Bạn đang xem bài viết Top Những Món Ngon Đường Phố Italy “Nhìn được cập nhật mới nhất trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ẩm thực đường phố Châu Âu luôn là một điều hấp dẫn mọi du khách trong chuyến du lịch các nước Châu Âu. Đặc biệt, Italy là nước nổi tiếng với danh sách những món ngon đường phố khiến ai nhìn cũng phải phát thèm.
1. Pesce fritto al conoLiệu vị giác của bán có chịu “ngồi yên” khi đối diện 1 món ăn đường phố nổi tiếng nhất Italy – Pesce fritto al cono – gồm các loại hải sản tươi được chiên lên và đựng trong những phễu giấy hay không? Câu trả lời chắc chắn là KHÔNG, bởi món ăn này không những ngon mắt mà còn có khả năng làm cho những thực khách dù khó tính nhất cũng phải đổ gục.
Hải sản tươi sau khi làm sạch sẽ được lăn qua bột và rán ngay trước mặt khách. Đặc biệt, nguyên liệu chính trong món ăn này còn được biến đổi theo ngày nên rất đa dạng hương vị.
2. AranciniTheo tiếng Italy, Arancini có nghĩa là trái cam nhỏ. Vì thế mà hình dạng món ăn này cũng khá giống những trái cam nhỏ xinh, trông vô cùng đẹp mắt. Thực chất Arancini chính là những viên cơm với vỏ ngoài giòn tan, béo ngậy với phô mai, đậu, gà hoặc bò xay ở nhân phía bên trong. Đặc biệt, nếu bạn ăn kèm nước sốt tangyarrabiata sẽ cảm giác như lạc vào hương vị ngây ngất của Arancini.
3. Crema frittaLà một tín đồ thích những đồ ăn béo ngậy thì bạn đừng quên bỏ lỡ món kem trứng được bọc bột mì bên ngoài rồi chiên nóng hổi ngay sau đó. Để thưởng thức món ăn này không khó, cứ lạc vào các khu chợ ở Veneto là bạn sẽ ngửi thấy mùi thơm lừng của Crema fritta.
4. LampredottoĐây là món dạ dày bò được nấu trong súp cà chua, hành tây, cần tây và mùi tây tạo hương vị vô cùng quyến rũ. Lampredotto có thể ăn riêng trên đĩa hoặc cho vào bánh sandwich.
5. PiadinaLà một trong những món ăn chay của Italy, với nguyên liệu chính là làm bằng bánh mì dẹt, dầu ô liu, muối và nước. Piadina có thể ăn không hoặc nhồi bất kỳ loại nhân nào bạn yêu thích.
6. PanelleĐược người dân gọi đây là “vua của món ăn đường phố”, Panelle ghi điểm thực khách ở sự đơn giản, khi được làm từ đậu chickpea (đậu gà/ đậu răng ngựa) tẩm bột chiên. Ăn không hoặc kẹp vào giữa hai lát bánh mỳ như món bánh sandwich đều là sự lựa chọn tuyệt vời.
7. Panino con porchettaĐây là món ăn đường phố thường được bán trong những chiếc xe sơn màu trắng ở Umbria, Tuscany, Lazio, và Abruzzo.
Nguyên liệu chính là thịt lợn porchetta được rút xương rồi ướp muối với các loại gia vị, sau đó cuộn lại và nấu nhỏ lửa. Thịt được thái thành những miếng rời, mềm mượt, có thể kẹp trong những chiếc bánh mì giòn rụm, thơm phức.
8. Pani ca meusaLà món bánh sandwich truyền thống của vùng Sicily, với nhân là phổi và lá lách bê cắt nhỏ trộn lẫn với phô mai caciocavallo tạo nên một hương vị tuyệt vời.
9. StigghiolaStigghiola là xiên thịt xuất hiện ở mọi đường phố ở Italy, với thành phần chính là ruột cừu, dê hoặc gà ướp muối, xiên que nhỏ rồi nướng lên.
Top Những Món Ngon Đường Phố Italy “Nhìn
Top những món ngon đường phố Italy “NHÌN-LÀ-PHÁT-THÈM”
Ẩm thực đường phố Châu Âu luôn là một điều hấp dẫn mọi du khách trong chuyến du lịch các nước Châu Âu. Đặc biệt, Italy là nước nổi tiếng với danh sách những món ngon đường phố khiến ai nhìn cũng phải phát thèm.
1. Pesce fritto al conoLiệu vị giác của bán có chịu “ngồi yên” khi đối diện 1 món ăn đường phố nổi tiếng nhất Italy – Pesce fritto al cono – gồm các loại hải sản tươi được chiên lên và đựng trong những phễu giấy hay không? Câu trả lời chắc chắn là KHÔNG, bởi món ăn này không những ngon mắt mà còn có khả năng làm cho những thực khách dù khó tính nhất cũng phải đổ gục.
Hải sản tươi sau khi làm sạch sẽ được lăn qua bột và rán ngay trước mặt khách. Đặc biệt, nguyên liệu chính trong món ăn này còn được biến đổi theo ngày nên rất đa dạng hương vị.
2. AranciniTheo tiếng Italy, Arancini có nghĩa là trái cam nhỏ. Vì thế mà hình dạng món ăn này cũng khá giống những trái cam nhỏ xinh, trông vô cùng đẹp mắt. Thực chất Arancini chính là những viên cơm với vỏ ngoài giòn tan, béo ngậy với phô mai, đậu, gà hoặc bò xay ở nhân phía bên trong. Đặc biệt, nếu bạn ăn kèm nước sốt tangyarrabiata sẽ cảm giác như lạc vào hương vị ngây ngất của Arancini.
3. Crema frittaLà một tín đồ thích những đồ ăn béo ngậy thì bạn đừng quên bỏ lỡ món kem trứng được bọc bột mì bên ngoài rồi chiên nóng hổi ngay sau đó. Để thưởng thức món ăn này không khó, cứ lạc vào các khu chợ ở Veneto là bạn sẽ ngửi thấy mùi thơm lừng của Crema fritta.
4. LampredottoĐây là món dạ dày bò được nấu trong súp cà chua, hành tây, cần tây và mùi tây tạo hương vị vô cùng quyến rũ. Lampredotto có thể ăn riêng trên đĩa hoặc cho vào bánh sandwich.
5. PiadinaLà một trong những món ăn chay của Italy, với nguyên liệu chính là làm bằng bánh mì dẹt, dầu ô liu, muối và nước. Piadina có thể ăn không hoặc nhồi bất kỳ loại nhân nào bạn yêu thích.
6. PanelleĐược người dân gọi đây là “vua của món ăn đường phố”, Panelle ghi điểm thực khách ở sự đơn giản, khi được làm từ đậu chickpea (đậu gà/ đậu răng ngựa) tẩm bột chiên. Ăn không hoặc kẹp vào giữa hai lát bánh mỳ như món bánh sandwich đều là sự lựa chọn tuyệt vời.
7. Panino con porchettaĐây là món ăn đường phố thường được bán trong những chiếc xe sơn màu trắng ở Umbria, Tuscany, Lazio, và Abruzzo.
Nguyên liệu chính là thịt lợn porchetta được rút xương rồi ướp muối với các loại gia vị, sau đó cuộn lại và nấu nhỏ lửa. Thịt được thái thành những miếng rời, mềm mượt, có thể kẹp trong những chiếc bánh mì giòn rụm, thơm phức.
8. Pani ca meusaLà món bánh sandwich truyền thống của vùng Sicily, với nhân là phổi và lá lách bê cắt nhỏ trộn lẫn với phô mai caciocavallo tạo nên một hương vị tuyệt vời.
9. StigghiolaStigghiola là xiên thịt xuất hiện ở mọi đường phố ở Italy, với thành phần chính là ruột cừu, dê hoặc gà ướp muối, xiên que nhỏ rồi nướng lên.
Đánh giá bài viết
0
đánh giá, điểm trung bình
0
Bạn đã đánh giá bài viết này.
Mang Những Món Ngon Đường Phố Về Nhà
Nguyên liệu
1 ổ bánh mì
200 gram bì
200 gram thịt nạc
4 tép tỏi, 100 gram rau quế, 300 gram rau ăn kèm, 100 gram dưa chuột, 100 gram cà rốt, 5 nhánh hành lá, đường, nước mắm, dầu ăn, hạt nêm, giấm, thính gạo; nước mắm chua ngọt ăn kèm
Thực hiện
Bánh mì cắt miếng vừa ăn. Bì rửa sạch, luộc chín, thái sợi mỏng. Thịt nạc rửa sạch, ướp với nước mắm, hạt nêm, đường cho thấm sau đó cho vào chảo chiên rám cạnh, chờ thịt nguội thái sợi
Tỏi đập dập, băm nhuyễn, phi thơm. Hành lá cắt gốc, thái khúc ngắn. Rau ăn kèm rửa sạch, vắt ráo. Trộn đều hỗn hợp bì, thịt nạc, đường, thính gạo và tỏi phi
Rau quế rửa sạch, nhặt lá. Dưa chuột thái sợi, bỏ ruột. Cà rốt thái sợi ngâm giấm đường. Làm nóng dầu ăn, cho hành lá vào tạo hỗn hợp mỡ hành.
Bánh mì cho vào xửng hấp khoảng 10 phút, xếp ra đĩa, quết một lớp hành phi, rau quế, dưa chuột, cà rốt và bì lên trên, cuộn với rau sống. Dùng kèm nước mắm chua ngọt.
Nghêu hấp Thái Nguyên liệu:
1 kg nghêu
300 ml nước dùng
1/4 trái thơm
1 củ gừng
1 củ riềng
3 cây sả
Ít xốt chua cay (Tom Yum)
Tỏi ớt băm nhuyễn
Lá chanh xắt sợi
Giấm, hạt nêm, đường, dầu ăn, dầu màu điều, ớt tươi
Thực hiện:
Gừng, riềng cạo sạch vỏ, băm nhuyễn 1 phần, phần còn lại đập giập. Thơm cắt miếng nhỏ, sả cây cắt khúc.
Nghêu rửa sạch, ngâm với nước vo gạo hoặc nước lạnh có ớt tươi đập dập để nghêu nhả bớt bùn. Sau đó cho nghêu vào nồi hấp vừa há miệng thì tắt lửa, giữ lại nước luộc nghêu.
Phi thơm tỏi, sả, gừng, riềng, ớt băm với dầu ăn và một ít dầu màu điều. Cho nước dùng, nước nghêu, thơm, gừng, riềng, sả khúc, lá chanh nấu sôi 5 phút. Sau đó nêm 1 muỗng súp giấm cùng hạt nêm, đường và xốt chua cay cho có vị chua ngọt.
Cho hỗn hợp nước vừa nấu vào nồi đất, đun sôi lại rồi cho nghêu vào, tắt bếp, dùng nóng với nước mắm chua ngọt.
Xôi đậu phộng Nguyên liệu:
500 gram nếp ngon
300 gram đậu phộng
50 gram hành lá
Muối, dầu ăn, nước mắm
Thực hiện:
Nếp vo sạch, ngâm nước ấm để qua đêm rồi vớt để ráo nước. Xóc nếp nhẹ tay với một ít muối cho hạt nếp không bị gãy.
Đậu phộng nhặt bỏ hạt sâu, ngâm với nước lạnh khoảng 2 tiếng. Đổ nước vào nồi, thêm một ít muối và cho đậu phộng vào luộc chín. Khi đậu phộng chuyển màu, nổi lên bề mặt nước là được. Đổ đậu phộng vào rổ thưa, bóp nhẹ cho lớp vỏ lụa bên ngoài bong ra, xả lại nước, để ráo.
Đổ nước vừa đủ nấu vào một nồi cơm khác, trút nếp vào nấu chín, khi nước vừa cạn, hạt nếp gần chín cho đậu phộng vào đảo đều. Đậy kín nắp cho nếp và đậu chín mềm. Trước khi lấy xôi ra, cho một ít dầu ăn vào, xới đều, để thêm khoảng 3 phút là được.
Mỡ hành: Hành lá rửa sạch, thái nhỏ. Bắc chảo nhỏ lên bếp, cho một ít dầu ăn vào, làm nóng, thả hành thái nhỏ vào, đảo đều. Nêm vào một chút nước mắm.
Xôi chín, xới ra đĩa. Rưới mỡ hành lên mặt. Dùng không hoặc kèm với giò lụa, thịt, xúc xích hay chà bông đều ngon.
Những Món Ăn Đường Phố Ngon, Rẻ Ở Hà Nội
Món gốc của quán ăn phố cổ là nộm, giá rất rẻ, chỉ 20.000 đồng/đĩa cũng đủ cả thịt bò, dạ dày, gan… Dạ dày trong nộm rất giòn và ngọt, nhưng tổng thể đĩa nộm vị khá cứng, các nguyên liệu còn lại cũng không xuất sắc, không để lại nhiều ấn tượng. Khách tới quán đông vì một món nghe rất lạ tai: Cổ gà chiên.
Cổ gà mập mạp, một chiếc cũng đủ chặt ra làm 3, 4 miếng, cứ thế cầm tay chấm nước mắm rồi đưa lên miệng nhẩn nha. Phần da quay vàng rộm, dày nhưng giòn, trông còn béo ngấy mà ăn vào chỉ thấy vị thơm tho. “Lách” qua lớp da là tới phần thịt bám chắc vào xương. Phần cổ gà không lấy đâu nhiều thịt, ấy vậy mà miếng cổ gà quay cũng đủ để khách ăn cảm nhận rõ vị ngọt mềm đặc trưng, thêm gia vị tẩm ướp vừa vặn nên càng đậm đà “ăn đứt” thứ thịt quay dày cả tảng thông thường.
Đặc biệt nhất, cổ gà cũng rất rẻ, chỉ 6.000 đồng một chiếc, tuy bán ở phố cổ mà nhiều năm rồi chủ quán vẫn giữ giá bán ấy. Một người đến tầm đói cũng chỉ ăn hết được khoảng 2-3 chiếc cổ gà.
Bánh tráng trộn Tôn Thất Tùng
Ở khu A8 còn có một quầy báng tráng trộn cực kỳ đông khách mà gần như không bạn trẻ nào không biết, đó là một quầy hàng ngỏ phía gần đầu đường. Nếu đi từ phía đường Tôn Thất Tùng vào, quán nằm phía bên phải, cách đầu ngõ chỉ khoảng 20m.
Nói quán có phần quá “sang”, bởi đây chỉ là một quầy hàng nhỏ xíu, tựa nhờ trên vỉa hè một hàng đồ lưu niệm. Quầy nhỏ ấy bán khá nhiều món, ngoài bánh tráng trộn còn có xúc xích, các món viên, xiên, trà chanh… nhưng ngon và nổi tiếng nhất vẫn là bánh tráng trộn.
Món ăn đáp ứng đủ cả 3 yêu cầu sắc-hương-vị, màu vàng óng đậm đà hút hồn, hương quất thơm nồng, vị chua ngọt quyến luyến đầu lưỡi.
Bánh tráng được trộn rất vừa vặn, nhào kĩ nên sợi bánh kết chặt với nhau và quyện chặt gia giảm.
Vị quất rất rõ, vừa chua dịu, vừa thơm xực. Thêm nữa khô bò khá nhiều, không hề kém bánh tráng trộn các hàng quán tên tuổi mà giá chỉ 12.000 đồng/ suất.
Quán hải sản ngon nơi phố cổ
Tại quán bán đủ ốc, ngao, sò, cua, ghẹ,… và chủ yếu chế biến theo 3 kiểu: hấp, xào me, nướng. Bởi “giữa khu phố cổ quen chặt chém, tìm được quán hải sản giá cả phải chăng thế này thật hiếm”, một khách hàng cho biết. So với các tiệm xung quanh, ở đây còn có ưu điểm nữa là chăm sóc khách cẩn thận, chu đáo hơn.
Ốc luộc, ngao xào 30.000 đồng, cháo ngao 20.000 đồng.
Cháo ngao tiệm này cũng là món bạn không thể bỏ qua. Cháo có độ sánh đặc vừa tới, nấu tương tự kiểu miền Trung là để nguyên hạt và có thêm đỗ xanh nên rất thơm bùi. Hương vị của cháo và ngao xào đều đậm đà, dễ ăn. Món này gọi lúc cuối bữa cho ấm bụng là thích hợp nhất. 3 món trên giá đều “thân thiện”.
Ngoài ra quán còn có các món như tu hài nướng mỡ hành loại nhỏ 15.000 đồng/con, mực trứng chiên 25.000 đồng/lạng (1 lạng khoảng 3 con nhỏ), hàu 15.000 đồng/con. Tiệm cũng phục vụ cả lẩu hải sản cho khách thích lai rai với giá 200.000 đồng/nồi khoảng 3-4 người ăn.
Bánh rán ngõ 135 Phương Mai
Nhân bánh cũng gồm thịt nạc vai, miến, mộc nhĩ, tất cả được băm nhỏ, trộn đều cùng gia vị và hạt tiêu để dậy mùi thơm. Nhưng điểm đặc biệt của cửa hàng lại nằm ở phần vỏ bánh. Vỏ bánh ngoài bột nếp, bột tẻ pha đủ lượng với một chút muối còn được cho thêm khoai nghiền nhuyễn, giúp chiếc bánh thật giòn rụm mà không quá khô.
Đôi khi bánh còn có khoai tím, khiến chiếc bánh có màu sắc khác lạ, hương vị cũng thơm ngon hơn gấp mấy lần. Nước chấm ở quán rất vừa miệng, kèm theo đu đủ xanh chống ngán. Quán mở từ 16h tới 19h, giá 3.000 đồng một chiếc.
Mê Mẩn Với Những Món Ngon Đường Phố Sài Gòn
Sài Gòn là thiên đường của bánh mì. Khắp các con đường ngõ hẻm hầu như bạn đều thấy những xe bánh mì quen thuộc với vài chục loại bánh mì khác đáng phải thử và trầm trồ vì sự độc đáo ít nơi có. Bánh thường được nướng nóng giòn từ trước, được rạch một đường dọc theo thân bánh và cho lần lượt theo thứ tự gia vị, bơ, thịt (hoặc trứng, chả, thịt xá xíu v.v.), gắp một chút rau (dưa chuột, rau mùi, hành v.v.) để lên trên phần nhân thịt đã có và rưới nước sốt (tương ớt, xì dầu v.v.).
Từ lâu phá lấu đã là một món ăn vặt, dân dã mà ngon miệng của người dân Sài Gòn được làm từ nội tạng của động vật. Theo nhiều nguồn kể lại rằng, phá lấu có mặt ở Sài Gòn theo dòng nhập cư của người Tiều ở Trung Quốc vào sinh sống. Truyền thống họ sợ lãng phí các con vật làm thực phẩm (thường là heo, gà và nhất là vịt) mà không dùng hết nên họ xẻ tất cả các phần của con vật thành những miếng vừa ăn, ướp với ngũ vị hương và một số nguyên liệu khác. Bạn có thể tìm thấy nhiều phiên bản khác nhau của phá lấu như phá lấu heo, dê, nhưng phổ biến nhất là phá lấu bò.
Những người sành ăn vặt đều phải lòng những chén phá lấu có màu nâu hấp dẫn, béo ngậy và thơm lừng. Thứ nước dùng sánh mịn với hương vị đậm đà, thơm ngọt, bạn chỉ cần xé nhỏ miếng bánh mì, chấm nước súp phá lấu, ăn cùng miếng lá sách giòn giòn, là đã thưởng thức món ăn “ngon quên sầu” này một cách đúng điệu. Thêm vào đó, món phá lấu bò sẽ kém phần hấp dẫn nếu thiếu chén nước chấm ngọt ngọt, chua chua vị tắc, điểm thêm chút ớt cay cay. Hiện nay, bạn có thể tìm thấy phá lấu theo cách nấu truyền thống của người Tiều ở các khu vực quận 5, quận 6 hoặc khu vực Chợ Lớn ở chúng tôi
Chẳng ai biết hủ tiếu gõ có từ bao giờ nhưng hình ảnh chiếc xe đẩy bán hủ tíu dạo gắn liền với văn hóa ẩm thực Sài Gòn hơn 100 năm nay. Trải qua nhiều thăng trầm, hủ tiếu gõ vẫn cứ là một món ăn rẻ được tầng lớp lao động yêu thích, và cũng là một nét văn hoá rất riêng khiến người ta nhớ đến một Sài Gòn yên bình về đêm. Những chiếc xe bán hủ tíu đến nay gần như vẫn còn giữ nguyên cách buôn bán lề đường, đặc biệt là là tiếng gõ “lách cách” đặc trưng để khách hàng có thể nhận biết được.
Thành phần của tô hủ tiếu gõ cái gì cũng chỉ có “một chút”: một chút hủ tiếu, chút thịt heo thái mỏng, ít giá đỗ, ít hẹ, thêm miếng tóp mỡ thơm bùi… rồi chan nước lèo được ninh từ xương heo và rau củ thật kỹ để tạo nên vị ngọt thơm. Đơn giản vậy thôi nhưng lại vô cùng hấp dẫn. Ngày nay vẫn còn những tiệm bán hủ tíu trên 50 năm tuổi như các tiệm của người Hoa ở khu Chợ Lớn, trên đường Triệu Quang Phục (quận 5), đường Gia Phú (quận 6)…
Nếu bạn đang tìm cơ hội vi vu với chi phí thấp nhất thì chắc chắn trang web chúng tôi là địa chỉ không thể bỏ qua. Bạn sẽ có cơ hội cập nhật nhanh nhất những thông tin chi tiết về giá vé, thời gian, kinh nghiệm chia sẻ quý báu. Bên cạnh đó, trang web còn có số hotline 02871 065 065 – 1900 2690, bạn sẽ nhận được sự tư vấn nhiệt tình từ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của hệ thống. Hãy nhanh chân để giành cho mình một chỗ ngồi ưng ý nhất thôi nào.
Săn Vé Máy Bay Giá Rẻ
Công Ty CP ĐT Tổng Hợp Liên Việt
Hệ Thống Săn Vé Máy Bay Giá Rẻ Online – Phòng vé Vietjet Tân Phú TPHCM.
274 Vườn Lài ,P.Phú Thọ Hòa, Q.Tân Phú, TP. HCM
Tel : 1900 2690 – 02871 065 065
Cập nhật thông tin chi tiết về Top Những Món Ngon Đường Phố Italy “Nhìn trên website Raffles-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!