước, cho muối ăn vừa đủ. Sau khi nước sôi, để nhỏ lửa om cho đến khi nước cạn một nửa thì bỏ hạt hẹ ra, ăn cá, uống nước. Mỗi ngày ăn một lần, ăn liên tục trong 10 ngày là một liều thì sẽ thấy kết quả. Ăn hết hai liều như trên (20 ngày) hiệu quả sẽ rõ ràng hơn.
Để chữa xuất tinh sớm: làm sạch nhớt cá trạch, cho vào nồi đất cùng với một lượng dầu ăn vừa đủ, đậy vung lại, đun cho cá chạch chết hẳn. Sau đó đổ rượu vào xâm xấp cá, đun nhỏ lửa khoảng 30 phút. Lấy cá ra để ăn lúc còn nóng. Ăn luôn một tuần sẽ thấy có kết quả.
Tôm đồng giàu đạm, kali, photpho, magiê, iốt và vitamin A, thịt tôm mềm xốp dễ tiêu hóa là thực phẩm dinh dưỡng thích hợp cho người già, người cơ thể suy nhược.Y học truyền thống cho rằng, tôm đồng tính ôn vị ngọt, có tác dụng bổ thận tráng dương, thông sữa, giải độc bổ trợ trị liệu thận suy, dương suy, tắc sữa, mụn nhọt. Món ăn dễ làm là tôm rang, tôm rán trứng.
Để chữa dương suy bằng tôm đồng, cần chuẩn bị tôm 150g, mỡ lợn 25g, gạo tẻ 100g, rau hẹ 100g. Mắm, muối, mì chính, gừng đủ dùng. Gạo tẻ vo sạch nấu cháo, sau đó cho các nguyên liệu còn lại vào cùng nấu chín để ăn.
Hàu giúp quý ông sung mãn
Kẽm là yếu tố vi lượng rất cần thiết cho cơ thể trong việc tạo ra tinh dịch, vì thế việc bổ sung kẽm qua chế độ ăn hàng ngày là rất cần thiết. Hàu chứa nhiều kẽm nhất trong các loại thực phẩm. Ngoài ra, hàu còn có chất khoáng cần thiết như magiê, canxi, đồng, sắt, magan, phospho và iod, kali và natri nên tốt cho toàn cơ thể.
Để làm món ăn, dùng dao và bàn chải cọ rửa hết bùn đất và những cạnh sắc trên vỏ hàu. Sau đó cho hàu vào lò vi sóng quay trong 1-2 phút là hàu tự hé miệng, dễ dàng tách vỏ và chế biến.
Một số món ăn có tác dụng tốt cho nam giới như:
Hàu chao mỡ: 200g ruột hàu, 0,5g bột mỳ hay bột chiên, 1 quả trứng gà. Cho bột vào bát, đập trứng gà vào trộn đều. Cho chảo lên bếp, đổ dầu vào; cho ruột hàu nhúng vào bát bột rồi cho vào chảo mỡ nóng chiên chín. Nên ăn nóng.
Hàu sốt hành: 10 con hàu, nước dùng, hành lá xắt nhuyễn, nước tương, đường, dầu ăn đủ dùng. Hàu tách lấy thịt, rửa sạch bùn đất.
Hành phi thơm: Hàu sắp lại vào vỏ, rắc hành lá lên mặt, cho vào nồi hấp khoảng 2 phút trên lửa lớn.
Món Ăn Từ Đuôi Lợn Bổ Dưỡng Cho Các Quý Ông ” Thế Giới Ẩm Thực
Món ăn từ đuôi lợn bổ dưỡng không chỉ bồi bổ cơ thể mà còn hỗ trợ tích cực cho các quý ông nữa đấy.
Đuôi lợn được dân gian ca ngợi có tác dụng bổ khí, dưỡng huyết, hỗ trợ chứng thận hư, liệt dương, xuất tinh sớm,…các bệnh hiếm muộn.
Món ăn từ đuôi lợn bổ dưỡng cho các quý ông:
Đuôi lợn hầm đậu đen:
Đuôi lợn làm sạch, cắt khúc, ướp với một ít muối, bột ngọt, tiêu, hành củ khô; để khoảng 15 phút cho vị thịt ngấm mặn mà, ngon miệng.
Đậu ngâm nước vài giờ cho nở, dễ mềm nhừ.
Cho vào thố nhỏ, bỏ nắm đậu đen vào, đổ nước xâm xấp mặt, đậy nắp rồi hầm trên bếp, khoảng nửa giờ cho đậu và thịt mềm nhừ.
Không có thố, bỏ vào tô đất đậy kín chưng cách thủy cũng được, miễn đừng để mất nước trong tô. Nhấc ra rắc thêm tiêu sống vào cho thơm.
Vị tiêu cay nồng, những khúc thịt đuôi heo giòn beo béo, chút nạc trong đuôi ngọt thơm, rất dễ ăn.
Phần xương sụn mềm, mấy khúc nhỏ và chót đuôi không nên bỏ phí, vì ngon và nhiều bổ dưỡng! Ăn một khúc đuôi kèm muỗng đậu xâm xấp nước.
Nên ăn kèm với cọng hoa hành sẽ tăng vị ngon.
Riêng đậu đen sống ngâm rượu (1 ký đậu ngâm 2 lít rượu ngon) sẽ tạo ra loại rượu nồng (mùi hắc và khó uống), nhưng uống đều đặn hằng ngày một cốc nhỏ rất bổ thận.
Công dụng: giúp bồi dưỡng cơ thể tuyệt sau khi đau dậy. Đặc biệt đây là món bổ dương khá hiệu quả.
Mỗi lần ăn được hai, ba cái đuôi là tốt. Ai dùng thường xuyên hơn càng quý.
Đuôi lợn hầm sả ớt:
Nguyên liệu:
Đuôi lợn, sả, ớt cay, gia vị, hành tỏi.
Rửa sạch đuôi lợn bằng nước muối rồi trụng qua nước sôi. Sau đó chặt thành miếng nhỏ vừa ăn ướp cùng chút mắm muối bột nêm và sả ớt đập dập.
Phi thơm dầu ăn với ít hành tỏi băm, đổ đuôi lợn đã ướp vào xào khô trong 10phút cho thấm gia vị, đảo đều tay để đuôi heo không bị cháy.
Thêm nước vào kho đến khi đuôi mềm và cạn nước là món ăn đã xong.
Đuôi lợn nấu củ dền:
Đuôi lợn rất dễ mua ở ngoài chợ, phần đuôi cũng có nhiều thịt, giòn giòn nên rất dễ ăn.
Củ dền vừa ngon lại thanh mát. Đuôi lợn nấu củ dền quả là món canh lý tưởng cho bữa cơm trưa nhà bạn.
Đuôi lợn, củ dền, khoai tây, cà rốt, hành khô, hành hoa, rau mùi, gia vị.
Cà rốt, củ dền, khoai tây gọt vỏ và thái miếng dày. Đuôi lợn rửa sạch xát muối rồi luộc sơ qua đổ nước đầu.
Phi thơm một ít hành khô băm nhỏ, cho đuôi lợn vào đảo săn cùng một ít nước mắm.
Sau đó cho tiếp khoai tây, cà rốt và củ dền vào đảo qua rồi chế lượng nước đủ ăn vào.
Đun liu riu nhỏ lửa, ninh khoảng 15 phút thì cho hành hoa và mùi thái nhỏ vào và tắt bếp.
Đuôi heo chiên giòn:
Đuôi heo, hành tím, hành tây, hành lá, ớt sừng, tỏi băm, gia vị
Cách Chế Biến Yến Sào Bổ Dưỡng Cho Sức Khỏe
Yến sào có tác dụng bổ dưỡng cao, làm cường tráng, dai sức, kích thích tiêu hóa, giúp an thần, gây ngủ, cầm máu, chữa được bệnh ho, thổ huyết, kiết lỵ. Đây là vị thuốc bổ rất tốt cho người ốm yếu, cao tuổi, sản phụ băng huyết, trẻ em suy dinh dưỡng
Nếu có hột sen tươi thì chỉ cần lột vỏ cứng, vỏ lụa, dùng một cây tăm xuyên bỏ tim trong hột sen, làm đến đâu thả ngâm trong thau nước sạch đến đó.
Nếu là hột sen khô ngâm trong nước nóng khoảng một hai giờ rồi mới mở lửa lên nấu nhỏ lửa cho đến khi vừa mềm là vớt ra.
Đường phèn tán nhỏ. Lưu ý nếu đường không sạch phải nhúng nhanh qua nước sôi. Gừng non gọt vỏ, cắt lát mỏng, tùy thích.
Chia vào mỗi chén 2/3 muỗng súp yến đã chế biến cho nở mềm, 10 hoặc 12 hột sen, ½ muỗng súp đường phèn hoặc hơn chút ít, một lát gừng (tùy thích), hấp cách thủy khoảng 20 phút hay cho đến khi hột sen mềm hoàn toàn, đường tan hết. Khi lấy ra, cho thêm chút nước ấm nếu muốn chè đậm lạt.
Gừng lát khô và đường phèn là những phụ gia thường kèm theo hộp yến của nhà sản xuất với mục đích để người sử dụng nấu món chè.
Dù món mặn hay ngọt sau khi đã chế biến, khi ăn hãy ngậm vài sợi yến trong vài phút sẽ nhận ra vị ngọt mát rất ngon, khác với khi vừa sơ chế, hoàn toàn không giống như vị ngọt mát của rau câu (rong biển) vì đây là loại vật liệu chính cùng với một số phụ gia khác mà người ta hay dùng để làm giả yến.
Cũng với cách làm tương tự, có thể nấu món chè yến ninh táo tàu, đậu xanh hoặc chè yến thập cẩm.
Theo những đầu bếp có kinh nghiệm nấu các món yến thì mỗi tuần ăn ba bát chè yến là vừa, tốt nhất là ăn trước khi đi ngủ.
Đặc biệt đối với sản phụ, người già, người bị suy nhược cơ thể hoặc mới ốm dậy, ăn một bát chè yến sẽ giúp cơ thể sảng khoái, thèm ăn, chống mệt mỏi.
Yến sào, từ xưa tới nay vẫn được coi là món ăn bổ dưỡng và quý giá. Tuy nhiên trong quá trình chế biến, rất có thể bạn đã vô tình làm mất đi một số chất, hoặc dùng không đúng phương pháp, khiến cho cơ thể chúng ta không hấp thụ được tối đa dưỡng chất từ yến. Vì vậy, chúng tôi xin đưa ra những lưu ý khi dùng yến sào như sau :
LƯU Ý CÁCH LÀM SẠCH TỔ YẾN
Khi làm sạch lông yến, không nên ngâm tổ yến vào nước nóng, vì nước nóng sẽ làm tan yến và làm mất một số chất.
Không nên dùng bất cứ chất gì để tẩy rửa tổ yến, ngoài nước sạch. Nhiều người dùng rượu, dầu ăn…để tẩy rửa. Điều này không cần thiết, và cũng làm yến mất chất, hoặc mất mùi vị. Chỉ cần nước là có thể làm sạch yến.
Thời gian ngâm tổ yến không nên quá lâu, ( chừng dưới 4 tiếng). Khi thấy yến tơi ra là được.
Nếu không nấu yến ngay sau khi làm sạch, nên vắt khô yến rồi cho vào tủ lạnh, ngăn mát. Thời gian lưu tổ yến khoảng 1 tuần, nếu muốn lưu lâu hơn, nên bật quạt thổi cho yến thật khô,( tránh phơi nắng) rồi cất vào hộp kín, nơi khô ráo.
Yến là thực phẩm bổ dưỡng, không phải là vị thuốc thần kỳ, nên nếu có yến, chúng ta hãy đem dùng, không nên đem cất giữ từ năm này qua năm khác. Tuy tổ yến có thể lưu giữ rất nhiều năm nếu giữ khô ráo, nhưng nếu để quá lâu, có thể gây mất chất, biến chất. Không nên ăn yến bị nấm mốc…
Khi nào ăn yến cũng rất quan trọng, dù chưa có nghiên cứu, nhưng người ta vẫn cho rằng, lúc ăn yến tốt nhất là buổi tối trước khi đi ngủ. Vì buổi tối, khi ngủ được khoảng 1 giờ thì nồng độ chất nội tiết tố tăng trưởng rất cao, khi đó nếu có nhiều nguyên liệu do thức ăn cung cấp sẽ làm cho cơ thể tận dụng tốt nhất để phát triển.
Ăn yến thường xuyên mới có tác dụng bồi bổ tốt nhất. Nên ăn hàng ngày hoặc cách ngày đều đặn một lượng yến nhỏ thay vì thỉnh thoảng mới ăn một lượng yến lớn.
Cách nấu yến tốt nhất là chưng cách thủy, sẽ giữ được các chất của tổ yến. Dù bạn có chế biến món gì, cũng nên chưng cách thủy tổ yến riêng, rồi mới trộn vào các món là tốt nhất.
LƯU Ý ĐỐI TƯỢNG DÙNG YẾN SÀO
Ai nên thận trọng khi dùng yến : Bà mẹ mang thai dưới 3 tháng, em bé sơ sinh không nên dùng yến sào. Khi dùng cho các em bé, nên thử từ từ, vì có thể gây dị ứng cho bé. Ngoài ra, theo đông y người có thể trạng đàm thấp, béo mập, da mét, tay chân lạnh, cao huyết áp, thống phong, thường bị đầy bụng, tiêu chảy, lạnh bụng… không nên dùng yến sào
hoặc địa chỉ bán yến sào uy tín tại tphcm
Yến Sào Tâm Yến – Gửi Tâm vào sản phẩm
188 Nguyễn Xí, P.26, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM ( Vincom Nguyễn Xí )
CC Tràng An, Số 1 Phùng Chí Kiên, Q. Cầu Giấy, Tp. Hà Nội
65 Đường 3/2, P. Tô Châu, Tx. Hà Tiên, Kiên Giang
Khu Phố 3, Ấp Núi Tung, Tx. Long Khánh, Đồng Nai
Xưởng sản xuất
Khu Phố 3, Ấp Núi Tung, Tx. Long Khánh, Đồng Nai
Đặt hàng ngay: 0902774444 – 0916664118
Nấm Linh Chi Làm Món Gì Ngon, Bổ Dưỡng Cho Sức Khỏe ?
Linh chi được biết đến không chỉ là một loại thuốc quý mà còn được chế biến thành nhiều món ăn bổ dưỡng phục vụ trong các bữa ăn. Linh chi để chế biến thức ăn bao gồm hai loại chính là xích chi (linh chi đỏ) và bạch linh chi (linh chi trắng).
Linh chi được chế biến từ những củ linh chi to đủ tuổi thu hoạch. Bằng cách cho vào nồi hấp trong khoảng 2h rồi đem sấy khô. Khi khô, linh chi có màu đỏ sẫm/ hoặc nâu trắng, có mùi thơm, vị ngọt hơi đắng. Mang linh chi đi tẩm đường vài ngày, phơi hoặc sấy khô, sau khi ra thành phẩm, linh chi mềm, xốp, mùi thơm, vị ngọt và có thể dùng chế biến món ăn.
Nhờ có chiết xuất từ thiên nhiên, chứa đựng những dưỡng chất quý giá, Nấm linh chi có rất nhiều tác dụng như tăng sức đề kháng, lưu thông máu, phòng và chữa các bệnh dạ dày, ngăn ngừa lão hóa, ung thư, tim mạch, chữa cao huyết áp, giúp làm đẹp, cải thiện giấc ngủ,…
Chúng tôi sẽ cho bạn một số gợi ý để giúp các chị em có một món ăn ngon và bổ dưỡng cho sức khỏe từ linh chi:
Gà tần linh chi ngon miệng và bổ dưỡng
Đây là một trong những món ăn rất nổi tiếng của Trung Quốc. Gà được biết đến như một thực phẩm giúp bồi bổ cơ thể. Với sự kết hợp hài hòa giữa gà được ninh mền, linh chi, táo đỏ có tác dụng bồi bổ cơ thể.
Chuẩn bị nguyên liệu:
Cách làm
Một món ăn khá phổ biến của người Hàn Quốc, nấm linh chi sau khi được sơ chế và tạo ra vị ngọt. Nấm được những người đầu bếp mang tẩm bột chiên giòn. Miếng linh chi vàng giòn, dùng cùng với rượu linh chi đặc là món ăn khoái khẩu của nhiều cánh mày râu Hàn Quốc để bồi bổ sinh lực.
Nguyên liệu:
Cách làm:
Nhúng nấm linh chi vào bát lòng đỏ trứng gà, sau đó nhúng lại vào bát bột chiên giòn. Thực hiện 2 lần như vậy, cho vào chảo dầu chiên đến khi vàng tới.
Để có thể có món nấm linh chi giòn tan, bạn cần chiên 2 lần. Đợi nấm hơi nguội lại tiếp tục chiên lại một lần nữa cho đến khi vàng đều thì vớt ra.
Canh linh chi hạt sen
Hạt sen và linh chi đều là thực phẩm bổ dưỡng. Bạn có thể đem linh chi và hạt sen hấp cùng đường phèn, tác dụng của nó càng rõ rệt hơn, có thể nâng cao hiệu suất công việc của những người lao động trí óc.
Nguyên liệu:
Cách làm:
Cách làm: Bạn cho tất cả các nguyên liệu trên vào trong một chiếc bát và đổ thêm 100 ml nước. Sau đó cho vào nồi hầm cách thủy trong thời gian 45 phút. Món này nên ăn ngay khi còn nóng, giúp dễ ngủ, điều hòa khí huyết và an thần rất tốt.
Món ăn này thích hợp với người già yếu, suy nhược, mất ngủ, hay quên, mỏi mệt, ăn uống không ngon miệng.
Linh chi nấu sườn và táo đỏ
Xương lợn nấu trong khoảng hai giờ với nước dùng cùng với linh chi, táo đỏ, bắc kỳ, thục địa, hạt kỷ tử, đỗ trọng. Sau đó chắt lấy nước dùng.
Sườn rửa sạch, chần sơ qua nước sôi sau đó cho vào nồi nước dùng trên, nấu lửa lớn đến khi sôi, vặn lửa nhỏ. Đun tiếp trong thời gian 1 tiếng, để món sườn mền tới là có thể dùng được.
Trà linh chi mứt tắc
Ở Hàn Quốc việc sử dụng trà linh chi đã trở thành thói quen của nhiều người. Thay vì chỉ dùng thêm mật ong, bạn có thể pha chung với mứt tắc tạo ra hương vị một chút đắng ở đầu lưỡi sau đó dần cảm thấy ngọt bên trong vị giác. Linh chi rửa sạch, cho vào bình nước, thêm vài quả mứt tắc rồi đun sôi. Sau đó có thể sử dụng luôn.
Súp gà nấm linh chi
Cách làm
Cho 500g xương gà và 1,5l nước vào đun trong 1 tiếng, chắt lấy phần nước dùng.
Hành tây thái nhỏ hạt lựu
200g thịt gà luộc chín xé nhỏ
Đun sôi nước dùng rồi từ từ bỏ: 200g thịt gà xé nhỏ, hành tây thái nhỏ và nêm gia vị vừa đủ. Sau đó đập quả trứng gà vào và quấy nhanh tay. Cuối cùng hòa 2 thìa bột năng với một ít nước và đổ dần vào nồi. Đun sôi và tắt bếp
Vậy là bạn đã có một món súp gà nấm linh chi thơm ngon bổ dưỡng. Món ăn này đặc biệt phù hợp với người già, người mới ốm dậy trong việc bồi bổ cơ thể suy nhược.
Canh nấm linh chi
Nguyên liệu chuẩn bị:
Cho tất cả các nguyên liệu trên vào nồi hầm, đun trong thời gian 1 tiếng. Sau đó có thể bỏ ra dùng nóng. Đây là món canh bổ dưỡng, có tác dụng bổ máu, tăng cường khí huyết, hỗ trợ cho những người suy nhược cơ thể.
Thịt bò xào nấm linh chi
Cách làm:
Việc sử dụng các món ăn kết hợp với nấm linh chi luôn mang lại hiệu quả tốt cho sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên, do đặc điểm của nấm linh chi có vị đắng, nên cần lưu ý khi lựa chọn nguyên liệu để chế biến cho tùy từng đối tượng khác nhau.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các sản phẩm nấm linh chi đã qua sơ chế, như: cao nấm linh chi , nấm linh chi khô, nấm linh chi tẩm đường,…. Bạn có thể lựa chọn những sản phẩm đã qua sơ chế để chế biến món ăn, nhằm giúp món ăn của bạn có thể có hướng vị ngon nhất và vẫn đảm bảo sự bổ dưỡng của món ăn.
Mỗi món ăn từ nấm linh chi đều có một tác dụng nhất định. Qua bài viết này bạn đã có câu trả lời: Nấm linh chi làm món gì ngon, bổ dưỡng cho sức khỏe.
Cập nhật thông tin chi tiết về Sức Khỏe Tình Dục. Thực Phẩm Bổ Dưỡng Dành Cho Quý Ông trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!