Cách Làm Món Lê Cho Bé Ăn Dặm / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles-hanoi.edu.vn

Cách Làm Các Món Bún Cho Bé Ăn Dặm

Bún cá bớp cà chua

Sự kết hợp giữa cá giàu protein cùng cà chua mang tới nguồn vitamin A thiết yếu cùng nhiều dưỡng chất không chỉ tốt cho thị giác mà còn hỗ trợ nhiều cho sự phát triển của bé ở độ tuổi ăn dặm. Vì thế, mẹ có thể tận dụng chúng để nấu món bún tuyệt hảo cho bữa ăn của con không còn đơn điệu, nhàm chán.

Theo đấy, với 1 khẩu phần ăn của trẻ, mẹ có thể nấu theo công thức bao gồm:

150g bún tươi;

150g cá bớp;

1 quả cà chua;

Gia vị: dầu ăn, muối, mì chính,…

Bước 2: Chế biến

Cá hấp chín rồi vớt ra, loại bỏ xương, thịt cá tán nhuyễn;

Bắc chảo chống dính lên bếp kèm ít dầu ăn, bật lửa nhỏ;

Dầu sôi thì cho cà chua vào đảo đều trong khoảng 5-7 phút;

Cho tiếp phần cá đã tán nhuyễn vào, đảo đều trong 3 phút nữa thì tắt bếp;

Tiếp đấy, mẹ bắt một nồi nước lên bếp, nước nóng thì cho phần cá và cà chua đã xào vào, nếm nếm gia vị vừa ăn rồi nấu thêm khoảng 5 phút thì ngưng.

Bước 3: Cho bé ăn

Với món này, mẹ có thể dùng thay thế một vài bữa chính trong tuần của con. Chỉ cần cho bún vào tô, sau đó chan nước dùng vào là có thể đút hay mớm cho bé.

Khoảng 150g bún tươi;

150g thịt nạc heo;

½ của cà rốt;

½ củ khoai tây nhỏ;

Gia vị: dầu ăn, mì chính, muối…

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Đầu tiên là với bún, tương tự như món trên, mẹ cũng cần trụng bún qua nước sôi, sau đó vớt ra để ráo và cắt thành sợi ngắn, nhỏ;

Tiếp đó là thịt – mẹ rửa sạch và băm nhuyễn;

Với khoai tây và cà rốt: Mẹ gọt vỏ, rửa sạch và thải nhỏ hình hạt lựu.

Bạn cho cà rốt vào một nồi nước, bắc lên bếp nấu khoảng 10 phút tì cho tiếp khoai tây vào, để sôi cho tới khi cả cà rốt và khoai tây đều chín mềm;

Dùng một chiếc chảo chống dính cao cấp, cho vào ít dầu ăn để xào chín phần thịt vừa băm nguyễn;

Thịt chín thì đổ vào nồi nước cà rốt khoai tây đang sôi, nêm nếm gia vị vừa ăn, để thêm khoảng 5-10 phút rồi tắt bếp.

Bước 3: Cho bé ăn

Qua những chia sẻ trên, Sapakitchen hy vọng mẹ sẽ có thêm kinh nghiệm bổ ích trong việc chăm sóc bé yêu mỗi ngày. Mẹ cần tìm kiếm những công thức nấu ăn ngon cho bữa cơm gia đình có thể tham khảo tại chuyên mục BẾP NGON của chúng tôi.

Các Bước Làm Trái Lê Nghiền Cho Bé

Hiếm có trẻ nào từ chối vị ngọt của món lê nghiền. Lê nghiền có thể kết hợp với nhiều loại hoa quả và sữa chua, là món tráng miệng hoặc bữa ăn chiều bổ dưỡng, nhiều vitamin C và chất xơ cho bé.

Bước 1: Chọn và mua lê

Lê là loại trái cây mềm, có vị ngọt dịu. Cuối mùa hè là mùa lê chín, trái vàng ươm. Lựa những trái không quá mềm tay, không bị dập, nát là được.

Bước 2: Rửa và gọt vỏ

Rửa lê bằng hỗn hợp 3 phần nước, 1 phần dấm để loại bỏ sạch các vi khuẩn. Tráng lại bằng nước vòi, lau khô và gọt vỏ. Cách dễ nhất để gọt vỏ lê là dùng dụng cụ gọt rau quả như trong hình bên.

Bước 3: Bỏ hạt và xắt nhỏ

Bổ dọc trái lê làm 4 phần, dùng dao cắt bỏ phần hạt và phần cuống cứng. Nếu bạn có dụng cụ cắt dưa hình tròn, có thể dùng để bỏ hạt như trong hình. Sau đó xắt nhỏ trái lê thành nhiều miếng nhỏ bằng 1 đốt ngón tay

Bước 4: Hấp trái lê

Bước 5: Nghiền trái lê

Nếu trái lê của bạn chín mềm, bạn có thể bỏ qua bước này và chuyển sang bước 5. Nếu trái lê của bạn còn hơi cứng, hãy dùng xửng hấp trái lê khoảng 3-5 phút hoặc cho đến khi các miếng lê mềm.

Bước 6: kết hợp trái lê với các loại thực phẩm khác

Dùng máy xay nghiền nhỏ trái lê. Bạn có thể cho thêm 1 chút nước để đạt được độ đặc như ý. Với trẻ từ 10 tháng tuổi và đã có thể nhai tốt, bạn có thể không cần dùng máy xay mà dùng muỗng xắn nhỏ miếng lê.

Trái lê có vị ngọt dịu nên có thể cho bé ăn riêng hoặc trộn với các loại thực phẩm khác ví dụ như: khoai lang, bí xanh, bí đỏ, đào nghiền, dâu tây nghiền, chuối nghiền, sữa chua.

Bước 7: trữ trái lên đã nghiền

Bạn có thể để trái lên đã nghiền trong ngăn mát tủ lạnh 3 ngày, hoặc để trong ngăn đá tới 3 tháng. Khi bé muốn ăn, bỏ trái lê đã nghiền trong ngăn đá xuống ngăn mát tủ lạnh, để rã đông tự nhiên qua đêm. Lưu ý: đựng trái lê nghiền vào các hộp đựng thức ăn 0% BPA để đảm bảo an toàn tốt nhất cho bé.

HERBIE sưu tầm và dịch

Hướng Dẫn Cách Làm Ruốc Tôm Cho Bé Ăn Dặm, Bé Ăn Là Mê

Thành phần dinh dưỡng của tôm

Tôm là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và quen thuộc với người Việt Nam. Các món ăn từ tôm rất đa dạng từ các món bình dân vỉa hè đến các món cao cấp xuất hiện ở nhà hàng đều có thể chế biến được.

Cung cấp lượng protein dồi dào

Protein hay còn gọi là chất đạm là một chất dinh dưỡng quan trọng, không thể thiếu được với mỗi cơ thể sống. Protein là một đại phân tử, gồm một hoặc nhiều chuỗi acid amin liên kết với nhau.

Protein chiếm đến 50% khối lượng thô của tế bào. Đây là thành phần quan trọng tham gia các phản ứng sinh lý, sinh hóa, tham gia cấu trúc tế bào, từ đó duy trì các hoạt động sống cho cơ thể.

Tham gia vào thành phần cấu trúc, cấu tạo nên tế bào. Từ đó, bé phát triển bình thường, khỏe mạnh cả về thể chất lẫn trí tuệ.

Là enzym xúc tác cho các quá trình trao đổi chất, phân chia tế bào, tổng hợp các protein cần thiết.

Là thành phần cấu tạo lên Hemoglobin, có tác dụng tham gia vào việc vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Là thành phần cấu tạo lên bạch cầu, một đại thực bào giúp bảo vệ cơ thể khỏi các vi khuẩn, vi rút. Từ đó, giúp nâng cao hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể hiệu quả.

Cân bằng độ pH trong cơ thể, đảm bảo sự vận hành của hệ thống tuần hoàn. Cân bằng lượng nước trong cơ thể, khiến cơ thể khỏe mạnh.

Tích trữ hoặc phân giải năng lượng, cung cấp đủ năng lượng mà cơ thể cần mỗi ngày.

Bổ sung vitamin B12

Vitamin B12 là một hợp chất có vai trò quan trọng trong việc sản sinh các tế bào hồng cầu mới, chuyển hóa tế bào, sản xuất ADN và tham gia vào một số chức năng thần kinh…Trong giai đoạn phát triển, nếu thiếu vitamin B12, cơ thể trẻ sẽ biểu hiện thành những triệu chứng sau:

Da, lưỡi nhợt nhạt.

Lười ăn, chậm lớn, dễ ốm yếu.

Chán ăn, bỏ ăn, hay bị táo bón, tiêu chảy.

Thị lực kém phát triển.

Trí tuệ chậm phát triển.

Tôm là một trong những thực phẩm cung cấp nhiều sắt nhất cho cơ thể. Sắt được biết đến là một khoáng chất thiết yếu, tham gia vào cấu trúc tế bào và duy trì các hoạt động sống. Những tác dụng to lớn của sắt đối với cơ thể là:

Tham gia cấu tạo lên các tế bảo của cơ thể như: hồng cầu, các enzym trong hệ miễn dịch, các men vi sinh.

Tham gia vào quá trình vận chuyển oxy và CO2 trong quá trình hô hấp.

Dự trữ oxy cho cơ thể.

Là khoáng chất quan trọng cho sự phát triển trí tuệ ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Cung cấp một lượng lớn selen

Selen là một chất được tìm thấy nhiều trong các loại cá biển (cá thu, cá ngừ, cá cơm, cá trích), động vật có vỏ (hàu, sò điệp, tôm hùm) nấm, lòng đỏ trứng hoặc các loại hạt, ngũ cốc… Selen giúp giảm quá trình lão hóa của cơ thể và giúp phòng chống một số bệnh mạn tính như: ung thư, tim mạch…

Đối với trẻ em, selen đem lại những lợi ích to lớn như sau:

Khử độc cho cơ thể. Selen có khả năng tạo liên kết với một số kim loại nặng như chì, thủy ngân, asen, cadimi… tạo ra các hợp chất ở dạng không độc hại. Đặc biệt các hợp chất này dễ đào thải ra khỏi cơ thể qua đường nước tiểu hơn, giúp bảo vệ cơ thể vượt trội.

Hoạt hóa hormone tuyến giáp. Selen xuất hiện trong thành phần của iodothyronin deiodinaSelen. Đây là chất tham gia tổng hợp hormone triiodothyronin (T3) từ thyroxin (T4) trong tuyến giáp. Nếu lượng selen không được đáp ứng đủ, trẻ em có thể mắc các bệnh vệ tuyến giáp hoặc bệnh về hệ nội tiết.

Hỗ trợ phòng chống ung thư. Selen có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư.

Giảm triệu chứng hen suyễn. Việc suy giảm lượng selen trong máu khiến tình trạng của các bệnh nhân hen mạn tính trở lên nghiêm trọng hơn.

Bổ sung lượng canxi cần thiết

Canxi là chất quan trọng, thiết yếu trong việc phát triển xương và răng. Ngoài ra, chúng cũng tham gia vào các phản ứng sinh hóa, sinh lý trong cơ thể. Đặc biệt ở trẻ em, là giai đoạn phát triển mạnh mẽ về thể chất và trí tuệ, nên cần rất nhiều canxi.

Một trong các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong 100g tôm thịt có đến 2000mg canxi. Đây là một nguồn cung cấp canxi rẻ và dồi dào, cũng như chế biến được thành nhiều món ăn khác nhau.

Chứa nhiều Omega-3

Trong thành phần Omega-3 có DHA, một thành phần chiếm tỉ lệ lớn cấu tạo lên não. Ngoài ra, nó cũng là thành phần cấu tạo nên võng mạc ở mắt. Bổ sung Omega-3 giúp bé phát triển vượt trội, mắt sáng khỏe, trẻ thông minh.

Cách làm ruốc tôm cho bé ăn dặm Cách làm ruốc tôm cho bé ăn dặm từ tôm tươi Bước 1: Chọn tôm tươi ngon

Những con tôm tươi ngon nhất sẽ cho thành phẩm là món ruốc tôm tươi ngon. Tôm có nhiều loại khác nhau, nhưng nhìn chung sẽ có cách lựa chọn chung như sau:

Kiểm tra độ rộng giữa các khớp trên lớp vỏ tôm. Đưa con tôm ra ngoài ánh sáng và xem độ rộng các khớp. Tôm đông lạnh hoặc đã chết từ lâu có độ rộng các khớp lớn, các dưỡng chất không còn nguyên vẹn như ban đầu và khi nấu lên có vị không còn ngon.

Tôm bình thường phần thân sẽ uốn cong chứ không nằm thẳng. Cũng không nên mua các con tôm có nước nhớt chảy ra.

Chú ý xem phần chân tôm còn gắn chặt vào mình không, thịt tôm có còn săn chắc hay bị rã ra. Nên chọn tôm có màu sáng, không chọn tôm có màu thâm đen.

Bước 2: Chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu

Nên chọn tôm loại to, còn tươi sống, các con tôm có kích thước đều nhau cho dễ làm. Một số loại tôm dễ thường được dùng để làm ruốc là: tôm sú, tôm đất nước ngọt, tôm he, tôm thẻ, tôm sắt…

Bước 3: Chế biến

Tôm rửa sạch, cho hết cát, đất. Sả bóc vỏ, bỏ cuống, rửa sạch, đập dập.

Trộn tôm và sả rồi đem hấp chín. Khi nước hấp sôi nhớ mở vung nồi ra để tránh mùi khai ám vào thịt tôm. Khi sôi khoảng 2-3 phút là chín.

Để tôm nguội bớt rồi bóc vỏ, bỏ phần chỉ đen ở sống lưng rồi rửa lại một lần nữa với nước sạch.

Sau đó, cho tôm vào cối giã hoặc dùng máy xay xay nhỏ phần thịt tôm. Trộn phần tôm xay hoặc giã ở trên với nước mắm, 2 thìa dầu gấc hoặc 2 thìa dầu điều để tạo màu.

Đem hỗn hợp trên xao nhỏ lửa, đảo đều tay để không bị cháy. Khi thấy ruốc dậy mùi thơm, màu vàng nghệ là có thể dừng, không xao lâu quá tránh ruốc bị khô.

Để ruốc nguội rồi cho vào hộp bảo quản ăn dần.

Yêu cầu thành phẩm

Thành phẩm cuối cùng bông mịn, màu đỏ cam tươi đẹp.

Sợi ruốc mềm, không bị khô cháy, khi ăn vẫn giữ được vị dai, ngọt tự nhiên của thịt tôm.

Hương vị đậm đà, vị vừa phải, không mặn quá.

Hướng dẫn bảo quản ruốc tôm tươi

Đậy nắp sau khi sử dụng, tránh ruốc bị ẩm mốc, hư hỏng.

Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát tránh hoặc trong ngăn mát tủ lạnh.

Cách làm ruốc tôm cho bé ăn dặm từ tôm khô

Nếu không mua được tôm tươi hoặc nhà có sẵn tôm khô, bạn có thể tận dụng để chế biến ruốc tôm khô thơm ngon bổ dưỡng.

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

Tôm khô 200g

Dầu gấc hoặc dầu điều: 2 thìa

Đường trắng: 1 thìa

Bước 2: Chế biến

Đầu tiên ngâm tôm khô với nước ấm cho tôm mềm và bớt mặ, sau đó vớt ra, để rau nước.

Cho tôm vào cối giã, sau đó chà lên mặt của rổ hoặc rá tre để thịt tôm có dạng sợi và độ bông cần thiết.

Trộn hỗn hợp nước mắm, đường dầu gấc lại với nhau rồi cho tôm đã giã vào trộn đều.

Cho hỗn hợp xao trên chảo nóng, xao nhỏ lửa để không bị cháy, đến khi ruốc tơi, màu hơi vàng, dậy mùi thơm là được.

Đợi ruốc nguội rồi cho vào hộp bảo quản ăn dần. Nên ăn hết ruốc tôm trong 1 -2 tuần rồi làm đợt mới.

Là người tìm kiếm và phân tích nội dung, tôi cố gắng mang tới cho độc giả những nội dung chân thực nhất, chính xác nhất về nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống, nhất là: mẹ và bé, ẩm thực, sức khỏe….

Cách Làm Bánh Ăn Dặm Cho Bé Dưới 1 Tuổi

Các bé trong giai đoạn từ 6 tháng tuổi đã chuyển sang giai đoạn ăn dặm vì trong giai đoạn từ 6-12 tháng, bé cần bổ sung thêm nhiều dinh dưỡng để đáp ứng các nhu cầu phát triển về thể chất của bản thân. Nhưng nếu cứ cho bé ăn bột ăn dặm thì rất dễ ngán và dễ bỏ ăn. Vậy tại sao các mẹ không trổ tài làm bếp dựa trên các công thức mình sắp chia sẻ để cho bé những chiếc bánh lạ miệng mà lại cực kì bổ dưỡng?

1. Bé có nên ăn dặm hay không? Độ tuổi nào thì bé có thể ăn dặm?

Đối với trẻ dưới 1 tuổi thì sữa chính là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho bé tuy nhiên đến một gián đoạn nào đó bé nhất định sẽ ăn dặm. Và thời điểm này thông thường là vào khoảng thời gian bé 5-6 tháng tuổi, lúc mà những chiếc răng đầu tiên của bé nhú ra. Việc ăn dặm sẽ giúp bé tập nhai, tập cắn, mang lại cảm giác ngon miệng và hứng thú của bé khi ăn đồng thời cũng giúp bổ sung thêm các chất dinh dưỡng khác cho bé.

Tuy nhiên cũng không nên cho bé ăn dặm quá sớm vì hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên nếu cho bé ăn dặm quá sớm sẽ dễ khiến trẻ bị rối loạn tiêu hóa đồng thời tăng nguy cơ mắc bệnh vì thiếu các yếu tố miễn dịch có trong sữa mẹ.

2. Các công thức nấu món ăn dặm cho bé

Đầu tiên bạn lấy một chén nước ấm nhỏ sau đó bỏ men nở vào khuấy đều trong khoảng 10 phút để men tan ra. Tiếp đến, bạn lấy một cái bát bỏ bột Yến Mạch vào sau đó từ từ cho nước ấm vào khuấy đều đến khi bột có độ sền sệt như bột ăn dặm cho bé thì cho hỗn hợp men nở vào. Tiếp tục đảo đều và rây bột mì từ từ vào bát bột đang khuấy. Khi thấy bột quánh lại thì dừng tay và cho bột nghỉ khoảng 1 giờ.

Để làm món bánh này đầu tiên bạn lấy một cái chén nhỏ và bỏ men nở vào và khuấy đều. Sau đó lấy 1 cái bát khác cho bột mì và bột nở vào trộn đều sau đó từ từ cho hỗn hợp men nở vào nhào đều tay rồi cho bột nghỉ khoảng 1 tiếng.

Để làm món này trước tiên bạn phải sơ chế các nguyên liệu:

– Cà rốt và susu gọt vỏ, rửa sạch sau đó bào sợi

– Hành lá thái nhỏ.

– Thịt thăng lợn luộc chín sau đó băm nhỏ.

Sau khi sơ chế xong thì cho cà rốt,susu,thịt lợn,hàng lá,lòng đỏ trứng gà vào 1 cái tô rồi trộn đều. Tiếp đến là bắc chảo lên cho nóng rồi cho chút dầu vào (chỉ đinh chảo thôi) sau đó dán bánh. Rán đến khi bánh vàng đều là được.

2.5. Bánh chuối hấp hoặc nướng

1972 views