Nhung Mon An Ngon Ngay Tet O Mien Nam / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Raffles-hanoi.edu.vn

Các Món Ngon Ở Đà Lạt,Cac Mon Ngon O Da Lat

Các Món Ngon Ở Đà Lạt

Đà lạt, xứ sở mộng mơ, xứ sở của ngàn hoa, của những điều lãng mạn nhất cho những cặp tình nhân. Trong tiết trời se se của đất trời Đà Lạt, du khách không chỉ được ngắm nhìn cảnh đẹp no nê con mắt mà ngay cả cái bụng cũng được no nê với những món ngon đặc trưng.

Liên Hoan Ẩm Thực Đồng Bằng Sông Hồng – Hải Phòng 2013

1. Bánh canh. Có một câu nói vui nhưng đã trở nên quen thuộc đối với người dân tại mảnh đất này và những ai du lịch đến đây : chưa ăn bánh canh Xuân An thì xem như chưa đi Đà Lạt.

10. Bánh tráng nướng – 112 Nguyễn Văn Trỗi 7.000 VND/cái, nếu nhiều khô bò thì 8.000 VND/cái. Quán ở bên tay trái, trước số nhà 61, bán từ 2h00 chiều đến 10h00 đêm.

11. Dâu Tây kem – 242D Phan Đình Phùng, Đà Lạt. Món kem độc đáo ở đây chính là món Dâu tây kem được làm từ dâu tây tươi hái tận vườn, sữa tươi, trứng và một số nguyên liệu khác., giá 8.000 VND/ly.

12. Dãy hàng đồ ăn tại khu chợ trung tâm thành phố Đà Lạt, hay còn gọi là khu phố Hòa Bình. Phố bán chủ yếu từ tối tới tận đêm khuya; các món ăn ở đây khá phong phú, từ bánh căn, bánh tráng quết trứng, súp cua tới bún bò Huế, mỳ Quảng, bún sườn, cơm tấm.. Giá cả các món ăn không quá cao, chỉ từ 6.000 VND mỗi bát súp, chiếc bánh tới 20.000 VND một bát bún, tô mỳ.

13. Bánh căn. Du khách có thể tìm thấy món này ở mọi ngõ ngách nơi đâynhưng ngon và nổi tiếng phải kể đến các quán nằm trên đường Tăng Bạt Hổ. Một cặp bánh có giá dao động từ 3.000 – 5.000 VND tuỳ thuộc vào nhân bánh. Thưởng thức món này ngon nhất là buổi sáng hoặc chiều tối.

14. Món xắp xắp ở bên bờ Hồ Xuân Hương (tương tự nộm bò khô ở Hà Nội và gỏi khô bò ở Sài Gòn), giá chỉ 10.000 – 15.000 VND/phần. Thành phần chính của món xắp xắp là đu đủ bào sợi, phổ bò hoặc gan heo rim kỹ, rau húng quế, nước mắm chua ngọt

Mon Ngon Moi Ngay 97000 Apk

Công thức nấu ăn, cách chế biến hơn 20000 món ngon mỗi ngày, pha chế, món nhậu, tổng hợp các bài viết về ẩm thực, sức khoẻ, văn hoá ẩm thực, cách pha chế, cách làm bánhMón ăn mỗi ngàyĐồ uống – CocktailMón ngon đặc sảnLàm Bánh – Xôi – Chè – MứtCác món nhậuMón chayThịt – Gia vịMón ăn sángMẹo hay nhà bếpẨm thực Mẹ và BéCẩm nang ẩm thựcMón ăn gia đìnhPha chế nước chấmKhai vị – GỏiCác món Canh ngonCác món Cơm chiênCác món ăn chơiCác món Lẩu ngon ngất ngâyCác món XàoCác món Bún – Miến ngonCác món nướngẨm thực văn phòngẨm thực hè phốẨm thực cho người giàẨm thực miền bắcAn toàn thực phẩmẨm thực miền trungẨm thực miền namẨm thực bốn phươngẨm thực xưa và nayẨm thực Nhật BảnẨm thực Hàn QuốcẨm thực Thái LanẨm thực Trung HoaẨm thực ÝẨm thực Châu âuẨm thực Châu MỹPha chếTrà – CafeSinh Tố, KemRượu – CocktailThịt bòThịt gàThịt heoThịt vịtThịt bêThịt dêThịt rắnTômTrứngCáCuaHải sảnỚtChanhSữaChuốiMật ongTépDừa – DứaKemGạoNgôKhoaiSắnĐậu tươngBột mìHànhHạt TiêuTỏiRau rămNước mắmCà rốtMuốiCủ xảGừngCà chuaHẹMùi tàuThì làLá lốtNghệRiềngTươngGiấmMẻNấmSấuẨm thực cho béẨm thực làm đẹpẨm thực giảm cânẨm thực cho bà bầuDinh dưỡngKhoa học thực phẩmCác món nhậuMón ngon đặc sảnCác món Chè ngonCác món XôiCác loại Mứt thơm ngon ngày tiếtCách làm Bánh ngon thật dễCác món ChayMẹo hay nhà bếpMón ăn sángThịt heo chiên sả, đơn giản mà ngonSườn xào chua ngọtBạn đã thử cách làm bánh rán Doremon nhân kem?Bánh flanĐơn giản cho bữa sáng với mì tôm xào trứng4 món ngon thường ngàyTrà sữa trân châuMực xào sả ớtCách làm bánh cuốn bằng chảo chống dính tuyệt ngon cho bạnHướng dẫn làm cơm chiên trứng siêu ngonCách làm bánh bao nhân thịt ngon nhấtCách nấu lẩu Thái hải sản chua cay ngonBí quyết xào rau thật xanhMì trứng xàoĐậu phụ xào cayThịt kho tàu với trứngBánh PizzaBánh bột lọcSườn ram mặnCách nấu bún bò Huế ngon tại nhàCách làm bún đậu mắm tôm ngon và đảm bảo nhấtMẹo hạn chế dầu ăn bắn ra ngoài khi nấuCơm chiên cuộn trứng cho bữa sáng đầy năng lượngBánh su kem 3Bánh mì nướng muối ớt – tuyệt vời ông mặt trờiTrà sữa Tôm nướng muối ớtSinh tố giảm béoBánh bao sữa ngon và dễ làmMẹo hay với chanh tươiTrà sữa trân châu siêu tốcĂn gì khi uống rượu?Kem chuốiCách pha nước chấm ngonMực hấp gừngBánh kem sinh nhật gato socola ngon thật đơn giản bằng nồi cơm điệnBa rọi chiên sả ớtCách nấu mì quảng tôm thịt ngon khó cưỡngCá kho tộChè TháiChân gà ngâm sả ớt cực ngonBánh tráng trộn ăn rồi khó bỏVịt nướng sa tếBánh mì sandwich cuộn trứng siêu nhanh, đủ chất…Những bí quyết giảm cân đơn giản không ngờĐậu bắp xào tỏi – “Viagra” cho quý ôngMẹo để nhổ lông vịt thật nhanh và sạch sẽThịt vịt rang muốiTrứng cút tẩm bột chiên xùThịt nướng BBQTrứng cút ram mặnĐậu hủ non sốt cayThịt xiên rán thơm phứcCách Pha Nước Mắm Tỏi Ớt.6 món cháo cho bé 12 – 24 tháng tuổiBánh xèoCách làm bánh pizza chay (pizza rau củ) tại nhàBánh Mochi kem Nhật BảnĐậu bắp xào trứng đơn giảnBã chè đừng vội đổ điTrà tắcBún sườn chua – đổi vị cho ngày chán cơm …Thịt ba chỉ kho dưa cải chuaBánh hành chiênMẹo làm rau câu ngonRau củ xào chay thanh tịnhThơm giòn, nóng hổi cùng cách làm bánh mì tươi …Nấu chè bưởi thật dễ dàngChè trôi nướcTrà sữa TháiLòng xào hànhThực phẩm giúp bé tăng cânCánh gà dùi trốngThịt ba chỉ cuộn ớt nướngKem dưa hấu chanhMẹo tạo hình trái tim cho ly cafe cực dễThịt lợn kỵ nấu với gì?Đậu phụ chiên cayĐổi bữa với mỳ tôm xào thịt bò5 kiêng kỵ cho bếpTai heo ngâm dấmCơm rang thập cẩmLàm thịt quay chayChè trái câyLẩu TháiLàm chả lụa vừa nhanh vừa dễSinh tố trái câyCách làm bánh trứng – món ăn yêu thích nhất ở Hàn quốcTrứng cút xốt meVịt lộn xào meNem nướng món ngon không thể chối từCách nấu bún bò Huế thơm ngon đúng vịỐc xàoSườn sốt me quyến rũ cả nhàRau chiên bạn đã ăn chưa?Lạ miệng với gỏi bò bóp thấu…… và rất nhiều món khác

Những Món Ngon Đặc Trưng Chỉ Có Tại Lào,Nhung Mon Ngon Dac Trung Chi Co Tai Lao

Những món ngon đặc trưng chỉ có tại Lào

7 Món Ngon Đặc Trưng Cho Văn Hóa Ẩm Thực Lào

Xôi là món ăn quan trọng hàng ngày của người Lào. Trong các bữa tiệc, bữa cơm gia đình, người Lào thường ăn xôi. Ngày nay, nhiều gia đình đã có thói quen ăn cơm nhưng không nhiều. Xôi Lào được làm từ loại nếp được trồng trên nương nên dính và nhuyễn, màu trắng ngà rất đẹp mắt.

Tại Lào, rất ít loại xôi màu đen hay nhiều màu như một số nước. Người Lào thường ăn xôi với gà nướng, rau luộc và “cheo boong” – loại nước chấm thơm ngon gần giống mắm nêm ở Việt Nam. Xôi được đựng trong giỏ đan bằng tre, nên có mùi thơm hấp dẫn.

Khi tới Lào, bạn có thể ăn xôi tại các quán ăn hay nhà hàng với giá khoảng 15.000 kíp/giỏ (khoảng 30.000 đồng/giỏ)

Khausoy là món ăn nổi tiếng tại Luông Prabang, nhìn bên ngoài tương tự phở nhưng nguyên liệu chế biến đơn giản hơn nhiều và hương vị rất thơm ngon. Nước dùng khausoy chỉ là nước lọc đun sôi và cho phở sợi to vào chần. Sau đó, đổ nước và phở vào tô, cho khausoy lên trên, ăn kèm rau cải, rau muống sống, hành khô, hạt tiêu, tương ớt. Khausoy là thành phần quan trọng nhất của món ăn này, được làm từ thịt lợn xay nhuyễn trộn với tỏi, cà chua, gia vị các loại.

Điểm đặc biệt của món ăn là không cần đến nước xương hầm mà khi trộn khausoy tan vào nước vẫn đủ làm thực khách ấn tượng về mùi thơm hấp dẫn, vị ngọt đậm đà. Thực khách có thể ăn món này tại đường dọc sông MêKong ở Luôngprabang với giá 15.000 kíp/tô (khoảng 30.000 đồng/tô).

Đây là món ăn khá độc đáo tại Lào, tóp mỡ cuộn rau sống được làm khi đi dã ngoại hoặc đến các khu du lịch ngoài trời. Tóp mỡ được rán giòn có bán sẵn tại các quầy hàng khô trong chợ. Món ăn này được cuộn trong xà lách kèm nộm đu đủ, rau sống và chấm với “cheo boong”.

Khi ăn vị thơm của gia vị và ngon của rau quyện cùng tóp mỡ giòn, khiến du khách có được trải nghiệm ẩm thực khá độc đáo. Giá bán của tóp mỡ rán giòn tại chợ với giá 10.000 kíp/túi (khoảng 20.000 đồng/túi)

Tới Lào, du khách không khó để tìm các quán ăn bán món phở. Tuy nhiên, món phở Lào có nhiều khác biệt với món phở Việt. Đầu tiên phải kể đến hương vị phở Lào không cho quế, hồi… mà chỉ dùng nước ninh xương để khách cho gia vị tùy í. Trong tô phở luôn có 2-3 miếng tiết lợn và mọc. Rau sống ăn kèm ngoài húng quế, xà lách thì không thể thiếu được đậu đũa tươi được cắt thành khúc, để thực khách chấm cùng mắm tôm sống.

Khi ăn sự hòa trộn giữa gia vị như nước tương, tương ớt, tiêu và các loại rau cùng nước ninh xương nguyên chất đưa đến cho thực khách vị ngon thấm vào đầu lưỡi.

Giá phở dao động từ 30.000 kíp – 35.000 kíp (tùy bát nhỏ, vừa và đại) (khoảng 60.000 đồng – 105.000 đồng/tô).

Nộm đu đủ trong tiếng Lào được gọi là Tam Maak Hung. Đu đủ được chọn là quả không xanh quá nhưng cũng không được gần chín. Sau khi đu đủ được nạo thành sợi sẽ cho vào cối để đâm nhẹ. Gia vị cho vào bao gồm nước cốt chanh, mắm tôm, cà pháo, tiêu, ớt.

Khi ăn món đu đủ nộm, mùi thơm của gia vị cùng mắm tôm hòa cùng vị chua sẽ đưa đến cho thực khách hương vị riêng có. Hầu hết các nhà hàng, quán ăn tại Lào đều có món ăn này. Trong các bữa ăn, đu đủ nộm là món ăn gần như không thiếu được.

Nếu như nộm tại Việt Nam thường là nộm khô thì món nộm đu đủ Lào sau khi làm có nước để khách có thể chấm các món ăn kèm. Nộm đu đủ có thể dùng uống bia hoặc ăn cùng xôi. Giá bán nộm đu đủ khoảng 30.000 kíp/đĩa (khoảng 60.000 đồng/đĩa).

Du Lịch Cửa Lò: Những Món Ăn Ngon Khó Cưỡng (P1),Du Lich Cua Lo Nhung Mon An Ngon Kho Cuong P1

Du Lịch Cửa Lò: Những Món Ăn Ngon Khó Cưỡng (P1)

Nghệ thuật ẩm thực Cửa Lò sẽ làm cho du khách có một chuyến đi thêm phần hấp dẫn và thú vị khiến cho những ai đã đến với du lịch Cửa Lò

Nghệ thuật ẩm thực Cửa Lò sẽ làm cho du khách có một chuyến đi thêm phần hấp dẫn và thú vị khiến cho những ai đã đến với du lịch Cử a Lò

Mực Nháy Cửa Lò

“Mực nháy” có nơi còn gọi là mực nhảy, tên gọi này dùng để chỉ những con mực được ngư dân vừa bắt lên khỏi nước biển còn nguyên độ tươi và được đưa vào chế biến và thưởng thức ngay tại chỗ khi còn tươi nguyên. Đây là một món đặc sản của Nghệ An. Thông thường nhiều người vẫn quen gọi là mực nhảy nhưng tên gọi chính xác là “mực nháy” vì con mực mới bắt lên còn sống, mình trong suốt, làn da lúc nào cũng nhấp nháy những đốm lân tinh.

“Mực nháy” có nhiều cách chế biến. Có cách đơn giản là dùng ngay tại chỗ, câu mực được con nào nướng luôn con ấy trên tán đèn măng sông. Con mực tươi rói nướng lên vừa thơm vừa giòn vừa ngọt, chấm với tương ớt cùng muối tiêu pha chanh rất ngon.

Mực luộc cũng là cách ăn thông dụng nhưng không lạ miệng bằng ăn tái, du khách thích ăn con nào cầm râu con đó nhúng vào nồi nước đang sôi trong chốc lát rồi vớt ra thưởng thức. Ăn mực sống thì phải chọn con mực vừa mới câu lên khỏi mặt nước, bỏ hết nội tạng thái miếng vát chanh vào ướp một lúc. Sau đó gắp miếng mực tươi cong chấm vào chén mù tạt cay sực mùi hạt cải.

Mực hấp là món nhanh, ngon và hấp dẫn. Món mực nhảy hấp làm đơn giản, cần rửa sạch mực, lấy túi để nguyên con cho vào nồi, giã ít gừng tươi trộn đều, cho ít nước dừa hoặc bia, đậy kín nồi rồi nhóm lửa hấp đến khi nước sôi thì mực sẽ chín, có thể thêm hành lá sau đó vớt ra sắp đều trên đĩa và thưởng thức.

Ngoài ra còn có thể nhóm lửa bên bờ biển nướng, xào hay đem vào các quán bình dân đúc các loại bánh… Ăn loại mực này thực khách sẽ cảm nhận được độ tươi ngọt, thịt mực vừa giòn vừa dai nên người ăn có cảm giác sảng khoái, ăn no nê mà không ngán.

Ngoài ra câu mực nhảy và thưởng thức tại chổ cũng là một loại hình giải trí kết hợp với thưởng thức đặc sản rất thú vị của du khách. Những năm gần đây, kết hợp với sự phát triển du lịch, nghỉ mát, dịch vụ câu mực nhảy bằng thuyền thúng ở Cửa Lò đã trở thành một thú tiêu khiển hấp dẫn nhiều du khách. Dịch vụ này đã tạo nên nét độc đáo, đem lại bản sắc riêng cho du lịch Cửa Lò .

Cá Giò Bảy Món Cửa Lò

Vài năm nay, nhờ nuôi thành công loại cá giò nên Cửa Lò có thêm một loại đặc sản mới. Cá giò là loại cá mập chanh, cá trưởng thành có trọng lượng khoảng 30 kg, rắn chắc và có hình như khúc giò nên người ta thường gọi là cá giò. Giống cá này được nhập từ Nauy, hiện nay Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I đã tạo giống thành công và đang nuôi thí điểm 10 lồng ở Đảo Ngư.

Cá giò có thể chế biến thành 7 món ăn hấp dẫn mà độ dinh dưỡng vẫn được đảm bảo:

– Món cá gỏi

– Cá hấp sả

– Lòng cá xào

– Lẩu cá

– Cháo cá

– Vây cá rán

– Da chiên dòn

Lòng cá xào

Cá giò là món ăn cao cấp hơn cả cá hồi, có độ dinh dưỡng cao nhưng không gây béo phì nên được nhiều du khách rất ưa chuộng.

Nước Mắm Cửa Lò

Trước đây, cư dân Cửa Lò đa số làm nghề đánh cá biển. Nhưng những người trực tiếp đi đánh cá lại không làm nước mắm, mà công việc này đều do các chủ thuyền đảm nhiệm. Họ kiêm cả dịch vụ vận tải đường biển. Mỗi chủ có vài ba chiếc thuyền mành, họ đổ nước mắm vào chum rồi cho xuống thuyền mang đi bán ở Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế…

Để làm nước mắm, khâu đầu tiên là chọn cá. Cá để ướp nước mắm phải là cá nục hoặc cá thu, cá nục có nhiều đạm hơn. Sau đó cho vào thùng đóng bằng gỗ vàng tâm có nẹp đai thật chặt để ủ. Nếu cá còn tươi thì ướp 5 đấu cá, 1 đấu muối, nếu cá đã ướp ngoài biển thì muối ít hơn. Cá được ủ từ 9 đến 12 tháng, bao giờ cá thành chợp, ngấu đến độ cuối cùng thì được dùng. Để nước mắm thêm thơm ngon, ngư dân pha chế nước mắm với thính làm bằng gạo hoặc đậu rang và mật mía, thắng đặc rồi đổ nước cho thêm muối vào quấy đều, lóng lấy nước rồi đem nấu nước mắm.

Nước mắm Cửa Lò, loại đặc biệt được để lâu, có ngâm vừng vàng (thêm chất béo) dùng chống rét cho người đi biển mùa đông, tăng thêm sức khoẻ cho thợ lặn, làm thuốc trị bệnh đau bụng gió, bụng bão. Trong mâm cơm, có chút nước mắm đầu nõ(còn gọi là nước mắm cốt), mùi thơm nức mũi, gắp miếng thịt 3 chỉ chấm vào, miếng thịt cong lại, chấm xôi vào ăn ngon muốn ăn mãi. Biếu ai một chai nước mắm Cửa Lò, họ quý hơn vài ba con cá thu hay dăm cân thịt lợn nạc. Nước mắm Cửa Lò bán ở đâu, các bà nội trợ cũng thích mua, vì không những chấm dưa, chấm rau ngon hơn mà kho cá, thịt cũng trội mùi. Nhờ có nghề làm nước mắm mà cư dân Cửa Lò có cuộc sống ổn định và ngày càng trở nêm khá giả. Để phát huy nghề truyền thống, đáp ứng nhu cầu của nhân dân và du khách, hiện nay nghề nước mắm Cửa Lò đang được quy hoạch thành làng nghề, hợp tác xã để xây dựng thương hiệu nước mắn Cửa Lò trở thành một sản phẩm đặc trưng của văn hoá ẩm thực miền biển xứ Nghệ.

Mắm Ruốc Cửa Lò

Gọi là ruốc nhưng mắm ruốc xứ Nghệ không được làm từ thịt lợn như người Bắc vẫn biết. Ruốc ở đây là tên một loài tép biển, thân nhỏ hơn tép đồng. Nếu được nếm thử một miếng mắm ruốc, cảm nhận cái ngọt từ thịt ruốc, cái mặn mòi của biển cùng bát cơm trắng nóng trong những ngày mưa dầm, chắc hẳn du khách dù khó tính trong chuyện ăn uống cũng phải tấm tắc khen ngon.

Về vùng biển miền Trung du khách dễ dàng cảm nhận thấy mùi vị của ruốc biển ở khắp nơi. Bởi lẽ hầu hết nhà nào cũng có dự trữ thùng mắm to trong nhà làm thức ăn dự trữ ăn cả năm. Là món ăn dân dã song làm mắm ruốc cũng đòi hỏi sự cầy kỳ và kỹ lướng không thua kém những món ăn phức tạp khác. Phải chọn con ruốc tươi, tuyệt đối không dùng nước lã để rửa vì ruốc sẽ bị thối rữa. Ruốc sau khi rửa phải được xốc đều trên chảo với muối hạt. Mắm ngon không những phải có mùi thơm nhẹ, vị vừa phải, không quá mặn, mà còn phải có màu đỏ au hấp dẫn.

Làm mắm thì phức tạp nhưng thưởng thức thì lại cực kỳ đơn giản. Mắm ruốc được sử dụng như một gia vị không thể thiếu trong bữa ăn của nhiều gia đình Nghệ An, có thể dùng làm nước chấm, ăn kèm với bún hay chế biến nhiều món ăn khác như: nêm canh, cháo ruốc, mắm ruốc rim hay mắm ruốc kho thịt… Tuy vậy theo những người dân chính tay làm ra loại “đặc sản” này thì mắm ruốc ngon nhất là dùng ăn thô với khế chua và bún, vừa ngon mà lại thấy hết được mùi vị nguyên sơ của mắm. Thêm lát ớt tươi làm món ăn vừa chua vừa cay đem lại cảm giác rất lạ, kích thích mọi giác quan.

Món ăn mắm ruốc kho thịt

Mùa con ruốc kéo dài từ tháng giêng đến tháng tư âm lịch hàng năm. Vào mùa ruốc ngư dân nhà nào nhà nấy tấp nập bận rộn huy động từ già trẻ, trai gái đi kéo ruốc. Con ruốc mang về nhặt rửa sạch sẽ đem phơi khô làm mắm hoặc bán cho các nhà máy đóng hộp xuất khẩu. Tuy “rất sẵn”, giá lại rẻ xong mắm ruốc lại là món ăn yêu thích của rất nhiều người. Nếu là người lạ lần đầu tiếp xúc với thứ mắm này chắc hẳn sẽ thấy khó chịu như những ai không ăn được mắm tôm mà phải ngửi mùi thì với những người con vùng biển Nghệ An này thứ mùi đó lại gắn bó, rất đỗi thân thương.