Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Đặc Sản Campuchia được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nếu bạn có dịp ghé Campuchia, GO2 Travel xin giới thiệu món ăn ngon đặc trưng của người dân nơi đây – Mắm bò hóc (prahok hay pro hoc), một món ăn dân dã, bình dị nhưng đã “đốn tim” rất nhiều du khách ngay lần đầu tiên thưởng thức.
1. Giới thiệu về mắm bò hóc
Mắm Bò Hóc là một trong những loại gia vị đặc trưng của người dân Khmer ở Campuchia, góp phần tạo nên nét riêng biệt và độc đáo cho nền ẩm thực của đất nước thân thiện này. Người dân ở đây xem nó như một loại đặc sản dùng để thiết đãi khách quý khi tới nhà.
Trải qua một thời gian dài như vậy, mắm Bồ Hóc đã có chỗ đứng vững chắc trong nền ẩm thực Khmer. Ngoài việc bổ sung protein, nó còn làm tăng hương vị thơm ngon cho các món ăn truyền thống. Có 2 loại mắm bò hóc cơ bản là Prohok ch’oeung và Prohok sach.
2. Cách làm và ăn mắm bò hóc
2.1. Cách làm mắm bò hóc
Cách làm mắm bò hóc không khó, trải qua nhiều công đoạn phải có sự tỉ mỉ của người làm:
Đầu tiên, cá bắt lên được làm ruột, rửa sạch và giã nát, rồi đem phơi cho thật khô.
Sau đó, ướp cá với các loại gia vị như đường, tiêu, tỏi và dằn vật nặng lên cho rỉ hết nước.
Xác cá tiếp tục được sấy tương đối khô, có thể thêm thính vào và tiếp tục trộn trước khi cho vào hũ.
Các hũ này được ủ từ 4 – 6 tháng cho đến khi thành mắm là có dùng được.
Mắm bò hóc còn là gia vị quan trọng làm nên hương vị đậm đà cho các món ăn như: bún num bò chóc, bún nước lèo, bún mắm…
Khi ngửi mùi thơm của nước lèo thì sẽ không thể cưỡng lại được bởi mùi vị đậm đà của mắm, cái hương thơm của ngải bún, sả và trái chúc… Các nguyên liệu đó hòa cùng với mắm bò hóc làm nên nước lèo có vị ngọt đậm đà, vị chua thanh thanh rất đặc trưng.
2.2. Cách ăn mắm bò hóc
Mắm bò hóc thường được người dân nơi đây xem như đặc sản dùng để đãi khách quý đến thăm nhà. Món ăn này thường được ăn kèm như gia vị chính trong các món bún nổi tiếng như bún num bò chóc, bún nước lèo, bún mắm…, góp phần làm nên hương vị đậm đà, đặc biệt cho món ăn.
Trong đó, bún num bò chóc là món ăn mang đậm hương vị mắm bò hóc nhất. Khi thưởng thức bạn sẽ không thể cưỡng lại được bởi mùi vị đậm đà của mắm cùng hương thơm của ngải bún, sả, trái chúc,… Các nguyên liệu đó được hòa quyện cùng với mắm bò hóc làm nên tô nước lèo có vị chua thanh rất đặc trưng.
Tiếp đến, làm sạch cá lóc đồng, luộc và lóc lấy xương. Sau đó, lấy xương cá cho vào cối giã chung với ngải bún, sả bằm và vắt lấy nước cho vào nồi nước lèo. Cuối cùng, nêm nếm cho vừa ăn, thế là bạn đã có thể thưởng thức món ăn này được rồi.
Ngoài ra, còn có một số biến tấu khác khi ăn mắm bò hóc như:
Mắm bò hóc chiên: mắm đem trộn với thịt heo hoặc thịt bò và ớt rồi chiên dùng ăn kèm với dưa leo, cà tím hoặc cơm.
Mắm trộn thịt: gói lá chuối rồi nướng lửa.
Phải dùng vật nặng ép cho rỉ hết nước cá trước khi xếp vào khạp ngâm.
Quy trình ngâm đúng chuẩn phải theo tỉ lệ một cá – một nửa cơm nguội – một muối.
Công đoạn cuối cùng phải dùng nan tre cài thật chặt và ủ tiếp khoảng 4 đến 6 tháng cho đến khi thành mắm.
Trong quá trình ủ mắm, có thể lấy lượng nước nổi lên trong hủ để nấu thành mắm, hương vị cũng rất ngon.
Tìm Hiểu Về Món Chay Xứ Huế
Nhắc đến đất Huế thơ mộng với những nét văn hóa ẩm thực phong phú và tinh tế sẽ thật là thiếu sót nếu không nhắc đến ẩm thực chay xứ Huế. Ở thời Nguyễn, Phật giáo được phong làm quốc giáo, chính vì thế các món chay ở Huế cũng phong phú và cầu kỳ không kém gì món mặn.
Tại sao khi nói đến ẩm thực chay, Huế lại được nhắc đến đầu tiên. Lẽ đơn giản, Huế là cái nôi Phật giáo, là nơi đầu tiên ăn chay trở nên phổ biến và trở thành nét văn hóa độc đáo. Người Huế từ bình dân đến quý tộc đều có truyền thống ăn chay. Ai đó đã từng nói, ở Huế núi không cao, sông không sâu nhưng lòng người thì trầm luân, tĩnh lặng bởi họ biết cách tu, biết ăn chay cho tâm hồn thanh tịnh.
Huế là cái nôi của Phật giáo, chính vì thế văn hóa chay cũng phong phú và cầu kỳ không kém gì món mặn
Nói đến cơm chay Huế trước hết phải nói đến cách ăn chay tại các chùa ở Huế. Hàng tháng vào những ngày lễ nhà chùa thường làm cỗ chay đãi Phật tử bốn phương. Gọi là cỗ nhưng món chay trong chùa không cầu kỳ, chỉ đạm bạc với tương, muối, rau dưa… toàn là những sản vật, thảo mộc trong vườn chùa do các vãi cùng những Phật tử nhiệt thành đến giúp. Bữa cơm chùa đạm bạc song luôn thu hút rất nhiều người.
Bữa cơm chùa đạm bạc song luôn thu hút rất nhiều người
Người Huế không chỉ ăn chay vào rằm, mồng một hay những ngày lễ, họ ăn chay như một thói quen thường nhật hay những khi gia đình có giỗ chạp. Đặc biệt, đa phần các gia đình Huế đều tự tay nấu món chay. Quanh năm, cơm chay, cỗ chay thường xuyên có mặt trong gia đình người Huế. Người Huế không ăn chay đơn giản vì sức khỏe mà với họ món chay còn ẩn chứa nhiều triết lý sâu xa. Chính bởi vậy, mâm cơm chay của người Huế không cần quá sang trọng, không cần phải giả gà giả heo mà càng đơn giản, càng đạm bạc càng tốt nhưng ở đó phải hội đủ các yếu tố âm dương, hội đủ thiền tịnh.
Phụ nữ Huế đa phần đều biết nấu món chay. Đặc biệt, người Huế có một cách bày tỏ sự quý mến và tấm chân thành với bạn bè bằng cách mời khách dùng bữa cơm chay thanh đạm. Nét văn hóa độc đáo này có lẽ duy nhất chỉ có ở Huế. Ẩm thực chay xứ Huế còn được thể hiện trong mâm cỗ chay ngày Tết. Khác với các vùng miền ăn Tết với rất nhiều đặc sản, thịt cá thì nét độc đáo của Tết Huế chính là mâm cỗ chay. Ngày nay, mặc dù truyền thống đó đã có phần mai một song trong mâm cỗ Tết của người Huế, món chay vẫn hiện diện như một phần không thể thiếu.
Thưởng thức cơm chay xứ Huế, du khách không chỉ cảm nhận hương vị từng món ăn mà còn thấy được sự đảm đang, dịu dàng của người con gái Huế
Ngoài những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, văn hóa Huế chính là điểm hấp dẫn thu hút sự khám phá của khách du lịch. Trong đó, ẩm thực chay xứ Huế không chỉ khiến khách du lịch quốc tế ngạc nhiên mà ngay cả nhiều người Việt đến mảnh đất này cũng phải trầm trồ, thán phục. Đến Huế, nếu không có dịp thưởng thức bữa cơm chùa mộc mạc, thực khách có thể cảm nhận hương vị món chay tại các hàng quán xuất hiện rất nhiều trên các đường phố. Điều đăc biệt là, đa phần những cửa hiệu cơm chay ở Huế đều do người Huế mở và chính người phụ nữ Huế tận tâm nấu món ăn. Chính vì thế, du khách thưởng cơm chay không chỉ cảm nhận hương vị từng món ăn còn thấy được sự đảm đang, dịu dàng của người con gái Huế.
Tìm Hiểu Sâu Về Ngũ Phúc Lâm Môn
Trong cuộc sống, nhất là những gia đình truyền thống hay treo ngũ phúc lâm môn bằng tranh, đồng tiền… Và họ tin tưởng rằng điều này sẽ mang lại nhiều may mắn. Nhưng thật sự có phải vậy không thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhiều hơn trong bài viết. Và đó cũng là một truyền thống đòi hỏi con cháu phải biết và giữ gìn.
Ngũ phúc là năm điều phúc bao gồm: Trường Thọ, Phú Quý, An Khang, Hảo Đức, Thiện Chung. Trong đó:
Trường thọ là mệnh không chết sớm, tuổi thọ lâu dài.
Phú quý là tiền tài dư dật hơn nữa, địa vị cao quý.
An Khang là thân thể khỏe mạnh, tâm hồn bình an.
Hảo Đức là tấm lòng lương thiện và nhân hậu trầm tĩnh.
Ngũ phúc lâm môn là năm điều phúc vào cửa . Do đó, cuộc sống con người sẽ trở nên tốt đẹp hơn khi được sự trợ giúp của năm điều này. Và đó chính là lý do mà Ngũ Phúc Lâm được ứng dụng khá phổ biến trong cuộc sống.
Ngũ phúc lâm môn là một tổng thể hợp lại tạo thành cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn. Nếu tách rời thì cuộc sống không còn vui vẻ, hạnh phúc, yên ổn nữa. Ví dụ, người có tuổi thọ cao nhưng lại nghèo hèn qua ngày cũng không được hưởng hạnh phúc.
Quan trọng nhất trong Ngũ Phúc là Hảo Đức. Hảo Đức là tấm lòng lương thiện, nhân hậu trầm tĩnh, không tranh giành, đấu đá, không lo âu, buồn phiền, đây là tướng người có phúc nhất. Vì đức là căn nguyên của phúc, phúc là kết quả của đức mà thành.
Câu đối ngũ phúc lâm môn ngày tết
Trong dịp lễ tết, họp mặt đầu năm, người ta thường chúc nhau câu “ngũ phúc lâm môn” tức sống lâu sống thọ, gia đình an khang hạnh phúc. Có được điều này, mọi người sẽ có được cuộc sống hạnh phúc mỹ mãn, tròn đầy.
Trong suốt cuộc đời, mấy ai có được trọn vẹn năm loại phúc này. Người xưa dạy rằng Hảo Đức gồm có tám phương diện bao gồm: Nhường nhịn, trung, tín, lễ, nghĩa, liêm, sỉ. Tám chữ này còn gọi là bát đức là tiêu chuẩn đạo đức của con người.
Ý nghĩa ẩn chứa trong”ngũ phúc lâm môn”
Sách viết rõ Hảo Đức thể hiện ra hành vi bao gồm năm phương diện : Ôn hòa, lương thiện, cung kính, tiết kiệm, nhường nhịn. Tâm tính ôn hòa là nhẹ nhàng, mềm mại sinh ra tâm sinh lý khỏe mạnh. Lương thiện là nhân từ, thương yêu mọi người. Người lương thiện, nhân từ thường xuyên bố thí, giúp đỡ người khác nên thường sống thọ lâu.
Trong cuộc sống, con người luôn nghĩ rằng mưu cầu hạnh phúc, vì vậy ai cũng nỗ lực làm việc, tập trung sức lực vào công việc mong sẽ có tài sản thay đổi cuộc đời mình và để lại cho con cháu sau này. Nhưng kỳ thực các bậc hiền đức xưa cho rằng chỉ có trọng đức hành thiện mới có thể thực sự lo cho tương lai.
Về sau bản thân cũng như con cháu sẽ được hưởng đức từ những việc thiện đã làm. Lợi ích chân chính bắt nguồn từ một lý trí sáng suốt, phân biệt rõ đúng sai từ đó mà lựa chọn con đường đúng, từ đó có được phúc báo, có được tương lai tốt đẹp. Theo đó, đạo đức của con người cũng được rèn luyện nhiều hơn.
Chính vì ý nghĩa như vậy nên hình ảnh ngũ phúc lâm môn được sử dụng rất nhiều trong những đồ vật đặc trưng của văn hóa Việt Nam như sập gụ tủ chè, trường kỷ, tủ bày đồ cổ, bàn ghế lối xưa…
Ngũ phúc lâm môn tiếng Hán
Chữ Phúc là một chữ lâu đời nhất của Trung Quốc, xuất hiện trong giáp cốt văn, có hình dáng của đồ đựng rượu để tượng trưng cho cuộc sống thượng lưu của người xưa. Chữ này thường tượng trưng cho sự tốt lành, điều may mắn. Chữ Phúc trong từ điển Khai Trí Tiến Đức chính là điều tốt đẹp do việc nhân đức mà ra.
Chữ Phúc có cấu tạo từ bốn chữ Thị – Nhất – Khẩu – Điền:
Chữ Thị chỉ thiên thần và địa thần.
Chữ Nhất chỉ sự khởi thủy, duy nhất sau hóa thành vạn vật.
Chữ Điền chỉ việc cày ruộng, săn bắn.
Chữ Khẩu theo sách Thuyết Văn giải tự thì Khẩu (miệng) là bộ phận của con người.
Theo chữ Hán, chữ Phúc là biểu tượng của niềm tin của con người vào Thần và cầu nguyện mong ước có ruộng có vườn một đời no đủ. Ngũ phúc lâm môn chữ Hán luôn mang một ý nghĩa sâu xa tốt đẹp cho con người.
Thiên Quan Tứ Phúc Ngũ Phúc Lâm
Câu nói Thiên Quan Tứ Phúc được hiểu là trời ban phúc bốn phương trong phong thủy xây dựng nhà cửa. Nhiều người cho rằng việc xây nhà cửa giữa hai nhà đối diện trực tiếp sẽ đem lại nhiều điều không tốt.
Nhưng trong xã hội hiện đại ngày nay, nhà cửa xây dựng san sát thì việc cửa đối cửa là không tránh được. Phương pháp để tránh được điều ảnh hưởng xấu nhiều người là dùng gương bát quái, chuông gió treo ở cửa để trấn át luồng khí xấu vào nhà.
Nhiều gia chủ sử dụng gương tam xoa, bát quái, bạch hổ, chuông gió để giải phóng điều xấu. Tuy nhiên, nếu bạn làm như vậy sẽ làm cho cuộc chiến giữa hàng xóm không bao giờ kết thúc. Việc cửa đối cửa không quá nghiêm trọng và khó giải như thế.
Thú chơi tranh phong thủy và thư pháp ngày càng phổ biến hơn đặc biệt vào dịp lễ tết. Khi đó, mọi người sắm sửa trang hoàng nhà cửa để chào đón năm mới. Treo tranh ngày tết trở thành một phong tục văn hóa không thể thiếu.
Điều này giúp mang lại không khí ngày tết quê hương. Tranh ngũ phúc lâm môn mang phúc, lộc, thọ, khang, ninh tới với mọi nhà. Và ý nghĩa của nó thì đã được cung cấp trong bài. “Năm hết tết đến” ai ai mà không muốn mình được may mắn trọn vẹn.
Đồng tiền ngũ phúc lâm môn
Người Trung Quốc quan niệm con dơi là loài vật tốt lành, được gọi là phúc tử. Chữ Hán thì con dơi đồng âm với chữ Phúc trong tốt phúc, nên người Trung Quốc coi dơi là biểu tượng của chữ Phúc. Hình ảnh năm con dơi tượng trưng cho ý nghĩa “ngũ phúc lâm môn”.
Bên cạnh đó với chất liệu gỗ thơm đặc biệt, không gian căn nhà sẽ tránh được các loại côn trùng sâu bọ. Đồng tiền ngũ phúc lâm môn được treo trước cửa để mang tới nhiều điều may mắn cho gia đình.
Câu đối ngũ phúc lâm môn được coi như câu chúc vào ngày lễ tết. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống lưu lại bao đời nay và mãi về sau. Trong ngày đầu năm, mọi người chúc nhau bằng ngũ phúc lâm môn thì đã trọn vẹn lắm rồi. Mặc khác, nhiều gia đình còn treo tranh ngũ phúc lâm môn, đồng tiền ngũ phúc lâm môn…
Ngũ phúc lâm môn treo ở đâu?
Ngũ phúc lâm môn được treo nằm ngang trước cửa nhà là năm phúc đến cửa. Phong tục vào dịp lễ tết cổ truyền của người Á đông đặc biệt người Trung Quốc và Việt Nam. Dù sống tha phương, phong tục này vẫn được gìn giữ và phát huy.
Phong tục treo chữ và treo tranh hay đồng tiền “ngũ phúc lâm môn” không thể thiếu trong văn hóa lễ tết người Việt Nam. Cổ nhân có câu “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Điều này có nghĩa là tin tưởng vào những điều đem lại may mắn, bình an, phúc lộc luôn trong tâm tưởng của con người.
Cùng Tìm Hiểu Về Học Viện Ẩm Thực Pháp
Nhiều đầu bếp cho rằng các món ăn Pháp cổ điển tạo thành nền tảng cho những món ăn này một cách tốt nhất cho các món ăn nổi tiếng ở Phương Tây. Vì lý do này rất nhiều đầu bếp đã tập trung vào chế biến các món ăn một cách hoàn hảo nhất để có thể nâng cao kỹ thuật nấu nướng của họ lên một cách rõ rệt. Việc đầu tiên của việc nấu nướng đó chính là kỹ thuật cầm dao kéo một cách cụ thể nhất. Làm thế nào để có thể học cách nấu ăn một cách truyền thống mà vẫn mang lại hương vụ phương Tây một cách hoàn chỉnh nhất có thể.
Các sắc lệnh của đầu bếp Pháp Georges Auguste Escoffier đã biến đổi thế giới ẩm thực, khi ông thiết lập “hệ thống lữ đoàn” tiêu chuẩn cho hệ thống nhà bếp, vào cuối thế kỷ XX. Thực đơn đơn giản và tập trung vào các bài thuyết trình nhẹ hơn cách mạng đánh giá thực phẩm; và để lại một di sản lâu dài, đặc biệt trong giáo dục nghệ thuật ẩm thực.
Các món ăn Haute, nổi tiếng ở các thành phố như Paris, kể một nửa câu chuyện nấu ăn Pháp, nửa còn lại được tìm thấy trong những truyền thống mộc mạc của món ăn đơn giản nhưng ngon. Vùng xa xôi của Pháp phong phú, đa dạng về các phong cách ẩm thực. Sự quan tâm ngày càng tăng đối với thực phẩm bổ dưỡng đã giúp nấu ăn đơn giản trong những năm gần đây.
Ẩm thực truyền thống của Pháp, bao gồm cả lý thuyết nấu ăn, kỹ thuật nhà bếp và cách để bạn có thể xử lý các thành phần được coi là món ăn đặc sắc nước Pháp. Sẽ có một chuyến đi nhanh chóng để bạn có thể thưởng thức ẩm thực noi đây thông qua các món ăn đặc sắc từ các nhà hàng mà bạn cần tham khảo để có thể đến với học viện ẩm thực Pháp.
Hệ thống trong ẩm thực Pháp được sử dụng cho tất cả các nhà hàng ẩm thực Pháp mà bạn cần phân cấp chính là hệ thống đầu bếp và nhân công có sẵn trong nhà bếp. Các danh hiệu ẩm thực được học viện ẩm thực Pháp chính thức phản ánh nhiệm vụ rất cụ thể, và hầu hết các học viện đều tuân thủ theo cấu trúc của các bài thực hành như thế này. Theo như các học viện cấu trúc của các học viện sẽ giảm dần, phụ thuộc vào qui mô cũng như phạm phi hoạt động của nhà bếp. Trong các học viện nấu ăn việc giáo dục bạn cân chính xác bao gồm một phần hoc cụ thể để có thể tạo cho bạn có tay nghề một cách vượt bậc và bạn cũng có thể tạo ra những món ăn đơn giản nhưng vẫn mang một nét trong học viện ẩm thực Pháp. Sự thành thạo trong lĩnh vực chuẩn bị ẩm thực Pháp là yêu cầu thiết yếu của một sinh viên mới tốt nghiệp hoặc các nhân viên sẽ được tăng chức hạng trong nhà bếp, dựa trên các yêu cầu và vai trò có tính phân cấp hiện diện tại các thuộc tính cá nhân, với một số Sous Chef cấp công ăn việc làm trong nhiều bếp.
Các đầu bếp nổi tiếng của Pháp hâu hết đều được đào tạo trong những học viện nổi tiếng để có thể đạo tạo và nâng cao chất lượng của học viện. Jacques Pepin là một nhà tiên phong về truyền hình thực phẩm, cùng với Julia Child, đã đưa nấu ăn Pháp hàng ngày vào dòng chính. Các món ăn dễ dàng, dễ tiếp cận đã được giới thiệu đến những người sành ăn ở khắp nơi trên thế giới, làm dấy lên một cuộc cách mạng ăn lương.
Georges Escoffier đã cách mạng hóa quy trình chuẩn bị thực phẩm và thiết lập hệ thống lữ đoàn bếp chính thức – bây giờ được sử dụng làm tiêu chuẩn ngành.
Le Cordon Bleu là một trong những cái tên nổi tiếng nhất trong giáo dục ẩm thực. Nhà giáo dục quốc tế lịch sử và nổi tiếng bắt đầu chuẩn bị các đầu bếp đẳng cấp quốc tế tại Pháp. Học viện gốc của Pháp là mô hình cho Le Cordon Bleu Bắc Mỹ và cho 8 cơ sở quốc tế nằm trên khắp châu Âu và châu Á. Các đầu bếp chuyên nghiệp hoàn thành chương trình học của trường này kiếm được một Le Grand Diplome của Le Cordon Bleu.
Bằng cấp cao được tôn trọng là điểm khởi đầu cho nhiều đầu bếp được hoan nghênh. Đầu bếp sinh viên đã có được tiếp xúc ẩm thực đáng kể vào thời điểm tốt nghiệp, do đó, các kỹ năng được đưa ra để sao lưu văn bằng. Đối với một số chuyên gia ngành công nghiệp có kinh nghiệm, các nghiên cứu nghề nghiệp tại Le Cordon Bleu đủ để bắt đầu sự nghiệp của họ đến các vị trí của Executive Chef hoặc Chef de Cuisine. Các chương trình học bao gồm văn bằng Culinary Arts và chứng chỉ; Quản lý Khách sạn Thạc sỹ và Cử nhân; và Thạc sĩ về ẩm thực.
Hai Bordelais là một trường dạy nấu ăn sang trọng ở Bordeaux, không kém, một kỳ nghỉ được thiết kế cho cả những người nghiện hàng hóa nghiêm túc và tiền bạc, nhưng cũng không kém phần thỏa mãn cho các chuyên gia tìm kiếm những món ăn ngon của Pháp và những loại rượu vang tuyệt vời.
Les Coulisses du Chef Olivier Berte đã có nhiều năm kinh nghiệm làm đầu bếp chuyên nghiệp để làm việc tại trường nấu ăn của mình, nơi các lớp học được dạy nấu ăn Pháp cổ điển. Trường học là một học viện hướng dẫn mở cho những người sành ăn gia đình nghiêm trọng và những đầu bếp chuyên nghiệp. Giáo dục ẩm thực có nhiều hình thức, vì vậy các trường học có mặt trong các hội thảo được phân đoạn, tập trung có thể truyền đạt một số lượng lớn thông tin, trong một khoảng thời gian ngắn. Mỗi mục nhập tiếp tục bạn kiếm được khi sinh viên phản ánh sự cống hiến của bạn để mở rộng kiến thức về các lĩnh vực chuyên đề.
L’ateliers des Sens là một lựa chọn học tập tiếng Anh, được dạy là hai đầu bếp nói tiếng Anh nổi tiếng. Macaroons, Ăn sáng kiểu Pháp, Ghép rượu vang và Cheese, và các lựa chọn khóa học khác sẽ mang lại sự chú ý đến sự đóng góp về ẩm thực của nhiều vùng của Pháp. Mô-đun chỉ dẫn được chia nhỏ trong suốt cả ngày, cho phép tiếp cận linh hoạt cho các chuyên gia làm việc.
La Vie du Chateau ở Bazouges sur le Loir, ngôi nhà của gia đình này được xây dựng bởi tổ tiên của họ, đế chế François de La Bouillerie, người là Thủ quỹ của Hoàng gia cho Napoleon, và Thủ quỹ của Crown. Họ cung cấp kỳ nghỉ văn hoá và ẩm thực độc đáo với chỗ ở trong lâu đài và những chuyến du ngoạn tại Pays de la Loire.
Nấu ăn ở Pháp tại Dordogne bao hàm một xu hướng học nấu ăn khác, được phổ biến bởi danh tiếng Epicurean của Pháp và xu hướng thức ăn của thế kỷ 21. Du khách được tham quan các tour văn hóa về truyền thống nấu ăn và tiếng Pháp trong một khung cảnh nghỉ ngơi giải trí. Bạn sẽ không kiếm được bằng cấp Cordon Bleu ở đây, nhưng bạn sẽ lấy đi một miếng văn hoá nấu ăn Pháp có thể được áp dụng trong suốt sự nghiệp của bạn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Đặc Sản Campuchia trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!