Món Ngon Cho Bà Bầu 4 Tháng / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Raffles-hanoi.edu.vn

Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 4

Singlemum – Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 4 đủ chất và bổ dưỡng, dưỡng chất cần thiết protein, canxi, sắt…món ăn tôm tươi xào rau hẹ, cháo sò biển, rau chân vịt..

Kể từ giai đoạn này trở đi, khi ăn uống người mẹ cần chú ý: không cần ăn uống quá nhiều, nhưng dinh dưỡng phải cân bằng như: protein, hydratcacbon, chất béo, chất vô cơ, vitamin, chất xơ…

Để phát triển bộ xương của thai nhi, thai phụ cần ăn nhiều trứng gà, cà rốt, rau chân vịt, rong biển, sữa bò…

Phải chú ý ăn nhiều cá, trứng, hạnh nhân, vừng, thịt nạt,… Uống 500 – 600 ml sữa mỗi ngày là cách tốt nhất để bổ sung canxi.

Cùng với tốc độ phát triển nhanh của thai nhi, thai phụ phải tăng cường hấp thu protein mỗi ngày. Mang thai ở thời kỳ giữa rất dễ bị thiếu máu, thai phụ cần phải chú ý bổ sung thêm chất sắt.

Trong giai đoạn này, việc hấp thu chất xơ là rất quan trọng. Chất xơ có tác dụng rất tốt trong việc ngăn ngừa chứng táo bón trong thời kỳ mang thai.

Trong giai đoạn mang thai ở thời kỳ giữa, cảm giác thèm ăn tương đối mạnh, nhưng thai phụ phải khống chế lượng ăn vào cho hợp lý, không quên theo dõi và khống chế thể trọng của mình. Thể trọng tăng quá nhanh sẽ gây ra rất nhiều vấn đề, thể trọng mỗi tuần nên tăng khoảng 300 – 400g, không nên vượt quá 500g.

Trong chế độ ăn hàng ngày khi mang thai tháng thứ 4, cần chú ý bổ sung đầy đủ chất béo, hydratcacbon, protein, chất xơ, vitamin, …

1. Protein phong phú

Mang thai tháng thứ 4, lượng protein cần cho cơ thể mỗi ngày là 85g.

2. Canxi – dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 4

3. Sắt tạo máu cho bà bầu tháng thứ 4

Có thể bỏ sung sắt bằng lòng đỏ trứng, sữa, gan, … hay bổ sung bằng các loại thuốc sắt, thuốc canxi. Mang thai tháng thứ 4 cần bổ sung các loại vitamin

4. Thức ăn giàu vitamin

Cơ thể mẹ bầu và thai nhi nói chung là cần tất cả các loại vitamin khi mang thai tháng thứ 4 này.

Vitamin A sẽ giúp tăng sức đề kháng ở mẹ bầu, bên cạnh đó là sự phát triển ổn định, đều đặn ở thai nhi; vitamin B đặc biệt tốt cho quá trình sinh sữa, điều tiết hệ tiêu hóa cho mẹ bầu; …

Thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu tháng 4

1. Tôm tươi xào rau hẹ

Cách chế biến:

Rau hẹ rửa sạch, cắt dài 3cm.

Tôm tươi bóc vỏ, rửa sạch.

Hành cắt khúc, gừng thái lát.

Cho dầu lên bếp, đun nóng, cho hành vào phi thơm. Sau đó, cho tôm và rau hẹ vào, liên tục đảo đều, nêm gia vị cho vừa. Đến khi tôm chín, cho ra đĩa.

Đặc điểm món ăn: Thơm ngon, bổ huyết, dưỡng khí.

2. Cháo sò biển dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 4

Thịt sò biển tươi: 100g

Gạo nếp: 120g

Thịt ba chỉ: 50g

Rượu gia vị: 10ml

Hành, tỏi đập dập: 25g

Bột hồ tiêu: 1,5g

Muối tinh: 11g

Mỡ lợn chín: 2,5g

Cách chế biến:

Gạo nếp vo, đãi sạch, thịt lợn thái sợi nhỏ, thịt sò biển rửa sạch.

Đổ gạo nếp vào nồi, đợi cháo chín nở ra thì cho thịt lợn, thịt sò biển, muối, rượu, mỡ lợn vào nấu cùng thành cháo. Sau đó, cho tỏi, bột hồ tiêu vào là được.

Đặc điểm: Món ăn tuơi ngon, giàu dinh dưỡng, đặc biệt tốt với người thiếu vitaminD.

3. Rau chân vịt, đậu phụ rán

Rau chân vịt: 500g

Đậu phụ: 3 bìa

Dầu thực vật, xì dầu, đường, muối gia vị lượng vừa đủ.

Cách chế biến: Chảo nóng đổ dầu vào, đợi dầu nóng già, cho đậu phụ vào rán vàng. Rau xào chín, cho lẫn vào cùng với đậu đã rán, nêm gia vị và để 1-2 phút là được.

Đặc điểm: Thơm ngon, giàu vitamin.

Bà bầu nên ăn phong phú các loại thức ăn, giúp cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.

4. Khoai tây nướng phô mai cho bà bầu

– Nguyên liệu:

Cách làm:

Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, dùng dao khía nhiều lát mỏng trên thân củ khoai. Chỉ cắt sâu nhưng không đứt rời từng lát. Sau khi cắt xếp khoai lên khay nướng, tưới đẫm dầu ăn sau đó rắc muối tiêu và bột tỏi lên các củ khoai. Cố gắng rắc thật đều và bôi một chút giữa các lát khoai.

Bật lò lên 225 độ C, cho khoai vào nướng 30 phút. Tiếp đó lấy khoai ra rắc phô mai bào lên trên, cho khoai trở lại lò nướng thêm 15 phút nữa để phô mai chảy ra. Nếu thích giòn có thể nướng thêm một chút cho mặt phô mai khô đi.

Nếu muốn ăn kèm Cá nướng thì thực hiện cũng không khó, bạn có thể dùng cá hồi đông lạnh thì chi việc rã đông cá, tưới dầu ăn lên thịt cá, rắc muối tiêu để 15 phút cho ngấm. Bọc cá vào giấy bạc rồi tưới 2 thìa rượu vang lên. Gói kín lại, cho vào lò nướng 20 phút là được.

Sắp khoai, cá và rau xào lên đĩa, thêm chén cơm trắng nóng hổi nữa là hoàn hảo rồi.

Singlemum tổng hợp

Thực Đơn Cho Bà Bầu 3 Tháng Giữa

Đối với các mẹ bầu, bất cứ tam cá nguyệt nào cũng có một ý nghĩa và vai trò riêng. Nếu trong tam cá nguyệt đầu tiên mẹ phải đối mặt với những nghén ngẩm và khó chịu thì tại tam cá nguyệt thứ hai này mẹ bắt đầu có thể ăn lại tốt hơn và thai nhi cũng cần lượng dinh dưỡng nhiều hơn. Vậy, thực đơn cho bà bầu 3 tháng giữa nên xây dựng như thế nào cho hợp lý? Mẹ nên bổ sung những thực phẩm gì và hạn chế những thực phẩm gì?

Thực đơn cho bà bầu 3 tháng giữa – những thực phẩm mẹ nên ưu tiên

Trong 3 tháng giữa này, lời khuyên mà các chuyên gia dinh dưỡng đưa ra chính là mẹ nên tích cực bổ sung những loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao.

Nhóm thực phẩm giàu protein

Trung bình một ngày, mỗi mẹ bầu trong giai đoạn này sẽ cần khoảng 85g protein. Đủ số lượng này mới có thể đáp ứng được nhu cầu cơ thể cũng như đảm bảo sự phát triển cho thai nhi.

Nhóm thực phẩm giàu sắt và canxi

Bước vào tam cá nguyệt thứ hai, cơ thể của thai nhi có sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc về xương. Trong thực đơn của các bà bầu tuyệt đối không thể nào bỏ qua những thực phẩm có hàm lượng canxi và sắt cao.

Không chỉ tốt cho bé yêu, chính cơ thể mẹ bầu cũng cần tích cực được bổ sung những chất này để chuẩn bị cho sự lớn lên hàng ngày của chiếc bụng bầu và sự nặng nề của cơ thể.

Nhóm thực phẩm có hàm lượng vitamin

Trong thực đơn cho bà bầu 3 tháng giữa không thể nào bỏ qua các loại vitamin. Vitamin A, B, C, D… đều có vai trò và những tác dụng thiết như như nhau đối với các mẹ bầu.

Chỉ khi nào cơ thể được bổ sung đủ lượng vitamin cần thiết thì mới có thể đảm bảo được khả năng chống lại các loại bệnh tật và đảm bảo cho bé yêu trong bụng có thể phát triển một cách bình thường.

Nhóm thực phẩm giàu chất xơ

Có một nỗi buồn mang tên TÁO BÓN mà rất nhiều mẹ bầu trong 3 tháng giữa gặp phải. Việc sử dụng các loại sản phẩm bổ sung canxi cho cơ thể cũng như việc nạp quá nhiều loại thực phẩm giàu dinh dưỡng khiến cho các mẹ đi vệ sinh gặp khó khăn.

Lúc này, những loại thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao không chỉ cung cấp vitamin khoáng chất mà còn góp phần giải quyết tình trạng táo bón nhanh chóng.

So với 3 tháng đầu của thai kỳ thì khi bước sang tam cá nguyệt thứ hai này mẹ cần tăng mỗi ngày 250 calo/ ngày. Trong từng tháng, cơ thể có những thay đổi khác nhau cũng như cần bổ sung nhiều/ ít một số loại thực phẩm.

Thực đơn cho bà bầu tháng thứ 4

Bước sang tháng thứ 4 của thai kì, đa phần hầu hết các mẹ đều đã chấm dứt những cơn ốm nghén xây xẩm mặt mày. Việc ăn uống lúc này trở nên dễ dàng hơn cũng như mẹ có thể ăn khỏe hơn. Đây cũng chính là lúc mẹ nên tích cực những loại thực phẩm để giúp bé yêu có thể hoàn thiện được các cơ quan, bộ phận trong cơ thể.

Những loại thực phẩm giàu sắt nên được bổ xung trong thực đơn cho bà bầu tháng thứ 4. Mẹ nên ăn một số loại thực phẩm như: thịt gà, rau xanh, các loại đậu… Cùng với đó cũng nên ăn nhiều hoa quả tươi để tích cực bổ sung vitamin: Hoa qua nhà họ có múi, ớt chuông, dưa hấu.

Thực đơn cho bà bầu tháng thứ 5

Tại tháng thứ 5 này, thai nhi đang trong những tuần tuổi phát triển về não bộ chính vì thế cần phải bổ sung một chế độ dinh dưỡng hợp lý để kích thích sự phát triển của trí não một cách toàn diện.

Trong thời gian này, mẹ không cần ăn quá nhiều thịt cũng như các thực phẩm có hàm lượng đường cao. Đường khiến cho trí não của thai nhi không được linh hoạt cũng như phát triển có xu hướng chậm lại. Mẹ nên tích cực bổ sung những loại thực phẩm có hàm lượng DHA cao có trong những loại đậu, cá, trứng… Cùng với đó, mẹ cũng không nên ăn những loại thực phẩm có hàm lượng muối cao vì có thể gây phù, tích nước.

Thực đơn cho bà bầu tháng thứ 6

Lời khuyên mà các chuyên gia dinh dưỡng đưa ra cho các mẹ bầu trong tháng này chính là:

– Tích cực bổ sung các loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao như: thịt bò, lòng trắng trứng, ăn nhiều thịt gia cầm, các loại đậu, rau xanh và trái cây tươi. Nên tích cực bổ sung những loại thực phẩm có hàm lượng sắt, canxi để bé yêu khi chào đời không gặp phải tình trạng thiếu canxi, răng yếu hay gù lưng…

– Hạn chế sử dụng đường vì có thể gây nên tình trạng tiểu đường thai kì, hạn chế muối vì có thể gây tích nước, phù. Không nên ăn những loại thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ rất dễ khiến mẹ mắc bệnh tim mạch hay huyết áp…

– Mẹ cũng đừng quên bổ sung thêm canxi và vitamin theo chỉ định của bác sĩ để cung cấp đủ số lượng cần thiết cho cơ thể.

Một số loại thực phẩm mẹ nên tránh trong 3 tháng giữa của thai kỳ

Trong tam cá nguyệt thứ hai của thai kỳ, mặc dù mẹ có thể ăn uống thoải mái và dễ chịu hơn rất nhiều so với 3 tháng đầu tiên nhưng có những loại thực phẩm mẹ vẫn cần phải tránh, hạn chế. Trong thực đơn cho bà bầu 3 tháng giữa mẹ cần kiêng khem những loại thực phẩm sau đây:

– Các loại thực phẩm cay nóng: Đối với bà bầu, hệ bài tiết không làm việc thuận lợi như người bình thường. Nếu thường xuyên ăn đồ cay nóng sẽ gây nên tình trạng táo bón nghiêm trọng.

– Không ăn đồ ăn chế biến sẵn: Trong đồ ăn chế biến sẵn thường có hàm lượng dầu mỡ và muối đường cao. Những loại thực phẩm này hoàn toàn không tốt cho cơ thể mẹ bầu.

– Không ăn đồ quá mặn, ngọt: Đồ ăn quá mặn gây nên hiện tượng tích nước, mẹ dễ bị phù. Đồ ăn ngọt có thể gây nên tình trạng tiểu đường thai kỳ vô cùng nguy hiểm. Hơn nữa, đồ ăn ngọt cũng có thể khiến mẹ tăng cân quá nhiều gây nên sức ép lớn lên hệ xương khớp và việc giảm cân sau sinh sẽ khó khăn hơn rất nhiều.

– Không dùng đồ uống có cồn và chất kích thích: Nhóm chất này thường khiến cho tim mẹ bầu có xu hướng đập nhanh hơn bình thường ảnh hưởng không hề tốt tới thai nhi.

Đối với mẹ bầu, bất cứ tam cá nguyệt nào cũng quan trọng như nhau vì thế dù thực đơn cho bà bầu 3 tháng giữa, 3 tháng đầu hay 3 tháng cuối cũng cần được quan tâm. Mẹ nên tích cực bổ sung những nhóm thực phẩm có lợi tương ứng trong từng giai đoạn và hạn chế những loại thực phẩm không tốt.

Thực Đơn Những Món Ngon Cho Bà Bầu 3 Tháng Giữa

3 tháng giữa của thai kì là giai đoạn thai nhi phát triển mạnh mẽ nên nhu cầu dinh dưỡng của cả mẹ và bé đều tăng cao. Nên ăn gì vào 3 tháng nữa là câu hỏi rất nhiều người quan tâm, hiểu được tâm lý đó, ăn ngon 3 miền sẽ giới thiệu cho bạn một số món ngon cho bà bầu 3 tháng giữa không chỉ ngon miệng mà còn đầy đủ dưỡng chất.

Một số lưu ý cho bà bầu khi chọn thực đơn

Xem thêm: Món ngon cho bà bầu tháng thứ 5.

Bà bầu giai đoạn 3 tháng giữa luôn phải cẩn thận trong quá trình chọn thực đơn hằng ngày của mình vì đây là giai đoạn quan trọng của thai nhi. Để đảm bảo đầy đủ sức khỏe cho cả mẹ và bé thì nên chú ý như thực phẩm sau:

Thịt là nguồn cung cấp protein và chất sắt dồi dào nhất trong tự nhiên, các mẹ có thể thay đổi giữa các loại thịt heo, bò, gà để vừa cung cấp đủ chất vừa không bị ngán.

Các là nguồn chất béo có lợi cho sự phát triển của trẻ, tuy nhiên chỉ nên ăn 3 phần cá/ 1 tuần. Ngoài ra còn có thể ăn thêm trứng, trong trứng có chất lecithin có thể điều hòa lượng cholesterol trong cơ thể vì nạp quá nhiều chất béo

Đậu nành nói riêng và các loại đậu như đậu xanh, đậu đen đều chứa lượng protein phong phú.

Lợi ích của trái cây đối với bà bầu là rất nhiều. Trái cây có thể cung cấp rất nhiều các vitamin cần thiết. Theo thống kê cho thấy khi mẹ bầu ăn trái cây nhiều thì con sinh ra cũng thông minh hơn.

Việc ăn nhiều thực phẩm bổ dưỡng cũng gây hại bằng việc kéo theo các vấn đề về tiêu hóa. Do đó chất xơ từ các loại thực phẩm như rau xanh sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Một số món ngon cho bà bầu 3 tháng giữa

Cá chép: 500g, Cà chua: 200g ( 3 quả ), Hành lá: 100g, Gừng 1 lát nhỏ, Hành khô: 2 củ, Thìa là: 1 mớ, Dầu ăn, gia vị, nước mắm

Nguyên liệu:

Bước 1: Cá chép bỏ ruột và đánh vẩy và, bỏ mang rửa thật sạch màng đen trong bụng. trong công thức hôm nay ta sử dụng cá loại 0.5 kg nên giữ nguyên con cá, còn nếu bạn nấu cá to hơn thì bạn cắt khúc ra, Cá sau khi rửa sạch bạn hãy khía chéo sau đó ướp tiêu và gia vị.

Cách làm:

Bước 2: Cho lên bếp chảo dầu nóng và rán vàng cá sau đó bày ra đĩa

Bước 3: Trong khi rán cá bạn hãy tranh thủ rửa cà chua, bỏ hạt và thái nhỏ, hành củ bóc và đập nhỏ, hành lá và thìa là cắt gốc, nhặt bỏ phần hỏng và rửa sạch, cắt khúc 2 ngón tay và cho ra bát riêng

Bước 4: Trút bớt dầu trong chảo cá đã rán xong ra nếu dầu còn quá nhiều, phi thơm hành củ sau đó cho cà chua vào xào nát, trong quá trình xào cà chua bạn nên cho chút gia vị và chút nước mắm cho cà chua nhanh nhừ và đậm đà.

Cho cá vào khi cà chua đã nhừ, bạn hãy cho 3 thìa con nước vào cho cá ngấm nước sốt cà chua, bạn đun sôi nồi cá sốt khoảng 5 phút và nêm lại cho vừa miệng, cho hành và thìa là vào và bắc ra ăn nóng

Nghêu/ngao tươi: 1 kg. Mồng tơi: 300g. Ớt sừng: 3 trái. Hành khô: 2 củ.

Gia vị: Hạt nêm, muối, bột ngọt, tiêu, ớt bột, dầu ăn.

Nguyên liệu

Bước 1: Phi thơm 2 thìa dầu ăn với hành băm nhỏ và ½ thìa ớt bột để món canh nghêu mồng tơi có màu sắc hấp dẫn.

Bước 2: Cho thịt nghêu vào xào nhanh tay, tiếp đó bạn cho nước luộc nghêu đã gạn kỹ vào, đun sôi.

Cách chế biến:

Bước 3: Nêm thêm ½ thìa muối, 1 thìa hạt nêm, ½ thìa bột ngọt sao cho có vị vừa ăn. Sau đó bạn cho mồng tơi vào, nhấn xuống cho mồng tơi chín đều, đun sôi thêm 2 phút nữa là tắt bếp, mồng tơi chín rất nhanh nên bạn không cần đun quá lâu kẻo món canh nghêu mồng tơi bị nhừ nhé.

1 miếng cá hồi, 1 thìa bơ thực vật, 1 mẩu gừng băm nhỏ, 1 thìa cafe tỏi băm

Phần nước sốt: 1/2 thìa nước cốt chanh, 1 thìa cafe bột bắp, 2 thìa nước, 1 thìa cafe đường

Gia vị ướp cá: xíu muối, xíu nước cốt chanh, 1 thìa xì dầu, 1 xíu bột nêm, tiêu

Bước 1: Cá hồi rửa sạch rồi lấy giấy nhà bếp lau cá cho khô, sau đó cho phần gia vị vào ướp 2 mặt cá 10 phút cho ngấm gia vị.

Nguyên liệu

Bước 2: Bắc chảo lên bếp, cho bơ vào, đun nóng bơ. Bơ tan chảy thì cho cá hồi vào áp chảo cho cá chín tới và lật mặt kia chiên tiếp. Thời gian chiên mỗi mặt cá là khoảng 1 phút (không chiên cá lâu quá cá sẽ bị khô mất ngon. Gắp cá cho ra đĩa.

Bước 3: Vẫn cái chảo ấy bạn cho xíu bơ vào (nếu chảo vẫn còn bơ thì không cho thêm nữa nhé) rồi cho tỏi, gừng băm vào, phi thơm. Sau đó cho phần nước sốt vào đun sôi, vừa đun vừa khuấy, nước sốt sôi lên là tắt bếp. Tiếp đến bạn rưới nước sốt lên trên cá và thưởng thức khi còn nóng.

Cách làm:

Đây đều là những món ngon cho bà bầu 3 tháng giữa, với đầy đủ những dưỡng chất cần thiết. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích được cho các mẹ đang trong giai đoạn mang thai quan trọng này.

[alert-note]Ngoài ra mời các mẹ cập nhật những mã giảm giá Unica mới nhất khi có nhu cầu tham khảo các khóa học online trên trang web “học từ chuyên gia” đang được hàng nghìn người sử dụng này. Chúc bạn nhận được những kiến thức mong muốn với mức giá hợp lý nhất![/alert-note]

Thực Đơn Cho Bà Bầu Tháng Thứ 4: Nên Và Không Nên Ăn Gì?

Mẹ bầu ở tháng thứ 4 cần tránh những thực phẩm từ sữa chưa qua tiệt trùng hay những món ăn đường phố và cá có hàm lượng thủy ngân cao. Vậy, chi tiết bà bầu tháng thứ 4 nên và không nên ăn gì?

Thực đơn cho bà bầu tháng thứ 4: Nên và không nên ăn gì?

Kết thúc tháng thứ 3, mẹ bầu sẽ bước sang tháng thứ 4. Vậy chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu tháng thứ 4 có gì khác so với chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu tháng thứ 3 không? Tháng thứ 4 chính là bắt đầu của giai đoạn mang thai thứ 2. Chúc mừng mẹ và bé đã cùng nhau vượt qua được giai đoạn thứ nhất đầy niềm vui và sự khó khăn.

Được đánh giá là khoảng thời gian tuyệt vời nhất của 9 tháng mang thai, giai đoạn này, mẹ sẽ cảm nhận được rất nhiều điều thú vị, đặc biệt là những triệu chứng ở giai đoạn thứ nhất như khó chịu, buồn nôn, nôn ói, mệt mỏi, đầy hơi, nhức đầu…đã qua đi rồi.

Mẹ bầu nên ăn gì ở tháng thứ 4?

Tháng thứ 4 của thai kì, nhiều mẹ sẽ gặp vấn đề về tiêu hóa như mẹ bị táo bón, cũng có mẹ bị trĩ. Do đó, giai đoạn này chính là giai đoạn mà mẹ cần bổ sung thêm những thực phẩm giàu chất xơ trong các bữa ăn hàng ngày. Một số gợi ý cho các mẹ như: các loại rau xanh, ngũ cốc, yến mạch…

Việc bổ sung các thực phẩm giàu chất béo trong giai đoạn này sẽ giúp các mẹ hạn chế khả năng sinh non, sinh con bị nhẹ cân hay các trường hợp con bị chậm phát triển hơn so với bình thường. Hãy đảm bảo mẹ có một chế độ ăn uống đủ lượng axit béo, omega 3,6,9.

Lưu ý: Đối với những món ăn được chế biến từ thịt, mẹ cần nấu chín và nấu kỹ để đảm bảo virut và vi khuẩn đã bị tiêu diệt hết.

Trong suốt quá trình mang thai, mẹ nên bổ sung trái cây tươi một cách thường xuyên. Thành phần dinh dưỡng có trong trái cây chứa nhiều loại vitamin, khoáng chất và hàm lượng nước cao, giàu chất xơ. Đặc biệt, trong trái cây tươi sẽ không chứa thành phần chất bảo quản hay chất tạo màu, đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

6. Nhóm thực phẩm giàu chất Sắt

Ngoài việc quan tâm tới những món ăn trong thực đơn cho bà bầu tháng thứ 4. Mẹ bầu cần đặc biệt chú ý tới những nhóm thực phẩn không nên ăn trong giai đoạn này. Cụ thể:

Thành phần của một số loại phô mát mềm có thể sẽ được làm từ những loại sữa chưa qua tiệt trùng, không đảm bảo được vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Do đó, mẹ nên tránh nhóm thực phẩm này hay những thực phẩm được làm từ sữa mà chưa được tiệt trùng.

2. Nhóm thực phẩm có hàm lượng thủy ngân cao

Có thể kể đến một số loại cá. Việc mẹ bầu ăn cá trong giai đoạn này là rất tốt, tuy nhiên, mẹ cần chú ý loại bỏ những loại cá có hàm lượng thủy ngân cao. Gợi ý cho các mẹ là hãy chọn những loại hải sản nước ngọt để đảm bao an toàn.

Tham khảo thực đơn cho mẹ bầu tháng thứ 4

Với mẹ bầu tháng thứ 4, thực đơn hàng ngày của mẹ có thể chia thành 5 – 6 bữa với 3 bữa chính và 2 -3 bữa phụ. Hạn chế việc mẹ nhịn đói hay bỏ bữa. Hãy đảm bảo cơ thể mẹ được nạp năng lượng sau mỗi 4 tiếng/lần. Chi tiết:

– Bữa sáng: Mẹ hãy chuẩn bị bữa sáng với:

1 ly sữa ít béo

Bánh mì hay ngũ cốc (350gr)

1 quả chuối hoặc táo

– Bữa sáng phụ:

2 lát bánh mì, mẹ nên chọn bánh mì đen

Phô mai (đã được tiệt trùng): 4 miếng nhỏ

Cà chua hoặc dưa leo

– Bữa trưa: Bữa trưa của mẹ bầu tháng thứ 4 nên:

1 chén cơm

1 chén thịt hầm (có thể hầm với rau hoặc với đậu)

1 hộp sữa chua

– Bữa trưa phụ:

Các loại hạt (100gr) như hạt hạnh nhân, hạt dẻ…

Trái cây sấy khô 100gr hoặc là một salad rau.

– Bữa tối: Hãy chuẩn bị bữa tối với:

Kết luận: Trong suốt quá trình mang thai, mẹ bầu cần đặc biệt chú ý tới chế độ ăn uống, dinh dưỡng hàng ngày của mình để đảm bảo an toàn, sự phát triển ổn định và toàn diện của thai nhi, đặc biệt là trong tháng thứ 4, giai đoạn mà thai nhi phát triển một cách nhanh chóng và cần bổ sung nhiều dưỡng chất hơn.