Mon Ngon De Lam Trong Bua Com Gia Dinh / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Raffles-hanoi.edu.vn

Quà Hà Nội Trong Tùy Bút Thạch Lam

Quà Hà Nội xưa nay vẫn có tiếng ngon lành và lịch sự. Ở các thôn quê, chút “quà Hà Nội” là của mong đợi, và tỏ được lòng quý hóa của người chọ Con cháu ngày giỗ ky đưa về dâng cha mẹ, hay các bà mẹ ra tỉnh mua về cho các con, và chồng đi làm Nhà nước ngày nghỉ mua tặng cho cô vợ mới cưới… Bao nhiêu ý tốt tình hay gửi vào trong chút quà nơi đô hội, món quà đem đến cho khắp nơi các vị sành và trang nhã của băm sáu phố phường.

Hàng Quà Rong

Người Hà Nội, ăn thì ngày nào cũng ăn, nhưng thường không để ý. Nếu chúng ta về ở tỉnh nhỏ ít lâu, hay ở ngay Hải Phòng, Nam Định nữa, chúng ta mới biết quà ở Hà Nội ngon là chừng nàọ Cũng là thứ bún chả chẳng hạn, cũng rau ấy, thế mà sao bún chả của Hà Nội ngon và đậm thế, ngon từ cái mùi thơm, từ cái nước chấm ngon đị

Trong một ngày, không lúc nào là không có hàng quà. Mỗi giờ là một thứ khác nhau; ăn quà cũng là một nghệ thuật: ăn đúng cái giờ ấy và chọn người bán ấy, mới là người sánh ăn.

Tang tảng sáng, tiếng bánh Tây đã rao, lẫn với tiếng chổi quét đường. Đó là quà của những người thợ đi làm sớm. Rồi, có từng độ, phố xá vang lên tiếng rao “bánh rán nóng, trinh một, xu đôi” của một lũ trẻ con. Cái bánh rán vừa cứng và xấu, thật làm giảm thanh thế của quà Hà Nội, do một cửa hàng nào đó muốn kiếm lời, cứ muốn bắt thiên hạ ăn bánh rán lúc còn ngái ngủ.

Này đây mới là quà chính tông: bánh cuốn, ăn với chả lợn béo, hay với đậu rán nóng. Nhưng là bánh cuốn Thanh Trì mỏng như tờ giấy và trong như lụạ Vị bánh thơm bột mịn và dẻọ Bánh chay thì thanh đạm, bánh mặn đậm vì chút mỡ hành. Người bán bánh cuốn Thanh Trì đội mẹt và rổ trên đầu, từng tụm năm, bảy người từ phía Lò Lợn đi vào trong phố, dáng điệu uyển chuyển và nhanh nhẹn.

Rồi mùa nực thì hàng xôi cháo: cháo hoa quánh mùi gạo thơm, xôi nồng mùi gạo nếp. Xôi đậu, xôi lạc, xôi vừng mỡ và dừạ Ở, cái xôi vừng mỡ, nắm từng nắm con, ăn vừa gậy vừa bùị Mà có đắt gì đâu! Ăn một, hai xu là đủ rồị Mùa rét thì xôi nóng, hãy còn hơi bốc lên như sương mù, ăn vừa nóng người vừa chắc dạ.

Và có ai ngẫm nghĩ kỹ cái vị hành khô chưng mỡ ở trong bát ngô nếp bung non; hàng giòn và thơm phức, những hạt ngô béo rưới chút nước mỡ trong … Ngô bung (xôi lúa) thì có nhiều hàng ngon, nhưng ngon nhất và đậm nhất là ngô bung của một bà già trên Yên Phụ. Cứ mỗi sáng, bà từ ô xuống phố, theo một đường đi nhất định, đã ngoài hai mươi năm nay, để các nhà muốn ăn cứ việc sai người ra đừng chờ. Bà đội thúng ngô, tay thủ vào cái áo cánh bông, và cất lên cái tiếng rao, tựa như không phải tiếng người, một tiếng rao đặc biệt và kỳ lạ: “Eéé …éc”, “Eé …ééc …”.

Đối với các bà, các cô đi chợ, cô hàng vải, cô hàng rau v.v … là những người ưa món quà gì vừa rẻ vừa ngon, lại vừa no lâu các cô khó tính, sành ăn và hay xét nét lắm đã có món quà của cô hàng cơm nắm lẳng lơ với hai quang thúng bỏ chùng. Món quà này sạch sẽ và tinh khiết, từ quà cho đến cả quang thúng, cả cô hàng, tóc vấn gọn, áo nâu mới, quần sồi thâm, cô hàng trông cũng ngon mắt như quà của cô vậỵ

Các cô vừa ăn vừa nhai nhè nhẹ và thong thả hỏi han thân mật cô hàng: cùng bạn làm ăn cả, một gánh nuôi chồng nuôi con, đóng góp thì nhiềụ âu cũng là cái phận chứ biết làm thế nàọ

Đối với các bà ăn rở và thích của lạ miếng và độc nữa đã có bà hàng tiết canh và lòng lợn. Một mâm đầy một bát tiết canh đỏ ối, ngòng ngoèo sợi dừa trắng, điểm xanh mấy lá húng tươị Thế mà họ ăn ngon lành, một lúc hai, ba bát. Rồi đánh thêm một đĩa lòng vừa dồi, cổ hũ với tràng giòn. Ăn xong quét miệng đứng dậy, bước đi thành chậm chạp.

Sao bằng ra đầu phố ăn một bát phở bã của anh hàng phở áo cánh trắng, gilet đen, và tóc rẽ mượt? Nồi nước sôi sùng sục, tỏa mùi thơm ra khắp phố. Nếu là gánh phở ngon cả Hà Nội không có đâu làm nhiều, thì nuớc dùng trong và ngọt, bánh dẻo mà không nát, thịt mỡ gầu giòn chứ không dai, chanh ớt, và hành tây đủ cả. Chả còn gì ngon hơn bát phở như thế nữạ Ăn xong bát thứ nhất, lại muốn ăn thêm bát thứ haị Và anh hàng phở chả phải gánh nặng đi đâu cả, chỉ việc đỗ một chỗ nhất định, cũng đủ bán một ngày hai gánh như chơị Và người hàng phố tìm dấu hiệu để gọi tên anh cho dễ nhớ: anh phở trọc, anh phở Bêrê, anh phở Mũ Dạ, anh phở Cao… và dặn thằng nhỏ chớ mua hàng khác về “ông không ăn mà chết đòn”.

Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉ riêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì ở Hà Nội mới ngon. Đó là quà tất cả suốt ngày của tất cả các hạng người, nhất là công chức và thợ thuyền. Người ta ăn phở sáng, ăn phở trưa, và ăn phở tốị

Phở bán gánh có một vị riêng, không giống như phở bán ở hiệụ Các gánh phở có tiếng ở Hà Nội đều được người ta đặt tên và tưởng nhớ: phố Ga, phố Hàng Cót, phố ô Quan Chưởng, phố Cửa Bắc v.v …

Bây giờ nhiều tài năng trẻ trong nghề phở mới nhóm lên và trái lại, những danh vọng cũ trên kia không chắc còn giữ được “hương vị xứng kỳ danh” nữạ Có người nào thứ chịu khó đi khảo nếm lại một lượt xem saỏ Một vòng quanh Hà Nội bằng vị phở, chắc có lắm điều mặn, chát, chua, cay đấỵ

Nhưng có một nơi phở rất ngon mà không có ai nghĩ đến và biết đến: ấy là gánh phở trong nhà thương. Trong nhà thương vốn có một bà bán các thứ quà bánh ở một gian hàng dựng dưới bóng câỵ Cái quyền bán hàng đó là cái quyền riêng của nhà bà, có từ khi nhà thương mới lập. Bà là người ngoan đạo nên tuy ở địa vị đặc biệt đó bà cũng không bắt bí mọi người và ăn lãi quá đáng. Thức gì bán cũng ngon lành, giá cả phải chăng. Nhưng gánh phở của bà thì tuyệt: bát phở đầy đặn và tươm tất, do hai con gái bà làm, trông thực muốn ăn. Nước thì trong và lúc nào cũng nóng bỏng, khói lên nghi ngút. Rau thơm tươi, hồ tiêu bắc, giọt chanh cốm gắt, lại điểm thêm một chút cà cuống, thỏang nhẹ như một nghi ngờ. Mà nhân tâm tùy thích, nhà hàng đã khéo chiều: ai muốn ăn mỡ gầu, có, muốn ăn nạc, có, muốn ăn nửa mỡ, nửa nạc, cũng có sẵn sàng.

Cứ mỗi buổi sáng, từ sáu giờ cho đến bảy giờ, chỉ trong quảng ấy thôi, vì ngoài giờ gánh phở hết, chung quanh nồi nuớc phở, ta thấy tụm năm tụm ba, các bệnh nhân đàn ông và đàn bà, các bác gác san, các thầy y tá, và cả đến các học sinh trường Thuốc nữạ Chừng ấy người đều hợp lòng trong sự thưởng thức món quà ngon, nâng cách ăn phở lên đến một nghệ thuật đáng kính.

Cùng một thứ quà nước và mặn như phở, Hà Nội còn có hãng mì và mằn thắn. Hai món này chắc hẳn là món ăn của người Tàu, cho nên hễ người Tàu làm thì ngon hơn, cũng như họ làm ngon nhiều món khác.

Cái chí của Việt ta cũng khác: món quà bán thì cứ muốn bán cho rẻ và nhiều, thích thế để xiêu lòng khách còn cái phẩm có tốt hay không, không quan tâm đến. Cho nên bát mằn thắn của người mình thì có đủ cả rau thơm, xà xíu, đôi khi mấy miếng dồi, và một phần chia tám quả trứng vịt. Mằn thắn thì làm rất to bột, nặn xuề xòa để trông càng to hơn, nhưng nhân thì hết sức kín đáo và nhỏ bé, vì được một tí thịt chỗ bạc nhạc, mua rẻ của các hàng thịt lậu ôi ở ngoại ô, lúc trút hàng bán rẻ. Nước cũng rất nhiều nữa, dềnh lên như ao sau trận mưa, nhưng nhạt ví như nước bèọ Ấy htế mà tất cả chỉ bán có năm xụ Tưởng đắt hàng là phảị

Thế mà không: người Hà Nội ăn quà sành, nên khó mà lấy nhiều làm hoa mắt người ta được. Có lẽ người bán nghĩ rằng quà rao là sực tắc, hai thanh tre gõ vào với nhau như tiếng guốc đi của một gái về đêm, mà sực tắc chính là hai tiếng Tàu Thực đắc mà rạ Thực đắc là ăn được, cho nên quà chỉ cốt ăn được, không cốt gì ăn ngon.

Về thức quà này, tôi lại nhớ đến một câu chuyện nhiều ý nghĩa, và có thể làm một bài học hay cho người mình. Trong lúc mọi người bán hàng Việt Nam mỏi vai lê gánh khắp phố mòn đốt tre vì tiếng gọi mà vẫn không bán được mấy, thì bỗng nhiên một hôm ở một phố ở Hà Nội nhỏ hẹp và đông đúc, nẩy ra một chú khách bán hàng rất dở ngườị Chú ta cũng bán mì với mằn thắn, cũng với giá năm xu, nhưng mì thì chỉ có mì không và mằn thắn chỉ có mằn thắn trần, đủ mười lăm cáị Nhưng nước rất trong và rất ngọt,mì thì đậm vị và dẻo, mằn thắn thì bột mềm và mỗi cái có nhân một con tôm. Ăn mãi vẫn ngon không thấy chán.

Bán hàng không cần gánh đi đâu, và cũng không cần gì bát. Ai muốn ăn thì đến hàng mà ăn, ai muốn mua đem bát lại mua, và người nhà mang về, chứ một bậc thang ngắn bác cũng không chịu bước lên. Bác bán hàng cửa quyền như thế, người ta tuy tức vì cái làm bộ kiêu kỳ của bác, chê vì quà của bác đắt hơn quà của các hàng thường, nhưng người ta vẫn phải mua, vì quà của bác ngon. Người mua ngày dần đông: một bác bán không đủ, phải làm hai gánh, rồi ba, rồi bốn, rồi năm sáụ Mỗi gánh bác phải thuê người bán, mỗi tháng công năm đồng. Những người này bèn cách ăn bớt: một lượng bát mì bác bán, cứ ba bó mì thì họ lạibớt một; mười lăm cái mằn thắn thì họ bán có mười haị

Nhưng mắc lòng, hàng bác vẫn bán chạỵ Mỗi gánh ít nhất bác cũng được lãi ba đồng một ngàỵ Sáu gánh vị chi là mười tám, một tháng lãi năm trăm hơn. Sáu tháng sau khi bác ở Hải Phòng đặt chân lên Hà Nội, bác đã nghiễm nhiên trở nên một người giàụ

Thế mới biết nghề gì là không có lãi, mà cái nghề mà chúng ta tưởng là hèn mọn ấy lại chóng làm người ta giàu hơn chánh vạn nghề khác. Miễn là thức hàng bán xứng với đồng tiền, đừng lừa dối người mua của ngon thì người ta ăn, đắt rẻ không kỳ quản. Đó là một sự thất giản dị trong nghề buôn bán, mà tiếc thay, nhiều nhà buôn người mình không biết đến, hoặc người mình làm tồi bán rẻ hoặc họ đánh lừa được người muathì lấy làm sung sướng.

Tôi quên nói nốt rằng chú khách bán mằn thắn trên kia, giá cứ giữ lối bán gánh như thế thì không saọ Có tiền, chú lại muốn làm ông chú hiệu chú mở hàng cao lâu to ở phía Mã Mâỵ Cái chí này thì không có gì đáng trách. Nhưng chú lại muốn giống các chủ khác ở chỗ đánh bạc chú đánh phán thán, rồi chú thuạ Ba tháng sau, chú vỡ nợ.

Nhưng đấy là tại chú, chứ không phải là tại cái cửa hàng của chú, và cái phương pháp bán hàng của chú vẫn giữ nguyên giá trị khiến chúng ta nên theọ

Sau khi vỡ nợ, tay trắng trở về, chú lại ghé lưng xuống gánh lấy gánh hàng mằn thắn cũ tiếng vẫn rao vàng, và cái miệng vẫn tươi cười như trước Đó là một tấm gương mà chúng ta lại càng nên theo nữạ

Kể về các thứ quà mặn, thì Hà Nội còn nhiều: nào bún riêu, bún chả, thang cuốn, nem chua, nào miến lươn và bún ốc. Mỗi thứ, tất nhiên có một vị riêng, và cả đến mỗi hàng, lại cũng có cái ngon riêng nữạ

Tôi thích nhất cô hàng bún ốc, không phải vì món hàng cô tôi thích ăn xin thú thật rằng tôi sợ các bác ốc lắm nhưng tôi thích nhìn người ta ăn, vì nghe thức quà của cô là cái điểm không thể thiếu được của một cảnh bình dân hoạt động trong các ngõ con và trên các bờ hè. Người ta xúm lại ăn quà bún ốc một cách mới ngon lành làm sao! Có ai buổi trưa hay buổi đêm khuya, đi qua các nhà cô đào, và các chị em thanh lâu, thấy họ ăn cái quà ấy một cách chăm chú và tha thiết đến đâu không? Nước ốc chua làm nhăn các nét mặt tàn phần và mệt lả, miếng ớt cay làm xoa xuýt những cặp môi héo hắt, và khiến đôi khi rõ những giọt lệ thật thà hơn cả những giọt lệ tình.

Cô hàng ốc có một cái dụng cụ, một đầu là búa, một đầu là dùi nhọn. Một cái gõ nhẹ, và một cái trở tay, là con ốc nguyên cả ruột đã gọn gàng rơi mình vào bát nước. Cô thoăn thoắt rút ốc không kịp, trông thấy người ta ăn ngon lành, chính cô cũng sinh thèm. Ấy cô có thú thực với tôi như thế.

Cùng họ nhà bún, riêu cua và thang cuốn vốn là quà sở trường của các bà. (Mà nghiệm ra cái triết lý sâu sắc này: thứ quà nào bán cho các bà bao giờ cũng đắt hàng, vì hai lẽ: một là vì các bà nội trợ bao giờ cũng saÜn tiền, hai là các bà ăn quà đã thành tục ngữ, ca dao). Lạ có một điều: nhà mình làm lấy, dù bà vợ khéo tay đến đâu, ăn cũng không thấy ngon bằng mua các hàng rong, nhất là hai thứ thang riêụ Tại sao vậỷ Có ai tìm ra cái lẽ triết lý thứ ba không?

Miến lươn là thức quà ăn bổ âm, nhiều người bảo thế. Đàn ông thì không hay tin, nhưng đàn bà thì dễ tin lắm. Thế cho nên đã thấy nhiều ông chồng không thích ăn lươn, mà vẫn bị các bà vợ ép cho ăn dù tiền các bà ấy trả lấỵ Tình nghĩa đằm thắm của vợ chồng đôi khi có thể lấy nhiều ít miến lươn mà đo được.

Ấy, suýt nữa đi khỏi các thứ quà cốt bún, mà tôi quên không nói đến thứ quà bún quang trọng và đặc điểm nhất của Hà Nội băm sáu phố phường: đó là thức quà bún chả.

Phải, cái thức quà tầm thường đó, sáu tỉnh đường trong, bốn tỉnh đường ngoài, chẳng có đâu ngon bằng kinh độ Ai cũng phải công nhận như thế, hay ít ra những người sành thưởng thức. Một ông đồ cuồng chữ ở nhà quê, một hôm khăn gói, ô lên Hà Nội, đã phải ứng khẩu đặt hai câu thơ như thế này, khi ngửi thấy mùi khói chả:

Ngàn năm bửu vật đất Thăng Long

Bún chả là đây có phải không?

Mà cảm hứng thế thì chí phảị Khi ngồi cuống chiều gió, đói bụng mà đón lấy cái khói chả thơm, thì ngài dễ thành thi sĩ lắm. Khói lam cuộn như sương mờ ở sườn núi, giọt mỡ chả xèo trên than hồng như một tiếng thở dài và tiếng quạt khẽ đập như cành cây rung động, quà bún chả có nhiều cái quyến rũ đáng gọi là mê hồn, nếu không là mê bụng.

Những thứ rất là tầm thường, rất là giản dị mà đi gần nhau sao lại sinh ra được mùi vị riêng như thế? Ai là người đầu tiên đã nghĩ ra bún chả? Người đó đáng được chúng ta nhớ ơn và kính trọng ngang, hay là hơn với người tạo nên được tác phẩm văn chương … Có lẽ người kia còn làm ít cho nhân loại hơn là người này nữạ Tiếc thay tên người tài tử đó thất truyền, để không liệt kê vào cái sổ vàng của những danh nhân “thực vi đạo”.

Thứ bún để ăn bún chả, sợi mành và cuộn từng lá mỏng, khác với các thứ bún thường. Chả phải thịt ba chỉ, mà phải dùng cặp tre tươi nướng mới ngon. Quái, sao cái nước chấm của các hàng bún chả hàng ngon thế! Có lẽ là họ dùng nước mắm hạng vừa, nghĩa là không quá chua, cho nên thành ngon chăng? Nước chấm ấy mà điểm thêm mấy giọt chanh vào thì tuyệt: có thể thấm nhuần cả bún, cả rau, cả chả mà không mặn, không gắt như nước chấm của nhà.

Nhưng bún chả Hà Nội đặc biệt có lẽ vì cái rau húng Láng. Vì chỉ có rau húng ở Láng là có mùi vị húng, đem trồng chỗ đất khác, sớm chậm cũng đổi ra mùi bạc hà Viết đến đây tôi lại nhớ đến bác Tú Mỡ thường mời bạn hữu ăn và thường khoe mình là ẩn dật ngay trong rừng húng Thế cho nên bún chả thì phải là bún chả Hà Nội mới đủ vị cho người thưởng thức và phải là bún chả xưa vẫn ngồi trước đến Bạch Mã, Hàng Buồn, mới là bán hàng ngon. (Tất nhiên có nhiều các hàng khác ở phố cũng ngon chẳng kém, nhưng tiếng tăm chưa nổi đó thôi).

Thạch Lam Trích “Hà Nội 36 phố phường”

Receta De 3 Variaciones De Nuoc Cham, El “Dip” Vietnamita A Base De Salsa D

Lo que necesitarás

3 cucharadas de zumo de lima

2 cucharadas de azúcar

150 gr. o ml. de agua

2,5 cucharadas de salsa de pescado

Un ajo pequeño muy picado

1 ó 2 guindillas de ojo de pájaro

Y yo propongo añadir ralladura de lima

Creo que ayuda más las indicaciones que las cantidades de la preparación, además hay tantas salsas de pescado con distintas intensidades de sabor que las cantidades hay que ajustarlas a cada una y lo mismo pasa con la lima y su nivel de acidez.

Por otro lado cada uno debe hacer su salsa a su gusto; por ejemplo, en en el norte de Vietnam, por lo general suelen ser más suaves y a medida que bajas hacia el sur la preparación se intensifica. 

Si no estás acostumbrado a la salsa de pescado, empieza utilizando una pequeña cantidad y a medida que te vayas adaptando al sabor, ve añadiendo más cantidad.

Si compras salsa de pescado para esta preparación deberías comprar una vietnamita. Su sabor es mucho más suave que el de las salsas de pescado tailandesas y filipinas. Tienes que buscar una que ponga Nuoc Mam; también venden salsas de pescado tailandesas hechas al estilo vietnamita, que es una buena alternativa. Si ya tiene otra salsa, añade menos cantidad y prueba poco a poco.

Si quieres que la salsa quede perfecta tienes que hacerla justo antes de tomarla. La lima, igual que los demás cítricos, cambia rápidamente su perfil de sabor, como cuando haces zumo de naranja y lo tomas 2 horas después. Y lo peor es que pierde la sensación de frescura que tiene recién exprimido.

Jugo de tamarindo: Nuoc Cham Me: se hace sustituyendo el limón por pulpa de tamarindo y usando mucha menos agua. La salsa se llama igual, pero con me al final (una de las pocas palabras que conseguí aprender del vietnamita, tamarindo).

O por maracuyá: esta ya es un inventillo mío que me gustó mucho.

También puedes hacerlo con un vinagre neutro, como el de coco o el de arroz (o mezclando con la lima a partes iguales), que se suele usar en muchos restaurantes, pero a mí no me gusta ni la mitad y ni siquiera la he hecho.

Nước Chấm : Définition De Nước Chấm Et Synonymes De Nước Chấm (Vietnamien)

dictionnaire analogique

aromatisant, épice (fr) – becqueter, becter, béqueter, boulotter, briffer, croûter, farcir, gnafrer, grailler, manger, tortorer (fr) [Hyper.]

cuiller à pot, louche (fr) – immersion rapide (fr) – sauce apéritive (fr) [Dérivé]

nước chấm

aromatisant, épice (fr) – altérer, changer, modifier (fr) – aliment, alimentation, comestible, denrée alimentaire, élément nutritif, nourriture, nutriment, produit alimentaire (fr) [Hyper.]

sauce (fr) – servir (fr) [Dérivé]

nước chấm (n.) ↕

Toutes les traductions de nước chấm

Contenu de sensagent

définitions

synonymes

antonymes

encyclopédie

sự định nghĩa

từ đồng nghĩa

dictionnaire et traducteur pour sites web

Alexandria

Une fenêtre (pop-into) d’information (contenu principal de Sensagent) est invoquée un double-clic sur n’importe quel mot de votre page web. LA fenêtre fournit des explications et des traductions contextuelles, c’est-à-dire sans obliger votre visiteur à quitter votre page web !

Essayer ici, télécharger le code;

Solution commerce électronique

Augmenter le contenu de votre site

Ajouter de nouveaux contenus Add à votre site depuis Sensagent par XML.

Parcourir les produits et les annonces

Obtenir des informations en XML pour filtrer le meilleur contenu.

Indexer des images et définir des méta-données

Fixer la signification de chaque méta-donnée (multilingue).

Renseignements suite à un email de description de votre projet.

Lettris

Lettris est un jeu de lettres gravitationnelles proche de Tetris. Chaque lettre qui apparaît descend ; il faut placer les lettres de telle manière que des mots se forment (gauche, droit, haut et bas) et que de la place soit libérée.

boggle

Il s’agit en 3 minutes de trouver le plus grand nombre de mots possibles de trois lettres et plus dans une grille de 16 lettres. Il est aussi possible de jouer avec la grille de 25 cases. Les lettres doivent être adjacentes et les mots les plus longs sont les meilleurs. Participer au concours et enregistrer votre nom dans la liste de meilleurs joueurs ! Jouer

Dictionnaire de la langue françaisePrincipales Références

La plupart des définitions du français sont proposées par SenseGates et comportent un approfondissement avec Littré et plusieurs auteurs techniques spécialisés. Le dictionnaire des synonymes est surtout dérivé du dictionnaire intégral (TID). L’encyclopédie française bénéficie de la licence Wikipedia (GNU).

Traduction

Changer la langue cible pour obtenir des traductions. Astuce: parcourir les champs sémantiques du dictionnaire analogique en plusieurs langues pour mieux apprendre avec sensagent.

allemand anglais arabe bulgare chinois coréen croate danois espagnol espéranto estonien finnois français grec hébreu hindi hongrois islandais indonésien italien japonais letton lituanien malgache néerlandais norvégien persan polonais portugais roumain russe serbe slovaque slovène suédois tchèque thai turc vietnamien

allemand anglais arabe bulgare chinois coréen croate danois espagnol espéranto estonien finnois français grec hébreu hindi hongrois islandais indonésien italien japonais letton lituanien malgache néerlandais norvégien persan polonais portugais roumain russe serbe slovaque slovène suédois tchèque thai turc vietnamien

Receta De 3 Variaciones De Nuoc Cham, El “Dip” Vietnamita A Base De Salsa D

Lo que necesitarás

3 cucharadas de zumo de lima

2 cucharadas de azúcar

150 gr. o ml. de agua

2,5 cucharadas de salsa de pescado

Un ajo pequeño muy picado

1 ó 2 guindillas de ojo de pájaro

Y yo propongo añadir ralladura de lima

Creo que ayuda más las indicaciones que las cantidades de la preparación, además hay tantas salsas de pescado con distintas intensidades de sabor que las cantidades hay que ajustarlas a cada una y lo mismo pasa con la lima y su nivel de acidez.

Por otro lado cada uno debe hacer su salsa a su gusto; por ejemplo, en en el norte de Vietnam, por lo general suelen ser más suaves y a medida que bajas hacia el sur la preparación se intensifica.

Si no estás acostumbrado a la salsa de pescado, empieza utilizando una pequeña cantidad y a medida que te vayas adaptando al sabor, ve añadiendo más cantidad.

Si compras salsa de pescado para esta preparación deberías comprar una vietnamita. Su sabor es mucho más suave que el de las salsas de pescado tailandesas y filipinas. Tienes que buscar una que ponga Nuoc Mam; también venden salsas de pescado tailandesas hechas al estilo vietnamita, que es una buena alternativa. Si ya tiene otra salsa, añade menos cantidad y prueba poco a poco.

Si quieres que la salsa quede perfecta tienes que hacerla justo antes de tomarla. La lima, igual que los demás cítricos, cambia rápidamente su perfil de sabor, como cuando haces zumo de naranja y lo tomas 2 horas después. Y lo peor es que pierde la sensación de frescura que tiene recién exprimido.

Jugo de tamarindo: Nuoc Cham Me: se hace sustituyendo el limón por pulpa de tamarindo y usando mucha menos agua. La salsa se llama igual, pero con me al final (una de las pocas palabras que conseguí aprender del vietnamita, tamarindo).

O por maracuyá: esta ya es un inventillo mío que me gustó mucho.

También puedes hacerlo con un vinagre neutro, como el de coco o el de arroz (o mezclando con la lima a partes iguales), que se suele usar en muchos restaurantes, pero a mí no me gusta ni la mitad y ni siquiera la he hecho.

Thực Đơn Dinh Dưỡng Hàng Ngày Cho Gia Đình Trong 1 Tháng (P1)

Bảng thực đơn dinh dưỡng cân đối trong 1 tháng cho gia đình với cách chế biến đơn giản và nhanh gọn. Giúp gia đình có nhiều sức khỏe để làm việc và học tập.

CHUẨN BỊ – 250g thịt Bò phile cắt lúc lắc ướp gia vị vừa đủ: hạt nêm-đường-nước tương , 1 muỗng cafe dầu phi tỏi – Ớt chuông 1 quả cắt như hình – Hành tây 1 củ nhỏ cắt như hình – Tỏi bằm, dầu, bơ

CHUẨN BỊ – Nếu mua Rau muống mầm loại lá cọng nhỏ và ngắn về ko cần lặt thì 300g, nếu chỗ bán đã tưới nước thì mua 350g. – Nếu mua loại Rau muống cây dài thông thường về lặt thì 600g – Lặt và rửa sạch Rau muống – 4 tép Tỏi đập dập – 15ml Dầu ăn – Lấy sẵn 20ml Nước – Lấy chén đựng sẵn Gia vị vừa đủ: muối, đường, hạt nêm

CHUẨN BỊ – 300g Măng chua đã ráo nước (nếu rửa lại thì bớt độ chua, ko rửa mà vẫn để nguyên chỉ chắt ráo nước sẽ chua nhiều hơn) – 2 trái Cà chua chín đỏ 250g cắt làm 8 – 2 khúc Cá rửa sạch để ráo (Bông lau-Hú-Basa-Ngát…) – Rau ôm gai cắt nhuyễn, tỏi phi – 2 tép Hành tím đập dập – Ca đã chứa 1 lit nước – Lấy sẵn gia vị vừa đủ cho vào chén nhỏ: muối, đường, hạt nêm. – Nước mắm, 5ml dầu ăn

CÁCH LÀM

– Lấy nồi cho 5ml Dầu ăn vào, Dầu nóng cho Hành tím đập dập vào, khi Hành thơm ngả vàng cho hết Cà chua vào xào, để lửa vừa thôi rồi dầm cho Cà nát từ từ, thấy Cà nát rồi thì cho hết Gia vị vào trộn đều (phải cho Gia vị vào trước Cà mới tạo màu đỏ đẹp hơn), cho 1lit nước vào để lửa lớn cho sôi, nước sôi cho cá vào rồi hạ lửa nhỏ sôi vừa đủ chờ cá chín, Cá gần chín cho Măng chua vào, sau khi Cá chín cho xíu mắm vào rồi tắt bếp, cho vào tô, sau đó cho ôm gai và tỏi phi vào là xong. (Nếu muốn ăn thêm Cà chua còn nguyên múi và đẹp hơn thì mình có thể lấy thêm 1 trái Cà chua đỏ cắt làm 4 bỏ vào nồi cùng lúc với bỏ Măng nha)

THỰC ĐƠN HẰNG NGÀY (NGÀY 02) CÁ NGỪ (NỤC-BẠC MÁ) KHO+CANH CẢI NGỒNG THỊT BẰM+CÀ TÍM NƯỚNG MỠ HÀNH

MÓN NÀY MÌNH NÊN KHO TRƯỚC 1 NGÀY ĐỂ CÁ THẤM ĐẬM VỊ MAI ĂN MỚI NGON NHA

NGUYÊN TẮC KHO CÁ CỦA MÌNH LÀ LUÔN LUÔN ĐỂ 1 LỚP CÁ THÔI MỚI THẤM ĐỀU 2 MẶT ĐƯỢC, TỨC LÀ MÌNH KHÔNG DÙNG NỒI KHO CÁ MÀ DÙNG CHẢO BẰNG ĐỂ KHO, KHO BẰNG CHẢO DÙ CÁ MỎNG (CHO DỄ THẤM VỊ HƠN) NHƯNG CÁ KO BỊ VỠ.

CHUẨN BỊ: -500g Cá Ngừ đã làm sạch cắt khứa mỏng cho dễ thấm -800ml Nước dừa khô (ngoài chợ bán 1 bịch 5k) -Gia vị: muối, đường, chút bột ngọt, mắm, nước màu dừa -Ớt trái, 1/4 trái Thơm, 3 tép tỏi

MẤY MÓN NẤU THỊT BẰM THÌ MÌNH KO NẤU NHIỀU THỊT VÌ ÍT ĂN, MÀ MUA ÍT THÌ KHÓ MUA, NÊN MÌNH ĐI CHỢ SẼ LỰA 500G THỊT NGON NHỜ NGƯỜI BÁN RỬA RỒI XAY DÙM, VỀ MÌNH LẤY TÚI NILON NGANG 7-8CM CÂN MỖI GÓI 70G THỊT, SAU ĐÓ ÉP THỊT VÀO SÁT ĐÁY TÚI RỒI GẤP LẠI CHO 2 ĐẦU TÚI ĐỤNG NHAU, ĐỂ MẶT TÚI KO CÓ THỊT XUỐNG BÀN RỒI ÉP MỎNG DÀN ĐỀU THỊT RA HẾT NỬA TÚI, XẾP CẤT NGĂN ĐÔNG, KHI NÀO CẦN LẤY RA SẼ NHANH TAN HƠN

CHUẨN BỊ: -700g Cải Ngồng về lặt rửa sạch để ráo -70g Thịt xay ướp chút gia vị và vài giọt dầu mè -3 cái đầu Hành lá chẻ đôi cắt làm 3 -Lấy sẵn Gia vị nấu canh cho vào chén: muối, đường, hạt nêm -Đong sẵn 1 lít nước

CÁCH NẤU:

MÓN CÀ NÀY NƯỚNG THAN MỚI THƠM MÙI NƯỚNG VÀ NGON, MÀ Ở NHÀ NƯỚNG HƠI BẤT TIỆN NÊN MÌNH MUA SẴN Ở CHỢ CHỖ CÓ BÁN CÀ NƯỚNG LUÔN. NẾU CHỢ KO CÓ BÁN MÀ NHÀ BẠN CŨNG KO TIỆN NƯỚNG THÌ MÌNH ĐỂ NGUYÊN VỎ LUỘC ĐỠ CŨNG ĐƯỢC CÓ ĐIỀU KO CÓ MÙI THƠM NHA

CHUẨN BỊ: -3 trái Cà nhỏ làm chín rồi lột vỏ, cắt làm đôi theo chiều dài, rồi cắt tiếp làm 4, sau đó cắt vừa ăn cho vào dĩa -Pha nước mắm chua ngọt, làm mặn hơn thường ngày chút. -Cắt nửa chén Hành lá, lấy chảo bé cho 5ml Dầu phi tỏi vào bắt cho nóng, dầu nóng tắt lửa rồi cho Hành vào trộn đều (hoặc bỏ trực tiếp 5ml dầu phi tỏi vào chén hành luôn trộn đều, cho vào lò viba chọn chế độ thấp đủ dầu nóng làm hành đổi màu xanh thẫm là được) -Hành tím phi giòn, Đậu phộng rang nếu thích

CÁCH LÀM: -Nếu Cà nguội thì mình cho vào lò viba làm nóng lại cho mềm hơn, xong lấy ra cho mỡ hành đều lên mặt dĩa, chan nước mắm cho đều luôn rồi rải đều Hành phi và Đậu phộng rang là xong.

CHUẨN BỊ: -5g Nấm mèo ngâm nở cắt sợi rồi cắt nhỏ -15g bún tàu ngâm vừa nở thôi đừng mềm quá -100g giò sống -200g nạc dăm xay 2 lần ướp với hành tím băm, gia vị và vài giọt dầu mè (tuy 200g thịt nhưng mình ướp cho lượng 300g nha vì còn Bún tàu và Nấm mèo lạt nữa). Trộn đều Thịt xong cho Giò sống vào trộn đều, sau đó mới cho Nấm mèo và Bún tàu vào trộn đều tiếp. -3 trái Khổ qua chẻ đôi, lấy cán muỗng cạo sạch ruột và phần sơ ở giữa. Cho nhân vào cho khít đều phần lõm, lấy muỗng đè chặt và hớt ngang bằng mặt với Khổ qua thôi đừng cho dư. Làm như vậy khi hầm thì Thịt và Bún tàu nở ra vừa đủ tạo độ cong trên bề mặt như ô dù cho đẹp

CHUẨN BỊ: -500g tôm loại 30-40con/kg -5 cái lòng đỏ trứng muối đem luộc xong thì lấy lòng đỏ tán nhuyễn -20g bơ Tường An, dầu ăn, tỏi bằm -Gia vị lấy sẵn vừa đủ (35ml sốt ốc xào bơ Minh Nhi) gồm đường, mắm, muối, bột ngọt nếu thích

CHUẨN BỊ: -2 khoanh Cá Bớp khoảng 400g rửa sạch để ráo, để nguyên khoanh hoặc cắt làm 4 tuỳ bạn -Đập dập, băm 12g tỏi lấy 2/3 ướp vào cá và 1/3 để phi lúc kho -Ướp Cá với muối, đường, bột ngọt, mắm, tỏi gia vị nên để 1 bên góc thôi để khuấy cho tan đều rồi mới trộn chung với Cá, lâu lâu nhớ trở mặt Cá cho thấm đều. Nên dùng loại mâm nhỏ để đủ 1 lớp Cá thôi cho dễ thấm đều hơn

CÁCH KHO:

(VẪN THEO NGUYÊN TẮC KHO GIỐNG ÁP CHẢO, TỨC LÀ DÙNG CHẢO ĐÁY BẰNG CÓ DIỆN TÍCH VỪA ĐỦ 1 LỚP CÁ THÔI ĐỂ KHO ĐƯỢC KHỨA CÁ MỎNG CHO DỄ THẤM MÀ KO BỊ BỂ)

CANH NÀY RẤT HỢP VỚI CỐT LÈO NÊN MÌNH DÙNG LUÔN NHÉ

CANH MƯỚP DỀN ĐỎ TÔM KHÔ

THỰC ĐƠN HẰNG NGÀY (NGÀY 09) CÁ DIÊU HỒNG NƯỚNG SẢ + CANH BÍ XANH TÔM KHÔ + BẮP CẢI XÀO THỰC ĐƠN HẰNG NGÀY (NGÀY 10) BA RỌI RÚT SƯỜN NƯỚNG + CANH CẢI XANH CÁ THÁC LÁC + MĂNG XÀO

BÔNG CẢI XANH LUỘC