Làm Món Ăn Nhẹ Cho Bé / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Raffles-hanoi.edu.vn

Cách Nấu 14 Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 8 Tháng Tuổi Nhẹ Cân, Biếng Ăn

Khẩu phần của bé 8 tháng tuổi ăn bao nhiêu là đủ?

Nhu cầu về chất dinh dưỡng dành cho bé 8 tháng tuổi, mẹ cần đáp ứng đủ 500-600ml sữa mỗi ngày và 2 hoặc 3 bữa cháo ăn dặm. Ăn dặm trở thành bữa ăn chính với cháo, bột có độ đặc hơn trước, hoặc có thể ăn thô ở dạng sệt, mềm. Ngoài thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng, mẹ có thể bổ sung thêm bữa phụ cho bé với nước hoa quả, trái cây nghiền, sữa chua, váng sữa, phô mai…

Trong khẩu phần ăn của bé, phải được đáp ứng đủ 4 nhóm thực phẩm: chất đạm, protein, glucid, lipid, các vitamin và khoáng chất với lượng tương đương như sau:

Các thực phẩm vẫn phải được xay, nghiền nhỏ, mịn để phù hợp với lứa tuổi của bé.

Gợi ý 14 thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi.

1/ Cháo thịt heo, nấm rơm.

Nguyên liệu: Cách chế biến:

2/ Cháo thịt heo rau cải ngọt.

Nguyên liệu: Cách chế biến:

Thịt heo đem rửa sạch, băm nhỏ hoặc xay nhuyễn

Rau cải ngọt rửa sạch, băm nhỏ

Cháo chín mềm thì cho thịt vào nấu thêm 5 phút cho thịt chín.

Sau đó cho thêm rau cải ngọt và nấu thêm 3 phút cho rau, thịt chín nhừ là được.

Múc cháo ra bát cho thêm ít dầu ăn, nước mắm và để nguội cho bé ăn.

3/ Cháo cá cà rốt thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng đơn giản

Nguyên liệu: Cách chế biến:

4/ Cháo thịt heo bí xanh

Nguyên liệu: Cách chế biến:

5/ Thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng với súp thịt bò bí đỏ

Nguyên liệu: Cách làm: Dành cho bạn: Đánh giá các loại bánh ăn dặm cho bé tốt nhất theo từng tháng tuổi Có nên cho muối vào thức ăn dặm cho trẻ hay không? 5 sai lầm nguy hiểm khi chuẩn bị thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi

6. Cháo Tôm biển cùng rau cải bẹ trắng

Nguyên liệu: Cách làm:

7. Cháo thịt cua rau ngót thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng bổ dưỡng

Nguyên liệu: Cách làm:

8. Cháo Thịt heo, khoai lang, pho mai

Nguyên liệu: Cách làm:

9. Nui thịt bò cà chua thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng đổi vị

Nguyên liệu: Cách làm:

10. Súp gà ngô ngọt

Nguyên liệu: Cách làm:

Xương gà và thịt gà đem rửa sạch và cho vào nấu với nước lửa vừa. Đun sôi thì dùng muỗng hớt hết lớp bọt nổi lên và đun thêm 10 phút cho thịt gà chín đồng thời cho nước dùng có vị ngọt.

Thịt gà chín đem ra để nguội xé nhỏ và băm nhỏ

Nấm rơm, cà rốt, ngô ngọt rửa sạch bào nhỏ hoặc băm nhỏ

Rau mùi rửa sạch để ráo nước

Cho hỗn hợp rau nấm rơm, cà rốt, ngô ngọt vào nồi nước dùng đang sôi.

Bột đao hòa nước và cho vào nồi nước dùng để có độ sánh

Sau cùng cho thịt gà vào đảo đều tay, sôi lại là được

Múc sup ra bát rồi cho hành lá, rau mùi lên trên.

11/ Thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng món cháo lươn susu

Nguyên liệu: Cách làm:

12/ Cháo cua, rau mồng tơi

Nguyên liệu: Cách làm:

13/ Cháo yến mạch, cá hồi, bí đỏ thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng tăng cân nhanh

Nguyên liệu: Cách làm:

14. Cháo chim bồ câu, hạt sen

Cách Làm Món Bún Riêu Chay Ngon Miệng, Nhẹ Nhàng Cho Ngày

Nguyên liệu:

Phần nồi nước dùng: 2-3 củ cải trắng, 2 quả táo, 1 quả lê

2-3 bìa đậu phụ tươi

1/2 hộp đậu phụ non

1 thìa canh tương Cự Đà hay tương đậu nành

200g thanh cua chay (bạn có thể tìm mua tại siêu thị)

300g nấm đông cô

300g nấm đùi gà

3-4 quả cà chua

Đậu phụ rán sẵn

Dấm bỗng hay me chua

Bún ăn kèm

Rau kinh giới, tía tô, giá, có thể dùng thêm rau muống chẻ, hay xà lách xoăn thái nhỏ

1 thìa canh bột mỳ.

Cách làm:

Bước 1: Táo, quả lê, củ cải rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hột, cắt vừa ăn, cho tất cả vào nồi, thêm nước lọc và hai thìa nhỏ muối, hầm để lấy nước dùng.

Bước 2: Đậu phụ rửa sạch, để ráo, cho đậu phụ tươi, đậu phụ non vào âu sạch.

Bước 3: Dùng tay sạch bóp nhuyễn đậu phụ, thêm tương Cự Đà và một thìa nhỏ muối, một thìa nhỏ đường, dùng thìa trộn đều.

Bước 4: Thanh cua chay rửa sạch, cắt nhỏ.

Bước 6: Cà chua rửa sạch, bổ múi cau.

Bước 5: Dùng dao băm nhuyễn hay dùng máy xay tơi thanh cua.

Bước 7: Nấm đông cô, nấm đùi gà cắt bỏ chân rửa sạch, để ráo.

Bước 8: Các nguyên liệu còn lại chúng mình sẽ sơ chế như sau: rau xà lách xoăn rửa sạch. Nấm đùi gà cắt lát vừa ăn, giá đỗ rửa sạch, để ráo. Hành barô rửa sạch, lấy phần đầu hành trắng đập dập, phần barô xanh thái nhỏ.

Bước 9: Đậu phụ cắt thành từng miếng vuông nhỏ nhỏ. Chuẩn bị chảo dầu nóng già, dầu sôi các nàng trút đậu phụ vào chiên vàng trên lửa vừa rùi vớt ra đĩa

Bước 10: Rau kinh giới rửa sạch, để ráo.

Bước 11: Đun nóng một ít màu dầu điều, phi đầu hành thơm.

Bước 12: Cho cà chua vào xào chín, thêm vào một thìa nhỏ muối, một thìa nhỏ đường, xào khoảng 5-7 phút thì đổ cà chua ra bát để riêng.

Bước 13: Dùng lại chảo đó, cho hai loại nấm vào xào chín, xào khoảng 5 phút thì tắt bếp, đổ ra bát lớn để riêng.

Bước 14: Rưới vào chảo một ít màu dầu điều, cho thanh cua chay vào xào.

Bước 15: Cho bát đậu phụ ở bước 3 vào xào cùng với thanh cua, dùng muôi trộn đều.

Bước 16: Xào khoảng 5-7 phút cho thấm thì rảy bột mỳ lên bề mặt đậu phụ, dùng muôi đảo đều, bột mỳ có tác dụng kết dính để khi đun sẽ tạo thành mảng riêu nổi lên bề mặt. Nếu bạn muốn dùng phần riêu cứng hơn có thể thêm bột mỳ.

Bước 17: Phần nồi nước hầm ở bước 1 sau khi củ quả đã mềm, vớt ra bỏ bã, lọc lại nước dùng cho trong thì cho cà chua, nấm , đậu phụ rán đã xào vào đun cùng, đun khoảng 15 phút.

Bước 18: Nêm vào nồi nước dùng một ít giấm bỗng hoặc bột me chua, dùng thìa múc từng muôi hỗn hợp đậu phụ ở bước 16 thả vào nồi nước dùng cà chua, đun lửa nhỏ để mảng riêu đậu phụ nổi lên bề mặt.

Bước 19: Khi phần riêu chín sẽ nổi lên bề mặt, nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn, thêm một ít hành barô thái nhỏ vào.

Bước 20: Tắt bếp, khi dùng gắp một ít bún vào bát lớn, chan nước dùng có lẫn cà chua, đậu phụ, nấm các loại và múc một ít riêu đậu phụ, rắc thêm một ít hành barô, rau mùi thái nhỏ. Dùng nóng với các loại rau ăn kèm.

Làm Món Ăn Hấp Dẫn Ngon Cho Bé Ăn

Tại Hàn Quốc, người dân vô cùng yêu thích kim chi và thịt ba chỉ. Bởi vậy, khi kết hợp hai món ăn này lại với nhau sẽ tạo nên một hương vị vô cùng lôi cuốn.

Thời tiết ôn đới tại Hàn Quốc rất thích hợp để thưởng thức món ăn này. Còn tại Việt Nam, những ngày đầu thu đang tới, nếu bạn đang phân vân nên nấu gì cho gia đình vào cuối tuần, tại sao không lựa chọn món canh kim chi thịt heo ngay cho những ngày hơi se lạnh này.

Nguyên liệu lám món ngon cho bé:

– 5 đến 8 con cá cơm lớn, bỏ đầu và ruột (có thể mua ở các cửa hàng thực phẩm Hàn Quốc)

– 500g củ cải, gọt vỏ, rửa sạch, thái mỏng.

– 30g bột ớt của Hàn; 10ml dầu mè; 6 miếng tảo khô, 5ml dầu thực vật; 100g thịt ba chỉ heo; ½ củ hành tây xắt nhỏ; 1 tép tỏi băm nhỏ; 1 nhánh hành lá xắt nhỏ; 120g kim chi cải thảo, thái nhỏ; 5 muối; 7,5g đường; 1 hộp đậu hũ; 1 quả trứng.

Bước 1: Làm nước dùng

– Cho cả cơm, củ cải, tảo khô và một lít nước vào nồi sau đó đậy vung và đun sôi hỗn hợp.

– Giảm nhiệt, tiếp tục đun sôi nhỏ lửa trong 20 phút. Tắt bếp, lọc bỏ cái, lấy phần nước dùng.

Bước 2: Làm sốt cay – Trộn bột ớt, dầu mè vào trong một bát nhỏ và trộn đều.

Bước 3: Nấu canh

– Làm nóng một nồi đất sét (kiểu Hàn), trên bếp với lửa lớn khoảng 3-4 phút. Với nồi thường, hãy làm nóng 1-3 phút.

Thêm dầu ăn, hành tây, tỏi vào. Đảo đều các nguyên liệu trong một phút.

Cho thịt lợn ba chỉ vào, đảo thịt đều tay cho đến khi săn thịt và không còn màu hồng. Cho kim chi và đảo trong một phút sau đó thêm khoảng 120ml nước dùng vào. Đậy vung, đun trong bảy phút ở lửa vừa.

Thêm gia vị muối, đường vào cho món ăn vừa phải. Thả đậu hũ vào trong nồi canh và dùng thìa dầm nát nhỏ đậu ra. Lúc này có thể thêm nước dùng vào nếu muốn. Cho ít bột ớt lên trên nếu thích.

Bí quyết làm món ngon

Các Món Ăn Nhẹ Nhàng Giúp Dễ Tiêu Sau Tết

Trong ba ngày tết, thật khó ai có thể cưỡng lại sự hấp dẫn của các món ăn bày đầy trước mặt. Nhâm nhi mỗi món một miếng cho biết, và như thế dạ dày càng lúc càng nở khiến hệ tiêu hóa làm việc nặng nhọc hơn. Hệ lụy dẫn theo sau mấy ngày tết là lên cân, thừa cholesterol, rối loạn tiêu hóa, bệnh đường ruột và chán ăn. Các món ăn nhẹ nhàng, thanh khiết giúp bảo vệ sức khỏe sau những ngày xuân gồm: Canh: giàu dinh dưỡng và dễ tiêu nhất. Đây là những món canh dễ làm, dễ ăn và nên thuốc.

– Canh nấm mèo thịt nạc, thêm một nhúm rau hẹ, đun nhỏ lửa cho sôi, uống, có tác dụng bồi bổ khí huyết, chữa bụng trướng, khó tiêu, giải độc cơ thể.

– Canh đại táo, rửa sạch nấu cho sôi, để ấm uống trong ngày, tác dụng kiện tì ích khí, chữa kém ăn, tì vị yếu mệt.

– Canh thịt giá củ năng: đây là loại canh thượng phẩm được ghi trong sách cổ dùng trong mùa xuân có tác dụng tăng cường sinh lực, ích khí cường thân, khi nấu gồm ít thịt heo nạc, giá sống, bắp cải, củ năng, trứng gà, gừng, hành, dầu mè và ít gia vị, nấu nước

thịt xong cho trứng gà vào, nêm nếm vừa miệng, sau đó mới cho giá và cải vào.

– Canh trứng đậu hũ khô: gồm đậu hũ khô thái lát, nấm hương, trứng cút, hành tỏi, giúp bồi bổ tì vị, mạnh dạ dày, ăn ngon miệng, phục hồi sức khỏe.

Cháo: có nhiều loại cháo đơn giản mà rất hiệu quả.

– Cháo tỏi: lấy tỏi tía, nấu trong nước cho nhừ, sau đó cho gạo tẻ vào nấu chung thật nhừ, ăn sẽ giúp ấm tì vị, chữa đầy bụng, ăn không tiêu, kiết lỵ, làm hạ huyết áp, giảm cholesterol trong máu. Nhiều loại cháo đơn giản mà giúp ngon miệng sau Tết.

– Cháo gừng: gừng tươi, đại táo, gạo tẻ nấu chung, ăn vào giúp chữa đầy hơi, sình bụng, khó tiêu do ăn quá nhiều thịt mỡ, chữa tiêu chảy, nôn mửa.

– Cháo bột ngô: bột ngô nấu chung với gạo thành cháo, chữa mỡ máu cao, xơ vữa động mạch, cao huyết áp và phòng ngừa ung thư.

– Cháo bát bảo: khiếm thực, hoài sơn, phục linh, hạt sen, ý dĩ, đậu côve, đảng sâm, bạch truật, nấu chung với gạo cho nhừ, ăn vào giúp cơ thể linh hoạt nhẹ nhàng, kiện tì vị, làm ấm cơ thể, chữa tiêu chảy, người mệt mỏi.

Nước ép trái cây, rau củ tươi: không chỉ bổ sung cho cơ thể nhiều loại vitamin cần thiết để phòng bệnh, mà còn chữa được một số bệnh thông thường như cảm cúm, ho, viêm nhiễm, giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, chống lão hóa tế bào nên giúp con

người giữ được nét trẻ trung.

Thức uống từ thảo dược, gồm:

– Tam đậu ẩm: gồm đậu đỏ, đậu xanh, đậu đen, tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, bồi bổ sức khỏe, tiêu mỡ giảm béo.

– Đinh hương, trần bì ẩm: khi uống thêm ít mật ong, công dụng làm ấm tì vị, bổ khí, chữa kém ăn, người mệt mỏi. Những món ăn sau đây sẽ giúp chúng ta không thiếu chất dinh dưỡng mà dạ dày không bị bắt làm việc quá sức

Các loại thực phẩm nhiều chất xơ: các loại đậu xanh, đậu đỏ, đậu que, đậu đũa, đậu Hà Lan, măng tre, giá, bắp cải, cà rốt, su hào, nấm… góp phần hạn chế sự hấp thu và kéo các chất béo ra khỏi cơ thể.

Gia vị như hành, tỏi, nghệ, mùi tây, húng quế… giúp nâng cao hiệu quả của các vitamin nhóm B, tăng cường chuyển hóa và giảm béo bệu.

Cá, rong biển, ốc, hến: giúp dễ tiêu và không làm tăng thêm lượng calo cho cơ thể.